Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
330 KB
Nội dung
Bài 4
Sản xuấtvàTăngtrưởngkinh tế
Chương 24, tr.32-49
Nội dung
Mức sống của một quốc gia và các yếu tố quyết định
Vai trò và những nhân tố quyết định tới năng suất
Các chính sách thúc đẩy tăngtrưởngkinh tế
Một số lý thuyết tăng trưởng
Mức sống
Mức sống của một quốc gia phụ thuộc vào
khả năng sảnxuất ra hàng hóa và dịch vụ
của quốc gia đó. (hoặc thu nhập bình quân)
Mức sống của các quốc gia rất khác nhau
Ngay trong 1 quốc gia mức sống cũng có sự
khác biệt.
Mức sống của Việt Nam
Thu nhập bình quân của Việt Nam:
-
năm 2009 (1044USD)
-
năm 2000 (402USD).
-
Năm 1993: 173 USD/năm
Mức sống của các nước
Nước Thời kỳ
GDP bình quân
đầu kỳ
GDP bình quân
cuối kỳ
Tỷ lệ
tăng trưởng
Japan 1890-1997 $1,196 $23,400 2.82%
Brazil 1900-1990 619 6,240 2.41
Mexico 1900-1997 922 8,120 2.27
Germany 1870-1997 1,738 21,300 1.99
Canada 1870-1997 1,890 21,860 1,95
China 1900-1997 570 3,570 1.91
Argentina 1900-1997 1,824 9,950 1.76
United States 1870-1997 3,188 28,740 1.75
Indonesia 1900-1997 708 3,450 1.65
United Kingdom 1870-1997
3,826 20,520 1.33
India 1900-1997 537 1,950 1.34
Pakistan 1900-1997 587 1,590 1.03
Bangladesh 1900-1997 495 1,050 0.78
Nhân tố quyết định đến tăngtrưởng
kinh tếvà mức sống
Mức sống phụ thuộc vào số lượng hàng hóa và dịch
vụ được tiêu dùng.
Số lượng hàng hóa và dịch vụ được tiêu dùng phụ
thuộc vào số lượng hàng hóa và dịch vụ được sản
xuất ra, tức là năng suất lao động.
Mức sống phụ thuộc vào năng suất lao động
Năng suất: các nhân tố quyết định
Năng suất là khối lượng hàng hóa và dịch vụ
Năng suất là khối lượng hàng hóa và dịch vụ
mà 1 công nhân sảnxuất ra trong 1 giờ.
mà 1 công nhân sảnxuất ra trong 1 giờ.
Năng suất là yếu tố quyết định mức sống của
một quốc gia.
Nhân tố quyết định đến năng suất
1. Tư bản hiện vật
–
Tư bản hiện vật phản ánh số lượng máy móc trang bị
cho người lao động
–
Tư bản hiện vật cao giải thích được năng suất cao
–
Tư bản là nhân tố SX được dùng để SX ra tất cả các
loại hàng hóa và dịch vụ trong đó có tư bản.
Nhân tố quyết định đến tăngtrưởng
kinh tếvà mức sống
Năng suất phụ thuộc vào
2. Vốn nhân lực
–
Vốn nhân lực phản ánh những tri thức và kỹ năng mà nhà quản
lý, người kỹ sư, người thợ thu được thông qua giáo dục vàkinh
nghiệm.
–
Vốn nhân lực cao mang lại năng suất cao
–
Vốn nhân lực cũng chỉ gia tăng tới một ngưỡng (sau khi đọc hết
sách) → không giải thích được sự gia tăng năng suất theo thời
gian.
Nhân tố quyết định đến tăngtrưởng
kinh tếvà mức sống
3. Tài nguyên thiên nhiên
- Là yếu tố đầu vào của quá trình SX do thiên nhiên mang lại
–
Tài nguyên tái tạo và tài nguyên không thể tái tạo
–
Dầu mỏ là nguồn tài nguyên cực kỳ quan trọng → giải
thích sự giàu có của một số nước Trung Đông.
