Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
812,65 KB
Nội dung
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HẠCH TOÁN HAO MÒN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn : Họ tên sinh viên : H H Ạ Ạ C C H H T T O O Á Á N N H H A A O O M M Ò Ò N N T T S S C C Đ Đ T T R R O O N N G G D D N N N ỘI DUNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẤN ĐỀ KHẤU HAO TSCĐ. 1.Ph ân bi ệ t hao m ò n v à kh ấ u haoTSC Đ a. Hao m ò n TSCĐ. Trong quá tr ì nh s ử d ụ ng nh ì n chung TSCĐ không b ị thay đổ i h ì nh thái hi ệ n v ậ t, nhưng năng l ự c s ả n xu ấ t (giá tr ị s ử d ụ ng) và kèm theo đó là giá tr ị c ủ a chúng b ị gi ả m d ầ n.S ự gi ả m giá tr ị c ủ a TSCĐ g ọ i là s ự hao m ò n TSCĐ Do hao m ò n mà l ợ i ích kinh t ế do TSCĐ mang l ạ i b ị gi ả m d ầ n theo th ờ i gian trong”cu ộ c đ ờ i h ữ u ích” c ủ a TSC Đ Có hai lo ạ i hao m ò n: -Hao m ò n h ữ u h ì nh: Là s ự hao m ò n v ậ t l ý trong quá tr ì nh s ử d ụ ng do b ị c ọ xát, b ị ăn m ò n, b ị hư h ỏ ng t ừ ng b ộ ph ậ n. Hao m ò n h ữ u h ì nh th ể hi ệ n d ướ i hai d ạ ng: Th ứ nh ấ t: Hao m ò n h ữ u h ì nh d ướ i d ạ ng k ỹ thu ậ t x ả y ra trong quá tr ì nh s ử d ụ ng Th ứ hai: Hao m ò n do t ác đ ộ ng c ủ a th iên nhiên ( đ ộ ẩ m h ơi n ư ớ c, kh ông khí ) không ph ụ thu ộ c vào vi ệ c s ử d ụ ng Do có s ự hao m ò n h ữ u h ì nh nên TSCĐ m ấ t d ầ n giá tr ị và gía tr ị s ử d ụ ng lúc ban đầ u, cu ố i cùng ph ả i thay th ế b ằ ng m ộ t TSCĐ khác -Hao m ò n vô h ì nh: Là s ự gi ả m giá tr ị c ủ a TSCĐ do ti ế n b ộ c ủ a khoa h ọ c k ỹ thu ậ t. Nh ờ ti ế n b ộ c ủ a khoa h ọ c k ỹ thu ậ t m à TSCĐ đư ợ c s ả n xu ấ t ra ngày càng nhi ề u tính năng v ớ i năng su ấ t cao hơn và chi phí th ấ p hơn.Trong n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng bi ể u hi ệ n c ủ a hao m ò n vô h ì nh r ấ t đa d ạ ng, TSCĐ có th ể b ị m ấ t giá do nhi ề u nguyên nhân.Nh ữ ng nguyên nhân cơ b ả n có th ể là: Th ứ nh ấ t: TSCĐ c ũ có th ể b ị m ấ t giá do TSCĐ m ớ i đượ c s ả n xu ấ t ra v ớ i giá c ả như c ũ nhưng có năng l ự c s ả n xu ấ t cao hơn Th ứ hai : TSCĐ c ũ b ị m ấ t giá do TSCĐ m ớ i đượ c s ả n xu ấ t ra có công su ấ t b ằ ng TSC Đ c ũ nh ưng giá l ạ i r ẻ h ơn Th ứ ba: TSCĐ c ũ có th ể b ị m ấ t giá do s ả n ph ẩ m c ủ a chúng s ả n xu ấ t ra không c ò n phù h ợ p v ớ i th ị hi ế u ng ườ i tiêu dùng.Hay nói cách khác trong tr ườ ng h ợ p này máy móc đã b ị m ấ t giá v ì chu k ỳ s ố ng c ủ a máy móc đã không ăn kh ớ p v ớ i chu k ỳ s ố ng c ủ a s ả n ph ẩ m do nó làm ra. H H Ạ Ạ C C H H T T O O Á Á N N H H A A O O M M Ò Ò N N T T S S C C Đ Đ T T R R O O N N G G D D N N C ũ ng tương t ự TSCĐ c ũ ng b ị m ấ t giá do nguyên v ậ t li ệ u s ả n xu ấ t b ị thay đổ i, năng l ượ ng, nhiên li ệ u đượ c thay th ế b ằ ng lo ạ i khác. Th ông th ư ờ ng đ ố i v ớ i nh ữ ng TSC Đ có h ì nh th ái v ậ t ch ấ t b ị c ả h ai