1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

kinh tế quốc tế ppt

24 234 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP MÔN: KINH TẾ QUỐC TẾ GV Hướng Dẫn: ĐỖ THU TRANG Nhóm Thực Hiện: Nhóm 9 Bài Thảo Luận DANH SÁCH NHÓM THẢO LUẬN: Vũ Thị Thuý Lương Thị Thuý Trần Thị Tuyết Phạm Thị Thu Nguyễn Hữu Tuân Trần Thu Hằng Câu 1: thế nào là kinh tế thế giới.? Cơ cấu của nền kinh tế thế giới  Nền kinh tế thế giới là tổng thể các nền kinh tế của các quốc gia trên trái đất có mối liên hệ hữu cơ và tác động qua lại lẫn nhau thông qua sự phân lao động quốc tế cùng với các quan hệ kinh tế quốc tế của chúng  Cơ cấu của nền kinh tế thế giới Cơ cấu của nền kinh tế thế giới có thể đươc xem xét trên nhiều góc độ: Theo hệ thống nền kinh tế-xã hội gồm hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa và hệ thống xã hội chủ nghĩa và hệ thống kinh tế của các nước thuộc kinh tế thứ 3. ý nghĩa nhận thức về mặt chính trị và tư tưởng, còn trên thực tế nó mang tính hết sức tương đối đo sự biến đổi và sự đan xen giữa các mô hình kinh tế- xã hội khác nhau đang diễn ra ngày càng manh mẽ trong thế giới hiện đại . Ngay trong các quốc gia tư bản chủ nghĩa phát triển cao cũng không phải chỉ tồn tại duy nhất laoij hình kinh tế tư bản chủ nghĩa. Đối với các nước thuộc thế giới thứ 3 cũng đang diễn ra sự phối hợp và đan xen giữa nhiều mô hình kinh tế-xã hội và mô hình phát trển khác nhau. Sự tan rã của mô hình kinh tes xã hội kiểu Liên Xô cũ và Đông Âu chỉ chứng minh sự yếu kém và không phù hợp với thực tiễn của một mô hình cúng nhác nào đó, còn phương thức sản xuất chủ nghĩa xã hội với tư cách là một chế dộ xã hội ưu việt vẫn là mục tiêu hướng tới trong tương lai và trên thực tế và người ta vẫn đang tìm cách biên nó thành hiện thực sao cho phù hợp với đặc điểm và trình độ phát triển ở một số quốc gia. Theo trình độ phát triển kinh tế, người ta chia kinh tế thành 3 nhóm quốc gia: các nước kinh tế công nghiệp phát triển cao các nước đang phát triển và các nước chậm phát triển. Theo phân chia này, thế giới ngày nay có khoảng 30 quốc gia được xếp vào nhóm các nước kinh tế phát trển cao với đặc trưng là họ đã hoàn thành quá trình công nghiệp hoá nền kinh tế quốc dân đạt được cơ cấu nền kinh tế hiện đại và có mức GDP bình quân đầu người một năm hàng chục ngàn USD. Một số nước công nghiệp mới (NICs) đã dần được chuyển lên nhóm các nước công ngiệp phát trển cao sau này.nhóm các nước đang phát triển chiếm đại bộ phận số lượng các quốc gia trong nền kinh tế thế giới. Những quốc gia này đang thực hiện nhiều biện pháp khác nhau để tiến hành công nghiệp hoá đất nước họ và bước đầu cũng đạt được những kết quả nhất định trong việc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế. Trong số các nước đang phát triển, có một số nước đạt được thành công với sự tăng trưởng kinh tế cao trong 3-4 thập kỷ gần đây và họ được xếp thành nhóm các nước công nghiêp mới (NICs). Trên thế giới ngày nay, còn có một số quốc gia do điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội và tự nhiên của họ không thuận lợi mặc dù đẵ dành được độc lập dân tộc nhưng vẫn ở tình