1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiết 22-23:TẤM CÁM(Truyện Cổ Tích) docx

7 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 207,56 KB

Nội dung

-Bản chất của mâu thuẫn giữa Tấm và Cám: + Mâu thuẫn gia đình: Tấm> Trong hai mâu thuẫn trên , mâu thuẫn Tấm- Cám là chủ yếu xuyên suốt toàn truyện , liên tục và ngày càng căng thẳng

Trang 1

Tuần VIII - Tiết 22-23: TẤM CÁM

(Truyện Cổ Tích)

A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp học sinh:

1 Hiểu được ý nghĩa những mâu thuẩn , xung đột và sự biến hóa của Tấm trong

chuyện

2 Nắm được giá trị nghệ thuật của chuyện

B PHƯƠNG TIỆN, CÁCH THỨC THỰC HIỆN

1 Phương tiện: SGK,SGV, Thiết kế bài học

2 Phương pháp: Đọc sáng tạo , thảo luận, trả lời câu hỏi(tranh ảnh minh hoạ)

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Giới thiệu và dạy bài mới:

HĐ1: - Học sinh đọc và trình bày nội dung

phần tiểu dẫn trong sgk (trang 76)

? Truyện cổ tích chia làm mấy loại? TC thuộc

truyện cổ tích loại nào?

? Nêu đặc điểm , giá trị tư tưởng của truyện cổ

tích thần kỳ?

*Truyện cổ tích TC được phổ biến ở nhiều

dân tộc trên thế giới Theo thống kê của nữ sĩ

người Anh trên thế giới có 564 kiểu truyện

TC Ở VN có 30kiểu truyện TC

I/ ĐỌC -TÌM HIỂU :

1 Phân loại truyện cổ tích: 3loại + Cổ tích sinh hoạt

+ Cổ tích loài vật + Cổ tích thần kì(chiếm số lượng nhiều nhất)

2 Đặc điểm truyện cổ tích thần kỳ:

+ Có sự tham gia của các yếu tố thần kì + Đối tượng : Con người nhỏ bé trong xã hội + Kết cấu phổ biến: Nhân vật chính trải qua hoạn nạn cuối cùng được hưởng hạnh phúc thoả nguyện mơ ước

+ Nội dung : Thể hiện mâu thuẫn , xung đột trong gia đình , ngoài xã hội ; cuộc đấu tranh giữa thiện – ác, tốt – xấu ; đề cao cái thiện phê phán cái ác; thể hiện mơ ước thiện chiến thắng

Trang 2

HĐ2: GV gọi HS đọc VB và tóm tắt

*GV hướng dẫn HS cách đọc đúng ngữ

điệu, HS đóng vai đọc, 1 HS dẫn truyện

* Gv gọi HS tóm tắt và xem giải nghĩa từ

khó

? Truyện cổ tích Tấm Cám có thể chia mấy

phần? Tóm tắt nội dung mỗi phần?

HĐ3: GV gợi ý HS phân tích văn bản

? Theo dõi toàn truyện , em cảm nhận về cuộc

đời thân phận cô Tấm ntn?

? Em hiểu nguyên nhân dẫn đến xung đột, bất

hoà trong gđ T là gì?

*HS trả lời, GV nxét , giảng:

Với chế độ phụ quyền đa thê, mẹ T mất, cha T

lấy vợ kế Rồi cha mất, T mồ côi cả cha lẫn

mẹ, bị mẹ ghẻ dứt bỏ ( con chồng)  tâm lý

yêu con mình ghét con chồng Vì

ác , xã hội công bằng hạnh phúc

+ Kết thúc có hậu

3 Đọc văn bản và tóm tắt truyện:

a/ Đọc: Đọc theo đặc trưng thể loại:giọng kể

chuyện chậm rãi, biểu cảm, phù hợp tính cách các

nhân vật

b/ Tóm tắt truyện:

c/.Giải thích từ khó(sgk) d/.Bố cục

- Mở truyện “Ngày xưa … việc nặng”: giới thiệu

các nhân vật chính và hoàn cảnh truyện

- Thân truyện: “Một hôm … về cung”: diễn biến câu chuyện

+ Tấm ở với gì ghẻ và Cám đến khi trở thành hoàng hậu

+ Tấm bị giết và hóa thân -Kết truyện :(còn lại) Tấm trả thù mẹ con Cám

II Phân tích:

1 Thân phận và con đường đến với hạnh phúc của Tấm:

a) Thân phận của Tấm:

- Mồ côi, bị mẹ ghẻ và cô em gái cùng cha hắt hủi,

đày đọc, làm lụng suốt ngày

-Bản chất của mâu thuẫn giữa Tấm và Cám:

+ Mâu thuẫn gia đình:

Tấm> <Cám (Chị em cùng cha khác mẹ) Tấm> <dì ghẻ (Mẹ ghẻ con chồng) ==> Trong hai mâu thuẫn trên , mâu thuẫn Tấm- Cám là chủ yếu xuyên suốt toàn truyện , liên tục và ngày càng căng thẳng quyết liệt Mâu thuẫn dì ghẻ

Trang 3

“Mấy đời bánh đúc cĩ xương

Mấy đời mẹ ghẻ mà thương con chồng”

-Mâu thuẫn được nâng lên khỏi quan hệ gia

đình thành mâu thuẫn xã hội

? Để đến với hạnh phúc, em thấy cuộc đời T

gian nan ntn?

? Ở truyện, em thấy Tấm là người như thế

nào?Thái độ của cơ khi bị đối xử tàn nhẫn?

? Nhận xét của em về hành động của mẹ con

con chồng chỉ đĩng vai trị bổ sung , phụ trợ , khơng liên tục

-Mâu thuẫn xã hội:

Tấm > < Mẹ con cám Thiện > < Aùc

Người bị áp bức> < Kẻ áp bức ==> Mâu thuẫn phát triển thành xung đột một mất một cịn và dẫn đến thiện thắng ác , ác bị trừng trị đích đáng , thiện thỏa nguyện ước mơ

b) Con đường đến với hạnh phúc của Tấm:

- Tấm luơn bị mẹ con Cám đối xử độc ác:

- Đi bắt tép : Tấm chăm chỉ bắt được giỏ tép đầy, bị Cám lười biếng lừa chị đổ tép sang giỏ mình => về nhận thưởng (yếm đỏ)

- Đi chăn trâu Gạt Tấm đi chăn đồng xa, Cám giết cá bống (người bạn an ủi của T) ăn thịt

- Đi xem hội

Mẹ con Cám trắng trợn trộn thĩc với gạo bắt Tấm nhặt => dập tắt niềm vui được đi hội củaT Được Bụt giúp, Tấm được đi hội và trở thành vợ vua

Mẹ con Cám căm tức, tìm mọi cách hãm hại T khi cơ trở thành vợ vua

- Tấm là người bất hạnh , ý thức được thân phận chỉ biết chịu đựng, yếu đuối thụ động , nhường nhịn

và khĩc

- Mẹ con cám : độc ác , nhẫn tâm , nhỏ nhen , lừa dối và hãm hại Tấm

Trang 4

Cám đ/với Tấm?

-Vai trò của Bụt trong phần đầu của truyện?

-Những hình ảnh con bống, con gà,đàn chimsẻ

đặc biệt hình ảnh chiếc giày đánh rơi có ý

nghĩa gì?