lo ạ i hao m ò n: hao m ò n h ữ u h ì nh và vô h ì nh. C ò n đố i v ớ i TSCĐ không có h ì nh thái v ậ t ch ấ t th ì ch ỉ b ị hao m ò n vô h ì nh như: Th ị quy ề n b ị gi ả m giá do m ấ t uy tín kinh doanh; đấ t đai b ị gi ả m giá do môi tr ườ ng kinh doanh thay đổ i, các b ả n quy ề n, phát minh b ị m ấ t giá do b ị l ạ c h ậ u. Như v ậ y hao m ò nTSCĐ là hi ệ n t ượ ng khách quan làm gi ả m giá tr ị và giá tr ị s ử d ụ ng c ủ a TSCĐ cho đế n khi TSCĐ b ị l ạ c h ậ u, l ỗ i th ờ i không th ể s ử d ụ ng đượ c n ữ a. Do đó vi ệ c x ác đ ị nh m ứ c đ ộ hao m ò n ch ính xác là r ấ t kh ó và th ậ m chí là không th ể . B ở i v ậ y làm th ế nào để xác đị nh m ứ c độ hao m ò n m ộ t cách tương đố i ? Đó là kh ấ u hao. b. Kh ấ u hao t ài s ả n c ố đ ị nh. Theo chu ẩ n m ự c s ố 03 - Chu ẩ n m ự c k ế to án Vi ệ t Nam, th ì kh ấ u hao t ài s ả n c ố đị nh là vi ệ c tính toán và phân b ổ m ộ t cách có h ệ th ố ng nguyên giá c ủ a tài s ả n c ố đị nh vào chi phí s ả n xu ấ t, kinh doanh trong th ờ i gian s ử d ụ ng c ủ a tài s ả n c ố đị nh. S ố kh ấ u hao t ừ ng k ỳ đượ c h ạ ch toán vào chi phí s ả n xu ấ t kinh doanh trong k ỳ tr ừ khi chúng đượ c tính vào nguyên giá c ủ a tài s ả n khác như: t ài s ả n c ố đ ị nh h ữ u h ì nh d ùng cho các ho ạ t đ ộ ng trong giai đo ạ n tri ể n khai l à m ộ t b ộ ph ậ n chi phí c ấ u thành tài s ả n c ố đị nh vô h ì nh, ho ặ c chi phí kh ấ u hao t ài s ả n c ố đ ị nh h ữ u h ì nh d ùng cho quá tr ì nh t ự x ây d ự ng ho ặ c t ự ch ế c ác tài s ả n khác. Ở đây giá tr ị ph ả i kh ấ u hao là nguyên giá TSCĐ tr ừ đi(-)giá tr ị TSCĐ có th ể thu h ồ i đượ c. Như v ậ y kh ấ u hao TSCĐ chính là s ự bi ể u hi ệ n b ằ ng ti ề n c ủ a ph ầ n giá tr ị tài s ả n c ố đ ị nh đ ã hao m ò n. Kh ác v ớ i hao m ò n l à hi ệ n t ư ợ ng kh ách quan làm giá tr ị và giá tr ị s ử d ụ ng c ủ a tài s ả n b ị gi ả m d ầ n và cu ố i cùng b ị lo ạ i b ỏ th ì kh ấ u hao l ạ i là bi ệ n pháp khách ch ủ quan, trích d ầ n giá tr ị ph ả i kh ấ u tài s ả n c ố đị nh vào chi phí kinh doanh nh ằ m thu h ồ i v ố n đầ u tư hay các chi phí đã đầ u tư vào tài s ả n c ố đị nh để tái t ạ o l ạ i tài s ả n c ố đị nh khi nó b ị h ỏ ng b ị l ạ c h ậ u; k ế t th úc hao m ò n t ài s ả n c ố đ ị nh kh ông c ò n s ử d ụ ng đư ợ c n ữ a, hay n ó không c ò n kh ả năng đem l ạ i l ợ i ích kinh t ế . C ò n k ế t thúc kh ấ u hao, tài s ả n c ố đị nh v ẫ n có th ể c ò n s ử d ụ ng đư ợ c, v à đ ồ ng ngh ĩ a v ớ i n ó là tài s ả n c ố đ ị nh v ẫ n c ó th ể mang l ạ i l ợ i ích kinh t ế . V ậ y vi ệ c kh ấ u hao tài s ả n c ố đị nh có ý ngh ĩ a g ì . 