trạng nghèo đói, kinh tế phát triển rất thấp nền kinh tế của các quốc gia này được xếp vào nhóm các nền kinh tế chậm phát triển. Ngoài hai cách phân chia trên, người ta có thể xem xét kết cấu của nền kinh tees thế giới theo nhiều tiêu thức khác nhu theo khu vực địa lý.theo trình độ công nghệ, theo đặc điểm dân tộc-văn hoá-lịch sử,…. Quan hệ kinh tế quốc tế Quan hệ kinh tế đối ngoại Không xác định rõ chủ thể  Không có chính sách kinh tế quốc tế riêng cho quốc gia nào. Kinh tế quốc tế là tổng thể các kinh tế đối ngoại Xác định rõ chủ thể quốc gia  Mỗi quốc gia có hệ thống chính sách kinh tế đối ngoại riêng Mỗi quốc gia có một quan hệ kinh tế đối ngoại riêng CÂU 2: PHÂN BIỆT QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ VỚI QUAN HỆ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CÂU 3: TRÌNH BÀY NỘI DUNG CỦA CÁC QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ Nội dung của các quan hệ kinh tế quốc tế rất rộng và đa dạng trước hết phải kẻ đến các hoạt động sau đây:  Thương mại quốc tế:  Thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa các chủ thể kinh tế có quốc tịch khác nhau (trong đó đối tượng trao đổi thường là vượt ra ngoài phạm vi địa lý của một quốc gia) thông qua các hoạt động mua bán lấy tiền tệ là mô giới. Hoạt đọng thương mại ra đời sớm nhất trong các quan hệ kinh tế quốc tế và ngày nay nó vẫn giữ vị trí trung tâm trong các quan hệ knh tế quốc tế. Sở dĩ các quan hệ quốc tế có vai trò quan trọng như vậy bởi vì kết quả của các quan hệ kinh tế quốc tế khác cuối cùng được thể hiện tập trung trong thương mai quốc tế và quan hệ hàng hoá tiền tệ vẫn là quan hệ phổ biến nhất trong các quan hệ quốc tế  Thương mại quốc tế gồm nhiều hoạt động khác nhau. Trên góc độ của một quốc gia đó chính là hoạt động ngoại thương. Nội dung của hoạt động thương mại quốc tế bao gồm: • Xuất và nhập khẩu hàng hoá hữu hình (nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, lương thực thực phẩm, các hàng hoá tiêu dùng ) đay là bộ phận chủ yếu và giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia • Xuất và nhập khẩu hàng hoá vô hình (các bí quyết công nghệ, bằng sáng chế phát minh, phần mềm máy tính, các bản thiết kế kỹ thuật…) đây là bộ phận có tỉ trọng ngày càng gia tăng phù hợp với sự bùng nổ của cách mạng khoa học và công nghệ việc phát triển các ngành dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân. *Gia công thuê cho nước ngoài và thuê nước ngoài gia công. Gia công quốc tế là một hình thức quốc tế cần thiết phát triển của phân công lao động quốc tế, do sự khác biệt về điều kiện tái sản xuất giữa các quốc gia. Nó được phân chia làm 2 loại hình chủ yếu tuỳ theo vai trò của bên đặt hàng và bên nhận gia công. Khi trinh độ phát triển của một quốc gia còn thấp thiếu vốn, thiếu công nghệ, thiếu thị trường, thì các doanh nghiệp thường ở vào vị trí nhận gia công thay cho nước ngoài. Nhưng khi trình độ phát triển càng tăng thì nên chuyển qua hình thức thuê nước ngoài gia công. Hoạt đoongj gia công mang tính chất cong nghiệp, nhưng chu kỳ gia công thường rất ngắn, đầu vào và đầu ra của nó gắn liền với thị trường