1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá tại Việt Nam doc

30 147 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Luận văn Đề tài: Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá tại Việt Nam M Ở ĐẦU Để th ự c hi ệ n m ụ c tiêu Công nghi ệ p hoá - Hi ệ n đạ i hoá, Đả ng và Nhà n ướ c đã chuy ể n n ề n kinh t ế n ướ c ta t ừ t ậ p trung, ưu tiên phát tri ể n tư li ệ u s ả n xu ấ t (công nghi ệ p n ặ ng) sang th ự c hi ệ n đồ ng th ờ i c ả ba chương tr ì nh kinh t ế : Lương th ự c; xu ấ t kh ẩ u; hàng tiêu dùng (Công nghi ệ p nh ẹ ) và th ự c hi ệ n chính sách m ở c ử a n ề n kinh t ế . V ì v ậ y mà ngành d ệ t may đã có đi ề u ki ệ n phát tri ể n nhanh chóng. Đế n nay ngành công nghi ệ p này là m ộ t trong nh ữ ng ngành công nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u m ũ i nh ọ n c ủ a n ướ c ta. K ế t qu ả xu ấ t kh ẩ u c ủ a ngành d ệ t may có ả nh h ưở ng l ớ n đế n kim ng ạ ch xu ấ t kh ẩ u c ủ a c ả n ướ c. Tr ướ c s ự bi ế n độ ng c ủ a th ị tr ườ ng hàng d ệ t may th ế gi ớ i đã và đang đe do ạ tr ự c ti ế p đế n ho ạ t độ ng xu ấ t kh ẩ u hàng d ệ t may c ủ a Vi ệ t Nam. Đặ c bi ệ t là ho ạ t độ ng xu ấ t kh ẩ u hàng d ệ t may c ủ a Vi ệ t Nam sang th ị tr ườ ng EU v ì theo như hi ệ p đị nh ATC (Hi ệ p đị nh d ệ t may) th ì k ể t ừ ngày 1/5/2005 các n ướ c thành viên EU không c ò n đượ c áp đặ t h ạ n ng ạ ch v ớ i hàng d ệ t may nh ậ p kh ẩ u vào EU là thành viên c ủ a WTO n ữ a. Đi ề u này đã đặ t d ệ t may n ướ c ta vào m ộ t t ì nh th ế r ấ t khó khăn khi xu ấ t kh ẩ u sang th ị tr ườ ng EU. Nó đò i h ỏ i n ế u chúng ta mu ố n ti ế p t ụ c xu ấ t kh ẩ u hàng hoá vào th ị tr ườ ng này th ì chúng ta ph ả i đưa ra đượ c nh ữ ng bi ệ n pháp thích h ợ p để thúc đẩ y xu ấ t kh ẩ u. V ớ i mong mu ố n góp ph ầ n vào vi ệ c gi ả i quy ế t nh ữ ng khó khăn c ủ a ho ạ t độ ng xu ấ t kh ẩ u hàng d ệ t may Vi ệ t Nam vào EU trong th ờ i gian t ớ i. Trên cơ s ở đượ c s ự h ướ ng d ẫ n c ủ a th ầ y cô giáo và nghiên c ứ u nh ữ ng tài li ệ u liên quan, em đã vi ế t lên n ộ i dung c ủ a đề tài này. M ặ c dù v ớ i s ự n ỗ l ự c c ủ a b ả n thân nhưng trong quá tr ì nh vi ế t đề tài c ũ ng không th ể tránh kh ỏ i nh ữ ng sai l ầ m và thi ế u sót v ì v ậ y em mong th ầ y cô góp ý để l ầ n sau em vi ế t đượ c t ố t hơn. 2 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY I. KHÁI NIỆM , TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY 1. Khái ni ệ m thúc đẩ y xu ấ t kh ẩ u hàng d ệ t may. Để làm đị nh h ướ ng và đườ ng ch ỉ d ẫ n vào nghiên c ứ u nh ữ ng v ấ n đề ti ế p theo c ủ a cơ s ở l ý lu ậ n thúc đẩ y xu ấ t kh ẩ u hàng d ệ t may c ũ ng như các v ấ n đề khác có liên quan đế n thúc đẩ y xu ấ t kh ẩ u hàng d ệ t may th ì m ộ t v ấ n đề quan tr ọ ng đượ c đặ t ra đó là tr ướ c tiên chúng ta ph ả i hi ể u đượ c thúc đẩ y xu ấ t kh ẩ u d ệ t may là g ì ? Câu tr ả l ờ i cho câu h ỏ i này là tu ỳ vào t ừ ng giai đo ạ n phát tri ể n c ủ a n ề n kinh t ế th ế gi ớ i và c ủ a khoa h ọ c công ngh ệ , c ũ ng như các giai đo ạ n khác nhau c ủ a s ả n ph ẩ m đượ c xu ấ t kh ẩ u mà vi ệ c thúc đẩ y xu ấ t kh ẩ u đượ c s ử d ụ ng b ằ ng các cách khác nhau. Nó không có m ộ t phương th ứ c, hay m ộ t bi ệ n pháp c ố đị nh nào đượ c s ử d ụ ng liên t ụ c để thúc đẩ y xu ấ t kh ẩ u cho m ộ t s ả n ph ẩ m. Thúc đẩ y xu ấ t kh ẩ u hàng d ệ t may nó c ũ ng không n ằ m ngoài qui lu ậ t chung đó. V ì v ậ y mà v ớ i m ỗ i th ờ i k ỳ nó đượ c s ử d ụ ng b ằ ng nh ữ ng phương pháp khác nhau. Tuy nhiên có th ể khái quát l ạ i như sau: Thúc đẩ y xu ấ t kh ẩ u hàng d ệ t may là m ộ t phương th ứ c thúc đẩ y tiêu th ụ hàng d ệ t may mà trong đó nó bao g ồ m t ấ t c ả các bi ệ n pháp, chính sách, cách th ứ c . . . c ủ a Nhà n ướ c và các doanh nghi ệ p d ệ t may nh ằ m t ạ o ra các cơ h ộ i và kh ả năng để tăng giá tr ị c ũ ng như s ả n l ượ ng c ủ a hàng d ệ t may đượ c xu ấ t kh ẩ u