2. ý ngh ĩ a c ủ a kh ấ u hao tài s ả n c ố đị nh. Như đã phân tích ở trên, kh ấ u hao là vi ệ c đưa d ầ n giá tr ị tài s ả n c ố đị nh vào H H Ạ Ạ C C H H T T O O Á Á N N H H A A O O M M Ò Ò N N T T S S C C Đ Đ T T R R O O N N G G D D N N chi phí kinh doanh h ì nh thành nên m ộ t qu ỹ g ọ i là qu ỹ kh ấ u hao. Nh ằ m tái t ạ o l ạ i tài s ả n c ố đị nh. Nhưng vi ệ c kh ấ u hao tài s ả n c ố đị nh có ý ngh ĩ a r ấ t l ớ n v ề c ả g óc đ ộ doanh nghi ệ p v à ở t ầ m qu ố c gia. a. V ề m ặ t kinh t ế . Hao m ò n tài s ả n c ố đị nh là hi ệ n t ượ ng khách quan và t ạ i m ỗ i th ờ i đi ể m trong cu ộ c đờ i h ữ u d ụ ng c ủ a tài s ả n c ố đị nh vi ệ c xác đị nh m ứ c độ hao m ò n là khó và th ậ m chí là không th ể . Đi ề u này gây khó khăn cho vi ệ c qu ả n l ý , theo d õ i tài s ả n c ố đị nh, như là vi ệ c ghi chép, ph ả n ánh giá tr ị c ủ a c ủ a tài s ả n c ố đị nh trên s ổ sách k ế toán là không th ể th ự c hi ệ n đượ c. V ì v ậ y gây khó khăn cho vi ệ c b án ho ặ c trao đ ổ i t ài s ả n c ố đ ị nh n ày v ớ i t ài s ả n c ố đ ị nh kh ác khi doanh nghi ệ p có ý đị nh thay đổ i.Tuy nhiên, thông qua h ì nh th ứ c trích kh ấ u hao s ẽ cho phép doanh nghi ệ p ph ả n ánh giá tr ị th ự c c ủ a tài s ả n c ố đị nh. Đồ ng th ờ i do kh ấ u hao tài s ả n c ố đị nh là m ộ t kho ả n chi phí kinh doanh nên kh ấ u hao làm gi ả m l ợ i t ứ c r ò ng c ủ a doanh nghi ệ p, kh ấ u hao tăng đồ ng ngh ĩ a v ớ i l ã i r ò ng gi ả m. b. V ề m ặ t tài chính. Kh ấ u hao là bi ể u hi ệ n b ằ ng ti ề n c ủ a ph ầ n giá tr ị tài s ả n c ố đị nh đã b ị hao m ò n. Ti ề n kh ấ u hao là m ộ t y ế u t ố c ủ a c ủ a chi phí s ả n xu ấ t kinh doanh, do đó nó c ũ ng là m ộ t b ộ ph ậ n c ủ a giá thành s ả n ph ẩ m (giá thành s ả n xu ấ t và giá th ành toàn b ộ ). Khi s ả n ph ẩ m đư ợ c ti êu th ụ , ti ề n kh ấ u hao đư ợ c đ ể l ạ i h ì nh t hành qu ỹ kh ấ u hao. Qu ỹ kh ấ u hao g ồ m hai ph ầ n: -Kh ấ u hao c ơ b ả n. -Kh ấ u hao s ử a ch ữ a l ớ n. Kh ấ u hao cơ b ả n đượ c dùng để tái s ả n xu ấ t toàn b ộ tài s ả n c ố đị nh như là vi ệ c đổ i m ớ i, mua s ắ m m ớ i tài s ả n c ố đị nh. Kh ấ u hao s ử a ch ữ a l ớ n đượ c dùng s ử a ch ữ a thay th ế các chi ti ế t c ủ a tài s ả n c ố đ ị nh nh ằ m kh ôi ph ụ c duy tr ì v à nâng c ấ p n ăng l ự c s ả n xu ấ t c ủ a ch úng. Như v ậ y kh ấ u hao là vi ệ c h ì nh thành m ộ t ngu ồ n v ố n tài tr ợ cho doanh nghi ệ p để đầ u tư mua s ắ m m ớ i tài s ả n ho ặ c m ở r ộ ng phát tri ể n doanh nghi ệ p. Trong đi ề u ki ệ n hi ệ n nay, khi mà n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng đang phát tri ể n m ạ nh c ạ nh tranh trên th ị tr ườ ng di ễ n ra h ế t s ứ c kh ố c li ệ t như m ộ t tr ậ n chi ế n không bom đ ạ n. Doanh nghi ệ p ch ỉ c ó th ể b ả o v ệ m ì nh n ế u th ự c s ự đ ứ ng v ữ ng tr ên thi tr ườ ng thông qua vi ệ c cung c ấ p s ả n ph ẩ m d ị ch v ụ đượ c khách hàng tin dùng. M ộ t trong nh ữ ng bi ệ n ph áp là tăng năng xu ấ t lao đ ộ ng, h ạ gi á thành s ả n ph ẩ m nhưng v ẫ n đả m b ả o ch ấ t l ượ ng m ẫ u m ã s ả n ph ẩ m. Đi ề u này đượ c th ự c hi ệ n thông qua vi ệ c đổ i m ớ i công ngh ệ trang thi ế t b ị máy móc (qua đó gián ti ế p t ạ o