nước ngoài nên đó được coi là một bộ phận của hoạt động ngoại thương. *Tái xuất khẩu và chuyển khẩu. Trong hoạt động taí xuất khẩu tạm thời hàng hoá từ bên ngoài vào sau đó lại tiến hành xuất khẩu sang một nước thứ 3 như vậy ở đây có cả hành động mua và hành động bán nên mức rủi ro có thể lớn và lợi nhuận có thể cao. Còn trong hoạt động chuyển khẩu không có hành vi mua bán ở đây mà ở đây chỉ thực hiện các dịch vụ như vận tải quá cảnh, lưu kho lưu bãi, bảo quản… *Tái xuất khẩu tại chổ: trong trường hợp này hàng hoá và dịch vụ có thẻ chưa vượt qua ra ngoài biên giới quốc gia nhưng ý nghĩa kinh tế nó tương tự như hoạt động xuất nhập khẩu. Đó là việc cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho các ngoại giao đoàn, cho khách du lịch quốc tế… hoạt động xuất khẩu tại chổ có thể đạt được hiệu quả cao do giảm bớt chi phí bao bì đóng gói, chi phí bảo quản, chi phí vận tải. Thời gian thu hồi vốn nhanh, trong khi vẫn có thể thu gọn được ngoại tệ  Đầu tư quốc tế: Đàu tư quốc tế là một quá trình kinh doanh trong đó vốn đầu tư được di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác với mục đích sinh lời trong đầu tư quốc tế thường có hai hoặc nhiều bên có quốc tịch khác nhau cùng phối hợp nhau đẻ triển khai một dự án dầu tư nhằm đem lạo lợi ích cho tất cả các bên. Khác với hoạt động thương mại quốc tế có thể chỉ thực hiện theo từng vụ việc, đầu tư quốc tế là một quá trình được kéo dài có trường hợp đến 30 năm, 50 năm hoặc lâu hơn nữa. Vốn đầu tư quốc tế có thể được biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, nhưng bằng các loại tiền mặt hoặc giấy tờ có giá trị, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, quyền sử dụng đất đai , các sáng chế, phát minh,… lợi ích do hoạt động đầu tư mang lại thường là lợi ích kinh tế, đồng thời còn có cả lợi ích chính trị , lợi ích văn hoá-xẵ hội, lợi ích về bảo vệ môi trường sinh thái… vốn đầu tư quốc tế có hai dòng chính: đầu tư của tư nhân và hỗ trợ phát triển hình thức (ODA) của các chính phủ, các tổ chức quốc tế. a. Đầu tư của tư nhân: đầu tư của tư nhân được thực hiện dưới 3 hình thức: o Đầu tư trực tiếp o Đầu tư gián tiếp o Tín dụng thương mại b. Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) Hỗ trợ phát triển chính thức ODA là tất cả các khoả viện trợ không hoàn lại của Chính Phủ , các hệ thống của tổ chức liên hiệp quốc, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức tài chính của quốc tế dành cho chính phủ và nhân dân nước nhận viện trợ. Các tổ chúc và cơ quan hỗ trợ phát triển trên được gọi chung là đối tác viện trợ nước ngoài  Hợp tác quốc tế về kinh tế và khoa học-công nghệ: Bao gồm việc chuyên môn hoá và hợp tác hoá ở tầm quốc tế giữa các tổ chức kinh tế thuộc các quốc gia khác nhau trong việc sản xuất một loại sản phẩm nào đó, hợp tác quốc tế trong việc nghiên cứu, sáng chế ,thiết kế, thử nghiệm trong đào tạo cán bộ… a.Việc chuyên môn hoá và hợp tác quốc tế trong sản xuất: Việc chuyên môn hoá có thể diễn ra theo các nghành (theo từng sản phẩm), theo chi tiết sản phẩm vàg theo quá trình công nghệ. Việc chuyên môn hoá thường gắn liền với việc hợp