ra th ị tr ườ ng n ướ c ngoài. Như v ậ y, qua vi ệ c khái quát v ề thúc đẩ y xu ấ t kh ẩ u hàng d ệ t may như trên cho th ấ y thúc đẩ y xu ấ t kh ẩ u hàng d ệ t may có nh ữ ng n ộ i dung ch ủ y ế u sau: Thúc đẩ y xu ấ t kh ẩ u là m ộ t cách th ứ c để thúc đẩ y tiêu th ụ s ả n ph ẩ m. Đây là m ộ t v ấ n đề quan tr ọ ng đố i v ớ i b ấ t k ỳ m ộ t doanh nghi ệ p s ả n xu ấ t nào nói chung. Và v ớ i b ấ t k ỳ doanh nghi ệ p d ệ t may nào nói riêng. Như v ậ y, chúng ta c ũ ng có th ể hi ể u r ằ ng thúc đẩ y xu ấ t kh ẩ u là m ộ t ho ạ t độ ng tăng kh ả năng tiêu th ụ s ả n ph ẩ m. Các bi ệ n pháp chính sách, cách th ứ c . . . Nó có th ể là nh ữ ng bi ệ n pháp cho th ờ i k ỳ s ả n ph ẩ m m ớ i thâm nh ậ p th ị tr ườ ng ho ặ c nh ữ ng bi ệ n pháp cho m ộ t s ả n ph ẩ m đã đượ c c ả i ti ế n, hay là cho m ộ t s ả n ph ẩ m đã có ch ỗ đứ ng trên th ị tr ườ ng đó và đang t ì m cách c ạ nh tranh để giành gi ậ t th ị ph ầ n. K ế t qu ả c ủ a nh ữ ng bi ệ n pháp nh ữ ng chính sách đó là các cơ h ộ i, các cơ h ộ i có th ể đượ c mang đế n d ướ i nhi ề u d ạ ng khác nhau. Cu ố i cùng là th ự c hi ệ n đượ c m ụ c tiêu bán nhi ề u hàng d ệ t may hơn ra th ị tr ườ ng n ướ c ngoài. Ch ủ th ể c ủ a thúc đẩ y xu ấ t kh ẩ u là các doanh nghi ệ p d ệ t may và Nhà n ướ c, t ứ c là v ừ a có c ả ch ủ th ể đạ i di ệ n ở t ầ m vi mô và ch ủ th ể đạ i di ệ n ở t ầ m v ĩ mô, v ừ a có c ả ch ủ th ể tác độ ng tr ự c ti ế p và ch ủ th ể tác độ ng gián ti ế p đế n đố i t ượ ng đượ c thúc đẩ y xu ấ t kh ẩ u. Mà c ụ th ể ở đây là hàng d ệ t may. 3 2. Tính t ấ t y ế u c ủ a vi ệ c thúc đẩ y xu ấ t kh ẩ u hàng d ệ t may. M ặ c dù ngành d ệ t may là m ộ t ngành công nghi ệ p nh ẹ tương đố i phù h ợ p v ớ i t ì nh tr ạ ng cơ s ở h ạ t ầ ng và kh ả năng tài chính ở n ướ c ta, l ạ i có đượ c nh ữ ng thu ậ n l ợ i cho s ự chuy ể n h ướ ng tr ọ ng tâm phát tri ể n n ề n kinh t ế qu ố c dân c ủ a Đả ng và Nhà n ướ c. Cho nên đã có đượ c m ộ t s ố thành t ự u nh ấ t đị nh trong th ờ i k ỳ đổ i m ớ i. Nhưng c ũ ng do nhi ề u y ế u t ố khách quan và ch ủ quan khác n ữ a làm cho s ả n ph ẩ m d ệ t may c ủ a n ướ c ta chưa có ch ỗ đứ ng th ự c s ự trên th ị tr ườ ng. M ặ t khác d ệ t may v ẫ n đượ c coi là ngành công nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u m ũ i nh ọ n trong nh ữ ng năm t ớ i c ủ a n ướ c ta. V ì v ậ y mà vi ệ c thúc đẩ y xu ấ t kh ẩ u hàng d ệ t may c ủ a n ướ c ta trong th ờ i gian t ớ i là t ấ t y ế u. Vi ệ c m ở r ộ ng c ử a th ị tr ườ ng cho hàng d ệ t may c ủ a Vi ệ t Nam xu ấ t kh ẩ u vào, nó đượ c s ử d ụ ng như là công c ụ để các n ướ c và khu v ự c bu ộ c chúng ta ph ả i m ở r ộ ng c ử a th ị tr ườ ng cho nh ữ ng hàng hoá khác c ủ a h ọ thâm nh ậ p vào. Do đó mà để tránh vi ệ c ph ả i m ở c ử a th ị tr ườ ng trong n ướ c quá l ớ n làm ả nh h ưở ng đế n s ự phát tri ể n c ủ a nh ữ ng ngành kinh t ế khác mà chúng ta mu ố n b ả o h ộ . Vi ệ c khai thác, t ậ n d ụ ng t ố i đa các k ế t qu ả đã có đượ c t ừ nh ữ ng hi ệ p đị nh, tho ả thu ậ n song phương và đa phương là h ế t s ứ c c ầ n thi ế t. Như v ậ y chúng ta có th ể th ấ y thúc đẩ y xu ấ t kh ẩ u hàng d ệ t may c ủ a n ướ c ta là t ấ t y ế u. Không ch ỉ có n ướ c ta coi ngành công nghi ệ p d ệ t may là ngành công nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u ch ủ l ự c, mà c ò n có hàng lo ạ t các n ướ c đang phát tri ể n khác n ữ a c ũ ng coi ngành d ệ t may là ngành xu ấ t kh ẩ u ch ủ l ự c. V ì v ậ y mà h ọ c ũ ng t ậ p trung đầ u tư và khuy ế n khích phát tri ể n ngành d ệ may gi ố ng như nh ữ ng ho ạ t độ ng đầ u tư và khuy ế n khích c ủ a n ướ c ta. Th ậ m chí h ọ c ò n có nh ữ ng b ướ c chu ẩ n b ị s ớ m hơn và k ỹ càng hơn chúng ta. Do đó vi ệ c xu ấ t kh ẩ u hàng d ệ t may s ẽ ph ả i c ạ nh tranh gay g ắ t. Đi ề u đó đò i h ỏ i chúng ta ph ả i có nh ữ ng hành độ ng thúc đẩ y xu ấ t kh ẩ u cho hàng d ệ t may Vi ệ t Nam. Cùng v ớ i nh ữ ng b ấ t l ợ i riêng có c ủ a hàng d ệ t may Vi ệ t nam là hàng d ệ t may c ủ a n ướ c ta chưa vào WTO th ì hàng d ệ t may c ò n ch ị u chung m ộ t b ấ t l ợ i gi ố ng như b ấ t l ợ i c ủ a hàng d ệ t may c ủ a các n ướ c trên th ế gi ớ i đó là vi ệ c ph ả i đố i m ặ t v ớ i m ộ t hàng rào b ả o h ộ ngày càng bi ế n t ướ ng tinh vi và hi ệ n đạ i. Nh ấ t là đố i v ớ i hàng rào c ủ a th ị tr ườ ng các n ướ c phát tri ể n. Đi ề u đó d ẫ n đế n hàng c ủ a d ệ t may n ướ c ta s ẽ không th ể xu ấ t kh ẩ u đượ c n ế u như không v ượ t qua đượ c các rào c ả n. Chính v ì v ậ y c ầ n ph ả i có bi ệ n pháp thúc đẩ y xu ấ t kh ẩ u n ế u không mu ố n hàng d ệ t may Vi ệ t Nam " đứ ng ngoài" tr ướ c các th ị tr ườ ng l ớ n và ti ề n năng. Và cu ố i cùng, m ộ t l ý do n ữ a c ầ n đượ c đề c ậ p t ớ i đó là vi ệ c t ồ n t ạ i mâu thu ẫ n gi ữ a nh ữ ng đi ề u ki ệ n thu ậ n l ợ i chó ngành d ệ t may phát tri ể n l ớ n m ạ nh v ớ i nh ữ ng y ế u t ố khó khăn v ề th ị tr ườ ng xu ấ t kh ẩ u (C ụ th ể chúng s ẽ đượ c phân tích ở ph ầ n sau). Đã cho th ấ y, để ngành d ệ t may Vi ệ t Nam có th ể phát tri ể n đượ c tương x ứ ng v ớ i nh ữ ng đi ề u ki ệ n thu ậ n l ợ i mà nó có, khai thác và s ử d ụ ng t ố i đa các ngu ồ n l ự c đượ c trang b ị mà không b ị rơi vào t ì nh tr ạ ng đì nh tr ệ và suy thoái do s ự m ấ t cân đố i gi ữ a s ự tăng lên c ủ a s ả n l ượ ng v ớ i ho ạ t độ ng tiêu th ụ s ả n ph ẩ m. Ti ế p t ụ c phát huy nh ữ ng thành t ự u mà nó đã đạ t đượ c, x ứ ng đáng là ngành công nghi ệ p ch ủ l ự c c ủ a Vi ệ t Nam trên con đườ ng Công nghi ệ p hoá - 4 hi ệ n đạ i hoá đấ t n ướ c, góp ph ầ n vào h ộ i nh ậ p kinh t ế c ủ a Vi ệ t nam v ớ i kinh t ế khu v ự c và kinh t ế th ế gi ớ i. Đò i h ỏ i ngay t ừ bây gi ờ chúng ta ph ả i có nh ữ ng bi ệ n pháp thúc đẩ y xu ấ t kh ẩ u. II. T HỊ TRƯỜNG EU ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY V IỆT NAM. 1. Nh ữ ng đi ề u c ầ n lưu ý v ớ i th ị tr ườ ng EU. Kh ở i đầ u t ừ vi ệ c thành l ậ p c ộ ng đồ ng than thép Châu âu ngày 18/04/1997 cho đế n nay th ì con s ố các n ướ c tham gia vào liên minh Châu âu đã lên đế n 25 qu ố c gia. Nó h ì nh thành lên m ộ t EU l ớ n m ạ nh nh ấ t trên th ế gi ớ i c ả v ề kinh t ế thương m ạ i l ẫ n s ự r ộ ng l ớ n c ủ a th ị tr ườ ng. Th ị tr ườ ng EU là th ị tr ườ ng d ệ t may l ớ n nh ấ t th ế gi ớ i. Nhu c ầ u v ề hàng d ệ t may c ủ a ng ườ i dân EU b ì nh quân kho ả ng 17kg/1năm và ngày càng có xu h ướ ng gia tăng theo ki ể u s ử d ụ ng hàng hoá th ờ i trang, kho ả ng 18,8 t ỷ USD/năm hàng d ệ t may c ủ a EU đượ c nh ậ p kh ẩ u t ừ các n ướ c bên ngoài. M ộ t đi ề u thu ậ n l ợ i đó là, ng ượ c v ớ i xu th ế ngày càng tăng c ủ a nhu c ầ u, t ố c độ phát tri ể n ngành d ệ t may c ủ a các n ướ c EU có xu h ướ ng gi ả m xu ố ng c ả v ề m ặ t s ố l ượ ng (¸5,1%) và lao độ ng (¸1,2%). Như v ậ y, có th ể th ấ y th ị tr ườ ng EU trong tương lai s ẽ t ạ o ra cơ h ộ i r ấ t l ớ n cho xu ấ t kh ẩ u hàng d ệ t may c ủ a n ướ c ta. Trong th ờ i gian qua, nh ằ m tăng c ườ ng kh ả năng và t ạ o ra các cơ h ộ i cho xu ấ t kh ẩ u hàng d ệ t may vào th ị tr ườ ng đầ y ti ề m năng này, Nhà n ướ c ta đã n ỗ l ự c r ấ t l ớ n trong vi ệ c đàm phán v ớ i EU. K ế t qu ả là đế n ngày 1-1-2005 hàng d ệ t may Vi ệ t nam xu ấ t kh ẩ u vào th ị tr ườ ng EU c ũ ng không c ò n b ị áp đặ t h ạ n ng ạ ch nh ậ p kh ẩ u c ủ a EU n ữ a, m ộ t s ự ki ệ n đượ c cho là s ẽ làm bi ế n đổ i l ớ n v ề kim ng ạ ch xu ấ t kh ẩ u vào th ị tr ườ ng này. Tuy nhiên c ũ ng c ầ n lưu ý là khi h ạ n ng ạ ch d ệ t may không c ò n th ì hàng d ệ t may Vi ệ t Nam c ũ ng không c ò n nh ữ ng ưu đã i khác n ữ a mà ph ả i c ạ nh tranh công b ằ ng đố i v ớ i hàng n ướ c khác. 2. Vai tr ò c ủ a th ị tr ườ ng EU đố i v ớ i xu ấ t kh ẩ u hàng d ệ t may Vi ệ t Nam. M ặ c dù ch ỉ m ớ i thi ế t l ậ p quan h ệ xu ấ t nh ậ p kh ẩ u chính th ứ c v ề hàng d ệ t may đượ c kho ả ng