cho doanh nghi ệ p m ộ t n ề n tài chính v ữ ng vàng. Qu ỹ kh ấ u hao cho phép doanh nghi ệ p có th ể th ự c hi ệ n. Đồ ng th ờ i kh ấ u hao là bi ệ n pháp vay ti ề n H H Ạ Ạ C C H H T T O O Á Á N N H H A A O O M M Ò Ò N N T T S S C C Đ Đ T T R R O O N N G G D D N N không tr ả l ã i v ì kh ấ u hao là m ộ t b ộ ph ậ n c ủ a chi phi h ợ p l ý để tr ừ thu ế thu nh ậ p doanh nghi ệ p. B ên c ạ nh đó m ỗ i doanh nghi ệ p l à m ộ t t ế b ào c ủ a n ề n kinh t ế đ ấ t n ư ớ c, ph át tri ể n doanh nghi ệ p là phát tri ể n n ề n kinh t ế đấ t n ướ c, đưa n ướ c ta đi nhanh trên con đườ ng công nghi ệ p hoá hi ệ n đạ i hoá ti ế n lên ch ủ ngh ĩ a x ã h ộ i. Phát tri ể n doanh nghi ệ p là tăng ngu ồ n thu cho ngân sách nhà n ướ c, để đầ u tư cho xây d ự ng cơ s ở h ạ t ầ ng (xây d ự ng đấ t n ướ c giàu m ạ nh, x ã h ộ i ph ồ n vinh. 3 . Phương pháp tính kh ấ u hao TSCĐ. 3.1. Phương pháp khấu hao đường thẳng: 3.1.1 N ội dung của phương pháp : Tài sản cố định trong doanh nghiệp được trích khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng như sau: - Căn cứ các quy định trong Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định ban hành kèm theo Quyết định số 206/2003/QĐ -BTC, doanh nghiệp xác định thời gian sử dụng của tài sản cố định; - Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho tài sản cố định theo công thức dưới đây: Mức trích khấu hao Nguyên giá của tài sản cố định trung bình hàng năm = của tài sản cố định Th ời gian sử dụng - Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng. Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của tài sản cố định thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của tài sản cố định bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia (:) cho thời gian sử dụng xác định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại (được xác định là chênh lệch giữa thời gian sử dụng đã đăng ký trừ thời gian đã sử dụng) của tài sản cố định. Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng tài sản cố định được xác định là hiệu số giữa nguyên giá tài sản cố định và số khấu hao luỹ kế đã thực hiện đến năm trước năm cuối cùng của tài sản cố định đó. 3.1.2 Ví dụ tính và trích khấu hao tài sản cố định: H H Ạ Ạ C C H H T T O O Á Á N N H H A A O O M M Ò Ò N N T T S S C C Đ Đ T T R R O O N N G G D D N N Ví dụ: Côn g ty A mua một tài sản cố định (mới 100%) với giá ghi trên hoá đơn là 119 triệu đồng, chiết khấu mua hàng là 5 triệu đồng, chi phí vận chuyển là 3 triệu đồng, chi phí lắp đặt, chạy thử là 3 triệu đồng. * Biết rằng tài sản cố định có tuổi thọ kỹ thuật là 12 năm, thời gian sử dụng của tài sản cố định doanh nghiệp dự kiến là 10 năm (phù hợp với quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Quyết định số 206/2003/QĐ - BTC), tài sản được đưa vào sử dụng vào ngày 1/1/2004. Nguyên giá tài sản cố định = 119 triệu - 5 t riệu + 3 triệu+ 3 triệu = 120 triệu đồng Mức trích khấu hao trung bình hàng năm = 120 triệu : 10 năm =12 triệu đ ồng/năm. Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng = 12 triệu đồng: 12 tháng = 1 triệu đồng/ tháng Hàng năm, doanh nghiệp trích 12 triệu đồng chi phí trích khấu hao tài sản cố định đó vào chi phí kinh doanh. * Sau 5 năm sử dụng, doanh nghiệp nâng cấp tài sản cố định với tổng chi phí là 30 triệu đồng, thời gian sử dụng được đánh giá lại là 6 năm (tăng 1 năm so với thời gian sử dụng đã đăng ký ban đầu), ngày hoàn thành đưa vào sử dụng là 1/1/2009. Nguyên giá tài sản cố định = 120 triệu đồng + 30 triệu đồng = 150 triệu đồng Số khấu hao luỹ kế đã trích = 12 triệu đồng X 5 năm = 60 triệu đồng Giá trị còn lại trên sổ kế toán = 150 triệu đồng - 60 triệu đồng = 90 triệu đồng Mức trích khấu hao trung bình hàng năm = 90 triệu đồng : 6 năm = 15 triệu đồng/ năm Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng = 15.000.000 đồng : 12 tháng =1.250.000 đ ồng/ tháng Từ năm 2009 trở đi, doanh nghiệp trích khấu hao vào chi phí kinh doanh mỗi tháng 1.250.000 đồng đối với tài sản cố định vừa được nâng cấp. 3.1.3 Xác định mức trích khấu hao đối với những tài sản cố định đưa vào s ử dụng trước ngày 01/01/2004: a. Cách xác định mức trích khấu hao: H H Ạ Ạ C C H H T T O O Á Á N N H H A A O O M M Ò Ò N N T T S S C C Đ Đ T T R R O O N N G G D D N N - Căn cứ các số liệu trên sổ kế toán, hồ sơ của tài sản cố định để xác định giá trị còn lại trên sổ kế toán của tài sản cố định. - Xác đ ịnh thời gian sử dụng còn lại của tài sản cố định theo công thức sau: t 1 T = T 2 ( 1 - ) T 1 Trong đó: - T : Thời gian sử dụng còn lại của tài sản cố định - T 1 : Thời gian sử dụng của tài sản cố định xác định theo quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Quyết định số 166/1999/QĐ -BTC. - T 2 : Thời gian sử dụng của tài sản cố định xác định theo quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Quyết định số 206/2003/QĐ -BTC. - t 1 : Thời gian thực tế đã trích khấu hao của tài sản cố định - Xác đ ịnh mức trích khấu hao hàng năm (cho những năm còn lại của tài s ản cố định) như sau: Mức trích khấu hao Giá trị còn lại của tài sản cố định trung bình hàng năm = của tài sản cố định Th ời gian sử dụng còn lại của tài sản cố định - Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng. b. Ví dụ tính và trích khấu hao tài sản cố định: Ví dụ : Doanh nghiệp sử dụng một máy dệt có nguyên giá 600 triệu đồng từ ngày 01/01/2001. Thời gian sử dụng xác định theo quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Quyết định số 166/1999/QĐ - BTC là 10 năm. Th ời gian đ ã sử dụng của máy dệt này tính đến hết ngày 31/12/2003 là 2 năm. Số khấu hao luỹ kế là 120 triệu đồng. - Giá trị còn lại trên sổ kế toán của máy dệt là 480 triệu đồng. H H Ạ Ạ C C H H T T O O Á Á N N H H A A O O M M Ò Ò N N T T S S C C Đ Đ T T R R O O N N G G D D N N - Doanh