* Hình ảnh con bống , con gà , đàn chim sẻ ,

chiếc giày có ý nghĩa quan trọng Đặc biệt

hình ảnh chiếc giày đánh rơi là một trong

những chi tiết , hình ảnh độc đáo bởi nó không

chỉ là sự tưởng đẹp mà là còn cầu nối , cái cớ

để so sánh với cám , dẫn đến Tấm gặp Vua ,

trở thành Hoàng hậu ,mở màn hoàng loạt tội

ác của mẹ con Cám

HĐ4: HS thảo luận:

? Có người cho rằng yếu tố thần kỳ trong

truyện cổ tích chỉ làm cho hình ảnh nhân vật

trở nên yếu đuối hơn, ý kiến các em ntn?

?Nhận xét về vai trò các thế lực siêu nhân

trong truyện?

*GV chuyển ý:

? Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cámkhi

Tấm trở thành hòang hậu có giảm đi không?

Vì sao?

? Khi bị mẹ con Cám giết, T có còn giữ thái

độ cam chịu 1 cách yếu đuối không? T đã làm

gì trước sự độc ác của mẹ con Cám?

? Em hãy thuật lại quá trình mẹ con Cám giết

- T luôn được sự trợ giúp của thần: Bụt xuất hiện

an ủi, ban tặng vật thần kỳ:

+ T mất yếm  Bụt cho cá bống + T mất cá bống  hi vọng đổi đời + T không được đi hội  chim sẻ đến giúp +T bị chà đạp  Bụt đưa T trở thành vợ vua

- Ý nghĩa, vai trò của các thế lực thần linh:

Bênh vực kẻ yếu, đem lại công bằng, dân chủ, hạnh phúc của những người lao động nghèo khổ trong

XH

T đạt được hạnh phúc thể hiện triết lý dân gian :

“ở hiền gặp lành”

2 Cuộc đấu tranh quyết liệt giành lại hạnh

phúc của Tấm:

-Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con cám phát triển

ngày một căng thẳng gay gắt, quyết liệt thành xung đột một mất một còn mang tầm cỡ xã hội

- Khi bị mẹ con Cám tiêu diệt đến cùng (giếtTấm), Tấm đã quyết liệt phản kháng

- Bị giết, Tấm vùng lên giành hạnh phúc, cô hoá thân thành: vàng anh, cây xoan đào, khung cửi, cây

Trang 5

T nhiều lần khi T trở thành hồng hậu?

*T về lo dỗ bố => trèo cau => ngã chết=> hĩa

thành vàng anh=> hĩt mắng Cám=>bị giết

=>hĩa cây xoan đào => bị chặt đĩng khung

cửi=>khung cửi nguyền rủa tội cướp chồng

của Cám => bị đốt => mọc thành cây thị=> cĩ

một quả vàng thơm => về ở với bà lão => từ

quả thị bước ra thành cơ Tấm xinh đẹp => trở

lại làm hồng hậu

- Mẹ con Cám : chặt gốc cau giết Tấm => đưa

thế Cám vào thế chị vào làm hồng hậu =>

giết chim vàng anh (hĩa thân lần 1 của Tấm)

vướt lơng ra vườn => chặt cây xoan đào (hĩa

thân lần 2 của Tấm) =>đốt khung cửi (hĩa

thân lần 3 của Tấm)==>sợ hãi khi Tấm trở

về==>muốn xinh đẹp như Tấm

? Bốn lần hĩa thân của Tấm sau mỗi lần bị

giết chứng tỏ điều gì?

HĐ5 :THẢO LUẬN: Gv nêu vấn đề :

1/ Nếu khơng gặp bà cụ hàng nước, T cĩ trở

thành hhậu và được hp khơng?