hơn 10 năm tr ở l ạ i đây. EU là m ộ t th ị tr ườ ng quan tr ọ ng đố i v ớ i hàng d ệ t may c ủ a n ướ c ta, đóng góp m ộ t ph ầ n khá l ớ n vào kim ng ạ ch xu ấ t kh ẩ u c ủ a hàng d ệ t may. Đặ c bi ệ t là trong nh ữ ng năm t ớ i th ì vai tr ò c ủ a th ị tr ườ ng này không gi ả m mà nó c ò n có ả nh h ưở ng nhi ề u hơn v ì vi ệ c k ế t n ạ p thêm 10 thành viên m ớ i c ủ a EU l ầ n này g ồ m có c ả các n ướ c tr ướ c đây là n ướ c x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a. Mà như chúng ta đã bi ế t các n ướ c x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a là nh ữ ng n ướ c có quan h ệ truy ề n th ố ng đố i v ớ i Vi ệ t Nam, cho nên cho phép Vi ệ t Nam t ậ n d ụ ng nh ữ ng m ố i quan h ệ truy ề n th ố ng đó để xu ấ t kh ẩ u hàng d ệ may c ủ a Vi ệ t Nam sang th ị tr ườ ng EU thu ậ n l ợ i hơn. Như v ậ y, trong tương lai th ị tr ườ ng EU v ớ i s ự l ớ n m ạ nh c ả v ề qui mô, xu h ướ ng tiêu dùng và nh ữ ng m ố i quan h ệ truy ề n th ố ng đượ c hâm nóng s ẽ là nơi có tri ể n v ọ ng l ớ n cho hàng d ệ t may Vi ệ t Nam gia tăng c ả v ề s ố l ượ ng l ẫ n giá tr ị . Th ị tr ườ ng EU là nơi t ậ p h ợ p c ủ a các n ướ c có n ề n kinh t ế phát tri ể n nh ấ t trên th ế gi ớ i. V ì v ậ y mà h ệ th ố ng các công c ụ chính sách ph ụ c v ụ cho ho ạ t độ ng thương m ạ i đượ c xây m ộ t cách đầ y đủ và hoàn thi ệ n nh ấ t. V ớ i hàng lo ạ t các công c ụ như: thu ế ch ố ng bán phá giá, yêu c ầ u xu ấ t x ứ hàng hoá, yêu c ầ u th ủ t ụ c 5 nh ậ p kh ẩ u . . . Do đó khi các doanh nghi ệ p d ệ t may Vi ệ t Nam ti ế n hành xu ấ t kh ẩ u vào th ị tr ườ ng này có cơ h ộ i ti ế p xúc v ớ i m ộ t h ệ th ố ng công c ụ tiêu bi ể u c ủ a các n ướ c phát tri ể n, thông qua nh ữ ng l ầ n xu ấ t kh ẩ u mà h ọ c t ậ p, tích l ũ y kinh nghi ệ m, đồ ng th ờ i tăng c ườ ng kh ả năng chuyên nghi ệ p hoá trong ho ạ t độ ng xu ấ t kh ẩ u. H ệ th ố ng các hàng rào thương m ạ i c ủ a th ị tr ườ ng EU v ớ i hàng lo ạ t các tiêu chu ẩ n r ấ t cao như ISO 9000, ISO 14000 và HACCP . . . cho nên để xu ấ t kh ẩ u hàng d ệ t may c ủ a Vi ệ t nam vào th ị tr ườ ng EU th ì bu ộ c các doanh nghi ệ p ph ả I xây d ự ng h ệ th ố ng tiêu chu ẩ n c ủ a m ì nh theo các tiêu chu ẩ n ISO 9000, ISO 14000 và HACCP. Như v ậ y, nh ữ ng đi ề u ki ệ n c ủ a th ị tr ườ ng EU đã gián ti ế p làm cho s ả n ph ẩ m d ệ t may xu ấ t kh ẩ u c ủ a Vi ệ t Nam ti ế n đế n các tiêu chu ẩ n th ế gi ớ i và làm tăng kh ả năng c ạ nh tranh cho hàng d ệ t may c ủ a Vi ệ t nam trên thương tr ườ ng th ế gi ớ i. Th ị tr ườ ng EU là cái nôi c ủ a n ề n công nghi ệ p th ế gi ớ i và là nơi t ậ p trung c ủ a nhi ề u n ề n văn hoá khác nhau. Cho nên chúng đã t ạ o ra cho EU m ộ t n ề n văn hoá riêng bi ệ t, m ộ t nên văn hóa công nghi ệ p. Nhưng không đơn đi ệ u mà chúng l ạ i có nh ữ ng s ự sáng t ạ o và đa d ạ ng riêng có. Song không v ì v ậ y mà m ộ t s ả n ph ẩ m d ệ t may có th ể thâm nh ậ p và đứ ng trên th ị tr ườ ng này m ộ t cách d ễ dàng. Th ậ m chí c ò n là ng ượ c l ạ i, v ì th ị tr ườ ng này đượ c coi là m ộ t th ị tr ườ ng khó tính nh ấ t trên th ế gi ớ i. V ì v ậ y khi hàng d ệ t may c ủ a Vi ệ t Nam thâm nh ậ p vào th ị tr ườ ng này thành công th ì nó s ẽ là b ướ c đệ m v ữ ng ch ắ c cho phép hàng d ệ t may c ủ a n ướ c ta chinh ph ụ c các th ị tr ườ ng khác c ủ a th ế gi ớ i, đồ ng th ờ i nó c ũ ng là nơi kh ẳ ng đị nh thương hi ệ u và v ị trí c ủ a hàng d ệ t may Vi ệ t nam trong hàng d ệ t may th ế gi ớ i. Cho dù xu h ướ ng xu ấ t kh ẩ u hàng d ệ t may c ủ a Vi ệ t nam trong m ộ t hai năm tr ở l ạ i đây có xu h ướ ng gi ả m xu ố ng và th ị tr ườ ng EU đang có nh ữ ng bi ế n độ ng l ớ n gây ả nh h ưở ng x ấ u đế n ho ạ t độ ng xu ấ t kh ẩ u hàng d ệ t may c ủ a Vi ệ t Nam. Đặ c bi ệ t là ph ả I k ể đế n s ự ki ệ n b ắ t đầ u t ừ ngày 1/1/2005 theo tho ả thu ậ n c ủ a TC EU không c ò n đượ c áp d ụ ng h ạ n ng ạ ch đố i v ớ i nh ữ ng hàng d ệ t