–
Tài nguyên không phải là yếu tố quyết định tới tăngtrưởng
năng suất trong dài hạn (tài nguyên cạn kiệt)
[...]... trưởngkinhtế Các chính sách làm gia tăng các nhân tố tư bản hiện vật (k), vốn nhân lực (h), tài nguyên (n), và tiến bộ công nghệ (A) sẽ giúp thúc đẩy tăng trưởngkinhtế Chính sách thúc đẩy tăngtrưởngkinhtế 1 Chính sách đầu tư Mối quan hệ giữa đầu tư vàtăngtrưởngkinhtế tỏ ra khăng khít Đầu tư làm gia tăng tư bản hiện vật, tăng tiến bộ công nghệ thông qua nghiên cứu triển khai, và do...Nhân tố quyết định đến tăng trưởngkinhtếvà mức sống 4 Tri thức công nghệ - Là những hiểu biết của xã hội về cách thức tốt nhất để sảnxuất ra hàng hóa và dịch vụ – Phát kiến của con người về các phương thức quản lý vàsảnxuất mới làm nâng cao năng suất (làm cuốn sách dày hơn và hữu ích hơn) – Đây là yếu tố quyết định đến mức năng suất cao và cả mức tăngtrưởng cao của năng suất – Phân... Chính sách thúc đẩy tăng trưởngkinhtế 2 Chính sách thương mại tự do Ủng hộ thương mại tự do − Lý thuyết lợi thế so sánh của Ricardo Mỗi nước sảnxuất hàng hóa mà nước đó có lợi thế so sánh (chi phí cơ hội nhỏ hơn) rồi trao đổi với nhau sẽ mở rộng giới hạn tiêu dùng của cả hai quốc gia so với khi mỗi quốc gia tự sảnxuấtvà tiêu dùng Chính sách thúc đẩy tăngtrưởngkinhtế Mỹ sảnxuất 1 giờ được... Việt Nam sảnxuất 1 giờ được 6 áo hoặc 1 máy tính → Việt Nam nên sảnxuất áo (chi phí cơ hội là 1/6 máy tính) và Mỹ nên sảnxuất máy tính (chi phí cơ hội là 10/3 áo) Sau 1 giờ, Mỹ sảnxuất 3 máy tính còn Việt Nam sảnxuất 6 chiếc áo Hai nước trao đổi theo tỷ lệ 1 máy tính: 5 áo – – VN có 1 máy tính và 1 áo sau 1 giờ > 1 máy tính Mỹ có 2 máy tính và 5 áo sau 1 giờ > 1.5 máy tính và 5 áo Cả hai... trên sản lượng không đổi) – Nếu tỷ lệ tiết kiệm đủ lớn để bù đắp phần hao mòn tư bản và dân số tăng thì nền kinhtế sẽ luôn có tăngtrưởng Một số lý thuyết tăngtrưởng Hạn chế của lý thuyết tăngtrưởng Harrod-Domar – Giả định tư bản không đối mặt với quy luật lợi tức giảm dần đối lập với các phân tích vi mô truyền thống – Coi tỷ lệ tiết kiệm là yếu tố ngoại sinh không phụ thuộc vào trạng thái tăng trưởng. .. thuyết tăngtrưởng tập trung phân tích xu thế tăngtrưởng trong dài hạn của năng suất (sản lượng tính trên một lao động) Các lý thuyết tăngtrưởng không đề cập tới những biến động trong ngắn hạn của năng suất Một số lý thuyết tăngtrưởng Lý thuyết tăngtrưởng cổ điển của Malthus – Lý thuyết nhân khẩu ra đời cuối thế kỷ 18, thời kỳ đầu của cách mạng công nghiệp – Lý thuyết dự báo nền kinhtế sẽ... công nghiệp và dịch vụ Một số lý thuyết tăngtrưởng Lý thuyết tăngtrưởng của Harrod-Domar – Tác giả Harrod (Anh) và Domar (Mỹ) nghiên cứu độc lập vào những năm 1940 – Lý thuyết này nhấn mạnh tới vai trò của tiết kiệm (chuyển hóa thành đầu tư vào tư bản) sẽ đảm bảo việc tăngtrưởng liên tục trong dài hạn Một số lý thuyết tăngtrưởng Nội dung lý thuyết tăngtrưởng của Harrod-Domar – Giả định tư bản... tăngtrưởngkinhtế 3 Chính sách giáo dục Giáo dục: đầu tư vào vốn nhân lực Chảy máu chất xám → Tốt hay Xấu? Chảy máu chất xám: sự di cư của lực lượng lao động có trình độ cao sang các nước giàu, nơi họ được hưởng cuộc sống tốt đẹp hơn Chính sách thúc đẩy tăng trưởngkinhtế 4 Quyền sở hữu tài sảnvà ổn định chính trị 5 Kiểm soát tốc độ tăng dân số 6 Nghiên cứu triển khai Một số lý thuyết tăng trưởng. .. nhân lực và tiến bộ công nghệ Một số lý thuyết tăngtrưởng Lý thuyết tăngtrưởng tân cổ điển của Solow – Lý thuyết của Solow (giải Nobel Kinhtế năm 1987) ra đời năm 1956 và kế thừa lý thuyết của Harrod-Domar – Lý thuyết này nhấn mạnh tới tư bản hiện vật và đặc biệt là đã nói tới tiến bộ công nghệ với vai trò là nhân tố duy nhất quyết định tới tăngtrưởng dài hạn Một số lý thuyết tăngtrưởng ... còn tăngtrưởng Một số lý thuyết tăngtrưởng Hạn chế của lý thuyết tăngtrưởng cổ điển của Malthus – Không tính tới sự xuất hiện của tư bản làm tăng năng suất nông nghiệp do xuất hiện khu vực công nghiệp khi người nông dân chuyển sang làm việc tại khu vực công nghiệp – Không tính tới tiến bộ khoa học làm tăng năng suất nông nghiệp – Không tính tới sự gia tăng năng suất ở khu vực công nghiệp và . giúp thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế.
Chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
1. Chính sách đầu tư
Mối quan hệ giữa đầu tư và tăng trưởng kinh tế tỏ ra
khăng. mỗi quốc gia tự sản xuất và tiêu dùng.
Chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Mỹ sản xuất 1 giờ được 10 áo hoặc 3 máy tính
Việt Nam sản xuất 1 giờ được