2/ Nĩi về hành động trả thù của Tấm cĩ

những ý kiến sau:

+Tấm trả thù là hợp lí, là đích đáng Mẹ con

Cám đáng bị trừng trị như vậy

+Tấm làm vậy là trái với banû chất hiền hậu,

thị(quả vàng thơm)

 Bốn lần bị giết, bốn lần hĩa thân của T chứng minh sức sống mãnh liệt khơng thể bị tiêu diệt Cái thiện khơng chịu chết oan ức trong

im lặng, vùng dậy huỷ diệt cái ác  Cuộc đấu tranh gay gắt giữa cái Thiện và cái Aùc

 Quan niệm thiện thắng ác và tinh thần lạc quan ,niềm tin vào chân lí, cơng bằng xã hội của người Việt xưa

3 Ý nghĩa kết thúc truyện :

_ Kết thúc truyện cĩ hậu thể hiện triết lý : “ gieo

giĩ gặp bão”, “ở hiền gặp lành”, “ở ác gặp dữ”

và bài học cảnh báo : Đừng gây mâu thuẫn, thù ốn

_ Con người phải tự mình bảo vệ hạnh phúc của mình, khơng tìm hạnh phúc ở cõi nào khác

mà tìm hạnh phúc thực sự ngay ở cõi đời này

Trang 6

làm giảm vẻ đẹp thuần khiết của nhân vật.So

với Thạch Sanh Tấm khơng bằng.Tấm cũng

hẹp hịi, ích kỉ

Em cĩ suy nghĩ gì về kết thúc truyện nvậy?

*GV gợi ý HS TL, sau đĩ GV giảng :

Chú ý đặc trưng thi pháp truyện cổ tích:

Nv Tấm là nv chức năng, khơng cĩ tâm lý,

tính cách Cách kết thúc ấy nên cĩ Vì T chỉ

đại diện cho 1 dt ham sống, quyết sống T làm

một việc rùng rợn: giết Cám, vì cơ đã đe doạ

Cám nhiều lần (hố kiếp), T phải tự ra tay cứu

mình Trong khi mẹ con Cám giết T 4 lần

Cịn T chỉ giết C 1 lần  bài học cảnh báo :

đừng gây mâu thuẫn, ốn thù trong gđ

HĐ 6: Kết bài

?Nêu những nét chính về nội dung nghệ

thuật của truyện cổ tích Tấm Cám?

HĐ 7: Gv cho HS luyện tập tại lớp

_ Hành động trả thù của Tấm là đích đáng vì mẹ

con cám đã nhiều lần hại Tấm hịng tiêu diệt Tấm đến cùng, khơng cho Tấm con đường sống.Tấm phải trả thù thì mới cĩ thể tồn tại.Mặt khác, mâu thuẫn của Tấm và mẹ con Cám khơng cịn là mâu thuẫn gia đình mà là mâu thuẫn xã hội.Mâu thuẫn giữa thiện và ác, giữ a người bĩc lột và người bị bĩc lột.Tĩm lại, Tấm trả thù là để địi lại quyền sống , quyền làm người

III.Tổng kết

_ Đằng sau xung đột dì ghẻ con chồng, truyện cổ tích TC phản ánh mâu thuẫn sâu sắc giữa cái Thiện

và cái Aùc, giữa ndlđ và giai cấp bĩc lột Qua cách giải quyết xung đột, truyện nêu cao khát vọng, ước

mơ được sống tự do, hạnh phúc, cơng bằng và tinh thần lạc quan của ndlđ về cuộc sống

_ Đặc sắc nghệ thuật của truyện thể hiện ở sự chuyển biến của của hình tượng nhân vật :từ yếu đuối thụ động đế kiên quyết đấu tranh giành lại sự sống, hạnh phúc cho mình

IV/ LUYỆN TẬP:

1 Em hãy tìm và đọc những câu ca dao, tục ngữ hay truyện cổ tích cĩ hình ảnh miếng trầu

2 Em hãy trình bày ý nghĩa của hình ảnh

miếng trầu trong đời sống văn hố của

người Việt

3 Củng cố: HS ltập, GV gọi HS đọc ghi nhớ và chép Ghi nhớ vào tập

Trang 7

4 Dặn dò :

HS học bài, sọan bài đọc thêm Truyện cổ tích Chử Đồng Tử

Soạn : Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự

Ngày đăng: 10/08/2014, 16:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w