may đượ c nh ậ p kh ẩ u t ừ các n ướ c là thành viên c ủ a WTO. Nhưng theo như m ụ c tiêu xu ấ t kh ẩ u c ủ a ngành d ệ t may, th ị tr ườ ng EU trong nh ữ ng năm t ớ i v ẫ n là th ị tr ườ ng xu ấ t kh ẩ u hàng d ệ t may l ớ n c ủ a Vi ệ t Nam. B ả ng. D ự ki ế n xu ấ t kh ẩ u d ệ t may sang th ị tr ườ ng EU t ớ i năm 2010. Đơn v ị tính: Tri ệ u USD. 2005 2010 Năm 2000 PAI PAII PAI PAII T ổ ng giá tr ị xu ấ t kh ẩ u 3289,2 5812 6190 10020 11165 Kim ng ạ ch xu ấ t kh ẩ u vào EU 614,7 1120 1150 1800 1950 Ngu ồ n: Trích trang 235 cu ố n "nh ữ ng gi ả I pháp đẩ y m ạ nh xu ấ t kh ẩ u hàng hoá c ủ a Vi ệ t Nam vào th ị tr ườ ng EU. 6 Như v ậ y qua b ả ng trên cho th ấ y kim ng ạ ch xu ấ t kh ẩ u hàng d ệ t may c ủ a Vi ệ t Nam vào EU trong giai đo ạ n t ớ i chi ế m t ừ 18 cho đế n 21% t ổ ng kim ng ạ ch xu ấ t kh ẩ u c ủ a hàng d ệ t may Vi ệ t Nam. K ế t qu ả xu ấ t kh ẩ u c ủ a hàng d ệ t may vào th ị tr ườ ng EU nó không nh ữ ng ch ỉ ả nh h ưở ng tr ự c ti ế p đế n k ế t qu ả xu ấ t kh ẩ u c ủ a ngành d ệ t may và c ủ a chíên l ượ c tăng t ố c ngành d ệ t may, mà nó c ò n ả nh h ưở ng đế n nh ữ ng v ấ n đề khác n ữ a trong n ề n kinh t ế c ủ a n ướ c ta như v ấ n đề công ăn vi ệ c làm, v ấ n đề th ự c hi ệ n m ụ c tiêu công nghi ệ p hoá - hi ệ n đạ i hoá đấ t n ướ c. III. T HUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CHO THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY V IỆT NAM. 1. Thu ậ n l ợ i cho thúc đẩ y xu ấ t kh ẩ u. Do đặ c đi ể m c ủ a ngành công nghi ệ p d ệ t may là m ộ t ngành công nghi ệ p nh ẹ , yêu c ầ u k ỹ thu ậ t không quá ph ứ c t ạ p như nh ữ ng ngành kinh t ế khác và yêu c ầ u v ố n đầ u tư không quá l ớ n, th ờ i gian thu h ồ i v ố n l ạ i tương đố i nhanh hơn nh ữ ng ngành công nghi ệ p khác. V ì v ậ y mà nó đã có đượ c m ộ t s ố l ợ i th ế trong t ì nh h ì nh kinh t ế hi ệ n nay c ủ a đấ t n ướ c. 1.1. L ợ i th ế v ề y ế u t ố con ng ườ i. Tr ướ c tiên, chúng ta ph ả i k ể đế n đó là n ướ c ta có m ộ t cơ c ấ u dân s ố tr ẻ do đó mà nh ữ ng ng ườ i trong độ tu ổ i lao độ ng r ấ t cao, không nh ữ ng v ậ y hàng năm nó c ò n đượ c b ổ sung thêm m ộ t l ự c l ượ ng khá là hùng h ậ u. Đi ề u đó đã làm cho ngu ồ n cung lao độ ng c ủ a n ướ c ta h ế t s ứ c d ồ i dào. Th ứ hai, ch ấ t l ượ ng lao độ ng không ng ừ ng đượ c nâng lên c ả v ề m ặ t k ỹ thu ậ t l ẫ n tr ì nh độ văn hoá, c ả th ể ch ấ t l ẫ n tinh th ầ n. Ng ườ i lao độ ng c ủ a n ướ c ta đượ c đánh giá là c ầ n cù ch ị u khó, ham h ọ c h ỏ i, có kh ả năng ti ế p thu nhanh và sáng t ạ o trong quá tr ì nh lao độ ng . Th ứ ba, nh ì n chung giá nhân công lao độ ng trong ngành d ệ t may c ủ a n ướ c ta r ẻ hơn m ộ t s ố n ướ c khác trên th ế gi ớ i và khu v ự c. Đây là m ộ t l ợ i th ế r ấ t l ớ n trong kho ngành d ệ t may c ủ a n ướ c ta. Có th ể nói nó là nhân t ố chính trong s ự phát tri ể n c ủ a ngành d ệ t may trong th ờ i gian qua. B ả ng 1.1. Ti ề n công lao độ ng trong ngành d ệ t may c ủ a m ộ t s ố n ướ c. TT Tên n ướ c Ti ề n công (USD/n) TT Tên n ướ c Ti ề n công (USD/n) 1 Nh ậ t 16,31 9 Malaixia 0,95 2 Pháp 12,63 10 Thái Lan 0,87 3 M ỹ 10,33 11 Philipine 0,67 4 Anh 10,16 12 ấ n độ 0,54 5 Đài loan 5 13 Trung qu ố c 0,34 6 Hàn qu ố c 3,6 14 Inđônêxia 0,23 7 H ồ ng Kông 3,39 15 Vi ệ t Nam 0,18 8 Singapore 3,16 Ngu ồ n: Cu ố n chính sách công nghi ệ p và thương m ạ i Vi ệ t Nam trong b ố i c ả nh h ộ i nh ậ p trang 64 t ậ p I. Th ứ tư, do đặ c đi ể m c ủ a l ị ch s ử và hoàn c ả nh c ủ a đấ t n ướ c mà Vi ệ t Nam có r ấ t nhi ề u vi ệ t ki ề u sinh s ố ng ở kh ắ p m ọ i nơi trên th ế gi ớ i. Đây là ngu ồ n l ự c 7 quan tr ọ ng để chúng ta có th ể thu th ậ p thêm thông tin v ề th ị tr ườ ng n ướ c ngoài đồ ng th ờ i c ũ ng là l ự c l ượ ng mà có th ể th ự c hi ệ n phân ph ố i hàng d ệ t may cho các doanh nghi ệ p khi thâm nh ậ p vào th ị tr ườ ng. 1.2. L ợ i th ế v ề đi ề u ki ệ n t ự nhiên. N ướ c ta