nghiệp xác định thời gian sử dụng của máy dệt theo quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Quyết định số 206/2003/QĐ -BTC là 5 năm. - Xác đ ịnh thời gian sử dụng còn lại của máy dệt như sau: Thời gian 2 năm sử dụng còn lại = 5 năm x ( 1 - ) = 4 năm của TSCĐ 10 năm - Mức trích khấu hao trung bình hàng năm = 480 triệu đồng : 4 năm = 120 triệu đồng/ năm (theo Quyết định số 206/2003/QĐ -BTC) Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng = 120 triệu đồng : 12 tháng = 10 triệu đồng/ tháng Từ ngày 01/01/2004 đến hết ngày 31/12/2007, doanh nghiệp trích khấu hao đối với máy dệt này vào chi phí kinh doanh mỗi tháng là 10 triệu đồng. 3.2. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh: 3.2.1 Nội dung của phương pháp: M ức trích khấu hao tài sản cố định theo phương pháp số dư giảm dần có đi ều chỉnh được xác định như: - Xác định thời gian sử dụng của tài sản cố định: Doanh nghiệp xác định thời gian sử dụng của tài sản cố định theo quy định tại Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định ban hành kèm theo Quyết định số 206/2003/QĐ - BTC c ủa Bộ Tài chính. - Xác định mức trích khấu hao năm của tài sản cố định trong các năm đầu theo công thức dưới đây: Mức trích khấu hao hàng năm của tài sản cố định = Giá trị còn lại của tài sản cố định X Tỷ lệ khấu hao nhanh Trong đó: Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức sau: H H Ạ Ạ C C H H T T O O Á Á N N H H A A O O M M Ò Ò N N T T S S C C Đ Đ T T R R O O N N G G D D N N Tỷ lệ khấu khao nhanh (%) = Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng X Hệ số điều chỉnh Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng xác định như sau: 1 X 100 Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng (%) = Thời gian sử dụng c ủa tài sản cố định Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của tài sản cố định quy định tại bảng dưới đây: Th ời gian sử dụng của tài sản cố định Hệ số điều chỉnh (lần) Đến 4 năm ( t £ 4 năm) 1,5 Trên 4 đến 6 năm (4 năm < t £ 6 năm) 2,0 Trên 6 năm (t > 6 năm) 2,5 Nh ững năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dư gi ảm dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định, thì kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằng giá trị còn lại của tài sản cố định chia cho số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định. - M ức trích khấu hao hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng. 3.2.2 Ví dụ tính và trích khấu hao tài sản cố định: H H Ạ Ạ C C H H T T O O Á Á N N H H A A O O M M Ò Ò N N T T S S C C Đ Đ T T R R O O N N G G D D N N Ví dụ: Công ty A mua một thiết bị sản xuất các linh kiện điện tử mới với nguyên giá là 10 triệu đồng. Thời gian sử dụng của tài sản cố định xác định theo quy định tại Phụ lục 1 (ban hành kèm theo Quyết định số 206/2003/QĐ - BTC) là 5 nă m. Xác định mức khấu hao hàng năm như sau: - Tỷ lệ khấu hao hàng năm