tác hoá vì đây là hai mặt của một vấn dề: việc chuyên môn hoá đòi hỏi việc hợp tác hoá và việc hợp tác hoá phải dựa trên cơ sở chuyên môn hoá. Quá trình chuyên môn hoá và hợp tác hoá trong sản xuất gắn liền với sự phát triển của cách mạng khoa học –công nghệ và quá trình phát triển của các công ty xuyên quốc gia. b. Sự hợp tác trao đổi quốc tế về khoa học- công nghệ:  sự hợp tác quốc tế về nghiên cứu khoa hoc-công nghệ Là một loại hình hoạt động bao gồm các hình thức phối hợp giữa các nước dể tiến hành nghiên cứu , sáng chế, thiết kế thử nghiệm, trao đổi các kết quả nghiên cứu, thông tin về khoa học công nghệ, áp dụng các thành tựu khoa học-công nghệ nói vào thực tiễn sản xuất. Sự hợp tác quốc tế về nghiên cứu khoa học-công nghệ là một đòi hỏi khách quan quan trọng thời đại ngày nay, thông một quốc gia nào có khả năng tự mình giả quyết mọi vấn đè khoa học-công nghệ mà thực tiễn đặt ra. Khoa học –công nghệ ngày càng trỏ thành lực lượng sản xuất trực tiếp và những thành tựu kho học- công nghệ phải trở thànhtaif sản chung của nhân loại. Điều đó không loại trừ tình hình thực tế là vẫn có việc giữ bí mật những két quả nghiên cứu và nhiều khi nó là phương tiện để khống ché lẫn nhau [...]... quyết các khía cạnh kinh tế kỹ thuật và pháp lý thì mới đảm bảo cho việc chuyển giao đạt kết quả mong muốn các dịch vụ ngoại tệ Các dịch vụ thu ngoại tệ bao gồm các hoạt động kinh tế quốc tế dưới dạng các dịch vụ quốc tế như du lịch quóc tế, giao thông vận tải quốc tế, xuất nhập khẩu lao động quốc tế .v v Như vậy quan hệ kinh tế có nội dung rộng lớn hơn nhiều so với thương mại quốc tế Câu 4.Ý nghĩa của... đi ý niệm chủ quyền quốc gia và biên giới quốc gia thông qua các hiệp ước quốc tế dẫn đến việc thành lập các tổ chức như WTO,OPEC,ASEAN  _Gia tăng việc di lai và du lịch quốc tế  _phát triển hạ tầng viễn thông toàn cầu  _phát triển hệ thống tài chinh quốc tế  _tác động:thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, gây ra những sự đột biến trong tăng trưởng  _chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các quốc gia theo hướng... nghệ  Xu thế quốc tế hoá nền kinh tế thế giới  Tốc độ tăng trưởng của nền kinh té thế giới có xu hướng tăng chậm vàb không đồng đều giữa các nước và các khu vực  Kinh tế khu vực châu Á Thái Bình Dương nổi nên đang làm trung tâm của nền kinh tế thé giới chuyển dần về khu vực này  Một số ván đề kinh tế toàn cầu ngày càng trở nên gay gắt Anh hưởng đến Việt Nam: Quy mô của nền kinh tế Việt Nam còn nhỏ... tại 1 cách ‘độc lập’về kinh tế, không thể thực hiện chính sách ‘đóng cửa’nền kinh tế mà phải tham gia hợp tác cùng các QG khác.Việc mở cửa được thực hiện bằng hoạt động giao lưu kinh tế thương mại trao đổi KH-CN,phân công lao động quốc tế của các quốc gia khi đó nền kinh tế TG chuyển từ đối đầu biệt lập sang đối thoại quốc tế Nó có ưu điểm:tiếp thu nhanh công nghệ mới áp dụng vào sản xuất=>tăng năng... công lao động quốc tế =>nó có vai trò ngày càng lớn của hoạt động tài chính-tiền tệ.Nó đưa ra những cơ hội & thách thức cho các nước phát triển & đang phát triển.Tuy nhiên thì nó sẽ dẫn đến mâu thuẫn kinh tế với