n ằ m trên bán đả o v ớ i b ờ bi ể n dài, phía b ắ c giáp Trung qu ố c, phía tây giáp Lào và Campuchia, cho phép chúgn ta m ở các tuy ế n đườ ng b ộ và đườ ng bi ể n để thu ậ n ti ệ n cho vi ệ c giao lưu hàng hoá. N ướ c ta c ũ ng là n ướ c n ằ m ở tr ọ gn tâm Đông Nam Á. Cho nên là đị a đỉê m giao nh ậ n và chung chuy ể n hàng hoá thu ậ n l ợ i. Đặ c bi ệ t là vi ệ c xu ấ t kh ẩ u hàng d ệ t may. C ũ ng n ằ m ở v ị trí phía Đông nam Châu á mà n ướ c ta hi ệ n nay n ằ m trong con đườ ng chuy ể n giao công ngh ệ c ủ a ngành công nghi ệ p d ệ t may (chuy ể n d ị ch theo h ướ ng Đông tây; B ắ c - Nam. Đó là vi ệ c di chuy ể n công ngh ệ d ệ t may t ừ các n ướ c NIC sang các n ướ c Đông nam á và Nam á). Do đó chúng ta có cơ h ộ i để k ế th ừ a và phát tri ể n các thành t ự u c ủ a nh ữ ng n ướ c đi tr ướ c, đồ ng th ờ i h ọ c h ỏ i đượ c kinh nghi ệ m c ủ a các n ướ c đó. N ướ c ta là nơi giao lưu c ủ a hai n ề n văn hoá l ớ n đó là văn hoá Trung hoa và văn hoá Sông H ằ ng, gi ữ a n ề n văn hoá nho giáo và n ề n văn hoá ph ậ t giáo. Cho nên đã t ạ o ra nh ữ ng phong t ụ c t ậ p quán đa d ạ ng và phong phú; cùng v ớ i m ộ t n ề n văn hoá đặ c trưng. Đây là nh ữ ng y ế u t ố vô cùng quan tr ọ ng nó làm cho s ả n ph ẩ m d ệ t may c ủ a chúng ta đa d ạ ng và phong phú hơn. 1.3. Nh ữ ng l ợ i th ế v ề truy ề n th ố ng. Ngành d ệ t may là m ộ t ngành đã có t ừ xa xưa. Ngay trong th ờ i k ỳ phong ki ế n c ũ ng đã xây d ự ng lên các làng ngh ề th ủ công. Nó c ũ ng v ẫ n đượ c ti ế p t ụ c phát tri ể n cho đế n giai đo ạ n sau này m ặ c dù có th ờ i gian nó đã phát tri ể n ch ậ m l ạ i do đặ c đi ể m hoàn c ả nh l ị ch s ử c ủ a đấ t n ướ c. Tuy nhiên kho ả ng hai th ậ p k ỷ tr ở l ạ i đây th ì nó đã phát tri ể n nhanh chóng đặ c bi ệ t là trong nh ữ ng năm g ầ n đây. Ngành d ệ t may là m ộ t ngành mà nguyên v ậ t li ệ u c ủ a nó là s ợ i bông và v ả i. Do đó mà nó có quan h ệ m ậ t thi ế t v ớ i các ngành nông nghi ệ p c ủ a đấ t n ướ c. Mà đi ề u ki ệ n c ủ a n ướ c ta hoàn toàn có th ể cho phép phát tri ể n các vùng nguyên li ệ u ph ụ c v ụ cho ngành đó. Ch ứ không ph ả i như hi ệ n nay ph ầ n l ớ n các nguyên li ệ u c ủ a n ướ c ta đượ c nh ậ p kh ẩ u t ừ n ướ c ngoài. 1.4. Ngành d ệ t may là m ộ t trong nh ữ ng ngành đượ c xây d ự ng chi ế n l ượ c phát tri ể n. K ể t ừ khi chuy ể n h ướ ng n ề n kinh t ế t ừ ưu tiên phát tri ể n công nghi ệ p n ặ ng sang t ậ p trung s ả n xu ấ t hàng tiêu dùng lương th ự c, và hàng xu ấ t kh ẩ u. Đả ng và Nhà n ướ c đã chú ý đế n vai tr ò c ủ a các ngành công nghi ệ p nh ẹ nói chung và ngành d ệ t may nói riêng nhi ề u hơn. Để nâng cao năng su ấ t, ch ấ t l ượ ng và đưa ngành d ệ t may n ướ c ta phát tri ể n m ộ t "chi ế n l ượ c phát tri ể n tăng t ố c để phát tri ể n ngành d ệ t may đế n năm 2010" đã đượ c xây d ự ng v ớ i nh ữ ng m ụ c tiêu c ụ th ể như: Đế n năm 2010 s ả n ph ẩ m ch ủ y ế u đạ t Bông s ợ i đạ t 808.000 t ấ n, s ợ i t ổ ng hơp đạ t 120.000 t ấ n, s ợ i các lo ạ i đạ t 300.000 t ấ n, v ả i l ụ a thành ph ẩ m 81.400m 2 , d ệ t kim đạ t 500 tri ệ u s ả n ph ẩ m, may m ặ c đạ t 1500 tri ệ u s ả n ph ẩ m. C ò n năm 2005 th ì các s ả n ph ẩ m ch ủ y ế u đạ t Bông 30.000 t ấ n, s ợ i t ổ ng h ợ p 8 60.000 t ấ n, s ợ i các lo ạ i 150.000 t ấ n v ả i l ụ a thành ph ẩ m 800 tri ệ u m 2 d ệ t kim 300 tri ệ u s ả n ph ẩ m may m ặ c 780 tri ệ u s ả n ph ẩ m. Đố i v ớ i xu ấ t kh ẩ u th ì đế n năm 2005 đạ t kim ng ạ ch t ừ 1000 đế n 5000 tri ệ u USD và đế n 2010 th ì đạ t 8000 đế n 9000 tri ệ u USD; t ỷ l ệ s ử d ụ ng nguyên li ệ u n ộ i đị a tăng t ừ 50% năm 2005 lên 75% năm 2010. Bên c ạ nh đó là nh ữ ng chương tr ì nh để đầ u tư và phát tri ể n ngành may và th ượ ng ngu ồ n cho ngành d ệ t may. Như v ậ y trong nh ữ ng năm t ớ i ngành d ệ t may s ẽ là m ộ t trong nh ữ ng ngành ch ủ l ự c phc ụ v ụ cho m ụ c tiêu công nghi ệ p hoá - hi ệ n đạ i hoá đấ t n ướ c. Nó