của tài sản cố định theo phương pháp khấu hao đường thẳng là 20%. - Tỷ lệ khấu hao nhanh theo phương pháp số dư giảm dần bằng 20% x 2 (hệ số điều chỉnh) = 40% - Mức trích khấu hao hàng năm của tài sản cố định trên được xác định cụ thể theo bảng dưới đây: Đơn vị tính: Đồng Năm thứ Giá tr ị còn l ại của TSCĐ Cách tính số khấu hao TSCĐ hàng năm Mức khấu hao hàng năm Mức khấu hao hàng tháng Khấu hao lu ỹ kế cuối năm 1 10.000.000 10.000.000 x 40% 4.000.000 333.333 4.000.000 2 6.000.000 6.000.000 x 40% 2.400.000 200.000 6.400.000 3 3.600.000 3.600.000 x 40% 1.440.000 120.000 7.840.000 4 2.160.000 2.160.000 : 2 1.080.000 90.000 8.920.000 5 2.160.000 2.160.000 : 2 1.080.000 90.000 10.000.000 Trong đó: + Mức khấu hao tài sản cố định từ năm thứ nhất đến hết năm thứ 3 được tính bằng giá trị còn lại của tài sản cố định nhân với tỷ lệ khấu hao nhanh (40%). + Từ năm thứ 4 trở đi, mức khấu hao hàng năm bằng giá trị còn lại của tài sản cố định (đầu năm thứ 4) chia cho số năm sử dụng còn lại của tài sản cố [...]... Doanh nghiệp cho thuê tài sản cố định hoạt động phải trích khấu hao đối với tài sản cố định cho thuê - Doanh nghiệp đi thuê tài sản cố định tài chính phải trích khấu hao tài sản cố định thuê tài chính như tài sản cố định thuộc sở hữu của doanh nghiệp theo quy định hiện hành Trường hợp ngay tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, doanh nghiệp đi thuê tài sản cố định tài chính cam kết không mua tài sản thuê... Hao mòn tài sản cố định là một nội dung quan trọng trong công tác kế toán do tính quan trọng của hao mòn tài sản cố định đối với mổi doanh nghiệp Do vậy chuyên đề này đã nghiên cứu, tập hợp và trình bày một cách cụ thể, rõ ràng lý luận về hao mòn tài sản cố định trong điều kiện vận dụng chuẩn mực, Quyết định mới nhất của hao mòn tài sản cố định Trong chuyên đè này xác định rõ bản chất của hao mòn tài. .. hàng tháng, hàng năm của tài sản cố định - Xác định mức trích khấu hao trong tháng của tài sản cố định theo công thức dưới đây: Mức trích khấu hao trong tháng của tài sản cố định Số lượng sản phẩm sản xuất = trong tháng Mức trích khấu X hao bình quân tính cho một đơn vị sản phẩm Trong đ : Mức trích khấu hao bình quân tính cho một đơn vị sản phẩm Nguyên giá của tài sản cố định = Sản lượng theo công suất... cố định - Đối với tài sản cố định đã qua sử dụng, thời gian sử dụng của tài sản cố định được xác định như sau: Thời gian sử dụng của tài sản cố định Giá trị hợp lý của tài sản cố định X = Giá bán của tài sản cố định mới cùng loại (hoặc của tài sản cố định tương đương trên thị trường) Thời gian sử dụng của tài sản cố định mới cùng loại xác định theo Phụ lục 1 (ban hành kèm theo Quyết định 206/2003/QĐ-BTC... kinh doanh của riêng doanh nghiệp như đê đập, cầu cống, đường xá, mà Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý + Tài sản cố định khác không tham gia vào hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp thực hiện việc quản lý, theo dõi các tài sản cố định trên đây như đối với các tài sản cố định dùng trong hoạt động kinh doanh và tính mức hao mòn của các tài sản cố định này (nếu có); mức hao mòn hàng năm được xác định. .. khấu hao năm của tài sản cố định bằng tổng mức trích khấu hao của 12 tháng trong năm, hoặc tính theo công thức sau: Mức trích khấu hao năm của tài sản cố định Số lượng sản = phẩm sản xuất trong năm Mức trích khấu X hao bình quân tính cho một đơn vị sản phẩm Trường hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của tài sản cố định thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao của tài sản cố định. .. gian tài sản cố định đã qua sử dụng, thế hệ tài sản cố định, tình trạng thực tế của tài sản ) + Tuổi thọ kinh tế của tài sản cố định - Trường hợp có các yếu tố tác động (như việc nâng cấp hay tháo dỡ một hay một số bộ phận của tài sản cố định ) nhằm kéo dài hoặc rút ngắn thời gian sử dụng đã xác định trước đó của tài sản cố định, doanh nghiệp tiến hành xác định lại thời gian sử dụng của tài sản cố định. .. quan đến hoạt động kinh doanh đều phải trích khấu hao Mức trích khấu hao tài sản cố định được hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ Doanh nghiệp không được tính và trích khấu hao đối với những tài sản cố định đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng vào hoạt động kinh doanh Đối với những tài sản cố định chưa khấu hao hết đã hỏng, doanh nghiệp phải xác định nguyên nhân, quy trách nhiệm đền bù, đòi bồi thường... là tài sản cố định vô hình theo nguyên giá nhưng không được trích khấu hao v Xác định thời gian sử dụng tài sản cố định hữu hình: - Đối với tài sản cố định còn mới (chưa qua sử dụng), doanh nghiệp phải căn cứ vào khung thời gian sử dụng tài sản cố định quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính để xác định thời gian sử dụng của tài sản cố định. .. chia (:) cho thời gian sử dụng của tài sản cố định xác định theo quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Nếu các tài sản cố định này có tham gia vào hoạt động kinh doanh thì trong thời gian tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thực hiện tính và trích khấu hao vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp - Doanh . khấu hao đối với tài sản cố định cho thuê. - Doanh nghiệp đi thuê tài sản cố định tài chính phải trích khấu hao tài sản cố định thuê tài chính như tài sản cố định thuộc sở hữu của doanh nghiệp. Mọi tài sản cố định của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh đều phải trích khấu hao. Mức trích khấu hao tài sản cố định được hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ. Doanh nghiệp. hao tài sản cố định theo phương pháp số dư giảm dần có đi ều chỉnh được xác định nh : - Xác định thời gian sử dụng của tài sản cố định: Doanh nghiệp xác định thời gian sử dụng của tài sản