chính trị-xã hội.Kẻ mạnh thu được lợi còn kẻ yếu dễ bi thua thiệt *Xu thế mở cửa kinh tế QG Vì mỗi QG muốn phát triển nhanh về kinh tế thì không thể tồn tại 1 cách ‘độc lập’về kinh tế, không thể... tăng của mậu dịch quốc tế nhanh hơn nhiều tốc đọ tăng trưởng kinh tế -vai trò ngày càng quan trọng của tri thức và sự phát triển của kinh tế tri thức một mặt đưa tơi cơ hội cho sự phát triển kinh tế của từng quôc gia cũng như toàn thế giới Mặt khác,cũng đưa đến sự thách thức lớn ở nhiều góc dộ khác nhau như khung hoảng tài chính-tiền tệ khu vực,sự phụ thuộc quá mức vào các trung tâm kinh tế lớn gây ra... mặt kinh tế giưa các quốc gia  +Tăng tính hiệu quả của việc sử dụng nguồn nhân lực trên quy mô toàn cầu  +Tăng sự dịch chuyển các yếu tố phục vụ sản xuất, vốn và kĩ thuật trên thế giới  +Thực tế thì sujwj phát triển của văn minh thế giới 1/10 dujwaj trên sự sáng tạo còn 9/10 dựa trên sự chuyển giao  CÂU 8: NHỮNG ĐẶC TRUNG CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ QUỐC TẾ  Sự bùng nổ về khoa học công nghệ  Xu thế quốc. .. động nhập cư Câu 6.Phân tích xu hướng phát triển nền hinh tế thế giới Tl: • Xu thế chuyển dịch từ kinh tế vật chất sang kinh tế tri thức Vì khi phát triển tới 1 giới hạn nhất định nền kinh tế vật chất gặp phải 1 giới hạn không thể vượt qua được ,*Xu thế toàn cầu hóa -Nó diễn ra cả về chiều rộng lẫn chiều sâu,1 mặt đưa tới cơ hội phát triển kinh tế của từng QG cũng như của toàn thế giới.Giúp hợp lý các... không bị mất đi khi sử dụng,nhiều người,nhiều doanh nghiệp,có thể sử dụng đồng thời.Vì vậy kinh tế tri thức duy trì được nhịp độ tăng trưởng kinh tế nhanh,ổn định.Công nghệ hiện đại cho phép tiêu tốn ít tài nguyên liệu tái sinh ,sử dụng nguyên sử lý tốt các chất thải,nên kinh tế tri thức thân thiện với môi trường Kinh tế tri thức mở ra nhiều nghành sản xuất,năng suất lao động cao,…nó còn góp phần tăng thu... ).nhưng lại có mặt yếu: nền kinh tế không ổn định do phải phụ thuộc vào bên ngoài.Cơ cấu kinh tế mất cân đối,bất ổn định XH do có sự du nhập nhiều nền văn hóa khác nhau.Đồng thời dẫn đến phân hóa giàu –nghèo ngày càng rõ rệt Câu 9.Tại sao các quốc gia lại giao thương? Cơ sở lý thuyết của tự do thương mại đã trở nên quá quen thuộc với các nhà kinh tế Nói một cách đơn giản, các quốc gia sẽ được hưởng lợi . sử,…. Quan hệ kinh tế quốc tế Quan hệ kinh tế đối ngoại Không xác định rõ chủ thể  Không có chính sách kinh tế quốc tế riêng cho quốc gia nào. Kinh tế quốc tế là tổng thể các kinh tế đối ngoại. thể quốc gia  Mỗi quốc gia có hệ thống chính sách kinh tế đối ngoại riêng Mỗi quốc gia có một quan hệ kinh tế đối ngoại riêng CÂU 2: PHÂN BIỆT QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ VỚI QUAN HỆ KINH TẾ ĐỐI. động quốc tế cùng với các quan hệ kinh tế quốc tế của chúng  Cơ cấu của nền kinh tế thế giới Cơ cấu của nền kinh tế thế giới có thể đươc xem xét trên nhiều góc độ: Theo hệ thống nền kinh tế- xã

Ngày đăng: 10/08/2014, 20:21

Xem thêm: kinh tế quốc tế ppt

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CÂU 3: TRÌNH BÀY NỘI DUNG CỦA CÁC QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w