c ũ ng là ngành đóng góp quan tr ọ ng vào kim ng ạ ch xu ấ t kh ẩ u c ủ a n ướ c ta. 1.5 Th ị tr ườ ng ngày càng đượ c m ở r ộ ng. Bên c ạ nh nh ữ ng l ợ i th ế v ề v ị trí đị a l ý do đi ề u ki ệ n t ự nhiên mang l ạ i ngành d ệ t may c ò n có l ợ i th ế v ề cơ h ộ i tiêu th ụ hàng hoá ra n ướ c ngoài do th ị tr ườ ng đã và đang ngày càng đượ c m ở r ộ ng. N ế u như tr ướ c đây do s ự c ấ m v ậ n, s ự phân bi ệ t gi ữ a hai h ệ th ố ng chính tr ị cơ b ả n trên th ế gi ớ i làm cho s ả n ph ẩ m d ệ t may c ủ a ta ch ỉ có cơ h ộ i tiêu th ụ trên ph ạ m vi th ị tr ườ ng c ủ a các n ướ c x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a. Ngày nay v ớ i nh ữ ng l ợ i th ế là chúng ta không c ò n b ị c ấ m v ậ n n ữ a, th ế gi ớ i chuy ể n t ừ đố i đầ u sang đố i tho ạ i, cho phép chúng ta thi ế t l ậ p nh ữ ng quan h ệ kinh tê m ớ i v ớ i các n ướ c và vùng l ã nh th ổ m ớ i. Nâng cao, phát tri ể n hơn n ữ a nh ữ ng m ố i quan h ệ chúng ta đang có. Nh ữ ng đi ề u đó, làm cho th ị tr ườ ng ti ệ u th ụ c ủ a n ướ c ta đượ c m ở r ộ ng đáng k ể . Chính ph ủ v ớ i nh ữ ng n ỗ l ự c mà trong th ờ i gian qua nh ữ ng hàng rào đị nh l ượ ng đã đượ c h ạ th ấ p ho ặ c xoá b ỏ , đặ c bi ệ t là h ạ n ng ạ ch vào m ộ t s ố th ị tr ườ ng. Do đó đã t ạ o đi ề u ki ệ n cho chúng ta nâng cao kh ả năng thâm nh ậ p và phát tri ể n th ị tr ườ ng cho s ả n ph ẩ m d ệ t - may. 2. Nh ữ ng khó khăn cho xu ấ t kh ẩ u c ủ a ngành d ệ t may n ướ c ta. Nh ữ ng y ế u t ố thu ậ n l ợ i như trên cho phép ngành công nghi ệ p d ệ t may c ủ a chúng ta phát tri ể n và s ả n xu ấ t đượ c kh ố i l ượ ng s ả n ph ẩ m l ớ n. Nhưng không ph ả i n ướ c ta là n ướ c duy nh ấ t có l ợ i th ế . Trên th ế gi ớ i, c ò n có nhi ề u qu ố c gia khác n ữ a c ũ ng có l ợ i th ế v ề m ặ t hàng này. C ũ ng như chúng ta, h ọ t ậ p trung phát tri ể n ngành công nghi ệ p d ệ t may để khai thác l ợ i th ế so sánh. V ì v ậ y, hàng d ệ t may c ủ a chúng ta đang ph ả i đố i m ặ t v ớ i s ự c ạ nh tranh c ủ a nhi ề u đố i th ủ c ạ nh tranh, l ớ n trên th ị tr ườ ng d ệ t may th ế gi ớ i nói chung và th ị tr ườ ng EU nói riêng. Trung Qu ố c, m ộ t n ướ c láng gi ề ng, đồ ng th ờ i c ũ ng là m ộ t đố i th ủ c ạ nh tranh kh ổ ng l ồ hơn h ẳ n chúng ta v ề m ọ i m ặ t: độ i ng ũ nhân viên gi ỏ i, giá thành th ấ p . Ngay t ừ r ấ t s ớ m, Trung qu ố c đã th ự c hi ệ n nh ữ ng b ướ c chu ẩ n b ị cho ngành d ệ t may c ủ a h ọ phát tri ể n. Năm 1998 - 1999, Trung Qu ố c đã tr ợ giá cho m ỗ i kg bông 0,6USD x ấ p x ỉ 50% giá bông trong th ờ i k ỳ đó. M ạ nh d ạ n cho tư nhân hoá và cho phá s ả n các doanh nghi ệ p nhà n ướ c làm ăn thua l ỗ . Đổ i m ớ i thi ế t b ị lo ạ i b ỏ trên 10 tri ệ u c ọ c s ợ i trong ba năm 1998 - 2000 để cơ c ấ u l ạ i ngành d ệ t, nâng cao năng su ấ t h ạ giá thành s ả n ph ẩ m, tăng c ườ ng s ứ c c ạ nh tranh. Chính v ì v ậ y mà ngành công nghi ệ p d ệ t - may đã tr ở thành m ộ t ngành công nghi ệ p l ớ n nh ấ t Trung Qu ố c hàng năm đóng góp kho ả ng 20% vào giá tr ị 9 s ả n l ượ ng ngành công nghi ệ p Trung qu ố c. Kim ng ạ ch xu ấ t kh ẩ u c ủ a Trung qu ố c luôn đạ t m ứ c tăng tr ưở ng cao, chi ế m kho ả ng 20% s ả n l ượ ng hàng d ệ t may xu ấ t kh ẩ u toàn c ầ u (kim ng ạ ch xu ấ t sang EU c ủ a Trung Qu ố c chi ế m kho ả ng 7 t ỷ USD). Theo như d ự báo c ủ a các chuyên gia th ế gi ớ i th ì đế n năm 2007 Trung Qu ố c chi ế m kho ả ng 50% th ị tr ườ ng d ệ t may th ế gi ớ i v ớ i tr ị giá kho ả ng trên 70 t ỷ USD. Ngay sau Trung Qu ố c, m ộ t đố i th ủ c ạ nh tranh Nam á chúng ta ph ả i k ể đế n đó là Ấ n độ . Ngành d ệ t may là ngành truy ề n th ố ng v ớ i l ị ch s ử phát tri ể n hơn 150 năm và là ngành quan tr ọ ng trong n ề n kinh t ế qu ố c dân, có ả nh h ưở ng l ớ n đế n giá tr ị kim ng ạ ch xu ấ t kh ẩ u c ủ a Ấ n độ . Hi ệ n nay ngành công nghi ệ p này ở Ấ n độ đã gi ả i quy ế t công ăn vi ệ c làm cho kho ả ng 15 tri ệ u lao độ ng, chi ế m kho ả ng 20% s ả n l ượ ng công nghi ệ p toàn qu ố c, xu ấ t kh ẩ u năm 2000 đạ t 11,26 t ỷ USD. Để nâng cao hơn n ữ a v ị trí c ủ a ngành công nghi ệ p này đồ ng th ờ i khai thác l ợ i th ế Ấ n độ đang th ự c hi ệ n Chương tr ì nh hi ệ n đạ i hoá ngành d ệ t v ớ i ngu ồ n v ố n kho ả ng 6 t ỷ USD nh ằ m đạ t m ụ c tiêu xu ấ t kh ẩ u đế n 2010 kho ả ng 50 t ỷ USD. Theo như hi ệ p h ộ i d ệ t may Ấ n độ th ì sau ngày 1/1/2005 khi mà hi ệ p đị nh ATC (Agreement or Textiles and clothing) đượ c th ự c hi ệ n th ì ngành d ệ t may Ấ n độ c ò n có kh ả năng phát tri ể n hơn n ữ a đặ c bi ệ t là trên th ị tr ườ ng Châu Âu. V ì theo h ọ th ì m ặ c dù Trung Qu ố c là n ướ c có ưu th ế v ề ngành d ệ t may và có kh ả năng chi ế m ưu th ế nhưng Châu Âu s ẽ không " đặ t h ế t tr ứ ng trong m ộ t gi ỏ ". Các n ướ c Châu Âu s ẽ t ì m cách h ạ n ch ế r ủ i ro v ì s ự ph ụ thu ộ c hoàn toàn vào Trung Qu ố c b ằ ng cách t ì m đế n nh ữ ng đố i tác khác n ữ a khi đó ngành công nghi ệ p d ệ t may c ủ a Ấ n độ càng có thêm cơ h ộ i phát tri ể n. Ngoài hai đạ i gia l ớ n nh ấ t c ủ a ngành công nghi ệ p d ệ t may th ế gi ớ i đượ c cho là s ẽ "làm mưa làm gió" trên th ị tr ườ ng d ệ t may th ế gi ớ i th ờ i k ỳ h ậ u ATC. Pakistan c ũ ng đượ c đánh giá là m ộ t trong s ố 15 n ướ c có kh ả năng t ồ n t ạ i và chi ế m ưu th ế trên nh ữ ng th ị tr ườ ng d ệ t may kh ố c li ệ t (M ỹ , EU, Nh ậ t . . .) c ủ a th ế gi ớ i. Ngay t ừ nh ữ ng năm 2000 chính ph ủ Pakistan có chương tr ì nh đầ u tư m ớ i cho ngành d ệ t - may để đế n năm 2005 kim ng ạ ch 13,8 t ỷ USD. B ả ng 1.2 S ố li ệ u qui mô ngành d ệ t - may c ủ a m ộ t s ố n ướ c (2001) Tên n ướ c S ả n l ượ ng s ợ i (ngàn t ấ m) S ả n l ượ ng v ả i l ụ a (tri ệ u m 2 ) S ả n ph ẩ m may (tri ệ u s ả n ph ẩ m) Kim ng ạ ch xu ấ t kh ẩ u (tri ệ u USD) Trung qu ố c 5300 21.000 10.000 50.000 Ấ n độ 2.100 23.000 10.000 12.500 Bangladesh 200 1.800 10.000 4.000 Thái Lan 1.000 4.200 2.500 6.500 Indonexia 1.800 4.400 300 8.000 Vi ệ t Nam 85 304 100 2.000 Ngu ồ n:cu ố n th ị tr ườ ng Vi ệ t Nam th ờ i k ỳ h ộ i nh ậ p AFTA Bên c ạ nh trung qu ố c, Ấ n độ , Pakistan hàng d ệ t may c ủ a n ướ c ta c ò n ph ả i đố i m ặ t v ớ i hàng lo ạ t các n ướ c trong khu v ự c (Thái Lan, Inđonexia, Philipine) và hàng lo ạ t các n ướ c ngoài khu v ự c (Hàn qu ố c, H ồ ng Kông, Bangladesh). [...]... cuốn Chính sách công nghiệp và thương mại của Việt nam trong bối cảnh hội nhập 12 II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU 1 Thực trạng phát triển quan hệ xuất nhập khẩu hàng dệt - may Việt Nam - EU Hiệp định Dệt - may Việt Nam - EU ký tắt ngày 18/12/1992 và chính thức có hiệu lực từ ngày 1-1 -1 993 đã tạo cơ sở pháp lý và kinh tế vững chắc đưa ngành dệt - may xuất khẩu... trường EU thời gian qua là không đồng đều quá tập trtrung vào một số nước Đăc biệt là những nước có quan hệ khá sớm với Việt Nam Cụ thể là : Đức46.9% ; Pháp - 10,8% ; Ha Lan -1 0,3% ; Anh - 9,4% ; Bỉ - 6,1% ; Tây Ban Nha -5 ,1% ; Italia -4 ,4% ; Đan Mạch -2 % ; Phần lan - 0,6% ; Thụy Điển - 1,9% ; Áo - 1,5% ; Ailen -0 ,4% ; Luxemburg -0 ,3% ; Hi Lạp - 0,2% ; Bồ Đào Nha - 0,1% VớI việu quá tập trung vào một... quan đó, Việt Nam - EU đã liên tiếp có những thoả thuận sửa đổi hiệp định dệt may và mở cửa thị trường đến 15 - 02 - 2003 thì hiệp định dệt may Việt Nam - EU đã cho phép hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào thị trường EU với mức hạn ngạch từ 800 - 850 triệu USD/năm Cho đến gần đây nhất là vào cuối năm 2004, cùng với sự thành công của hội nghị ASEM 5, quan hệ xuất nhập khẩu hàng dệt - may Việt Nam - EU đã... GDP tương đương với tỷ lệ tăng trưởng của ngành công nghiệp Ngành công nghiệp dệt may hiện nay đang giải quyết công ăn việc làm cho khoảng 1,6 triệu lao động nước ta (theo số liệu của Hiệp hội dệt - may Việt nam) Bảng 2.2 Ngành dệt may trong cơ cấu công nghiệptính theo giá so sánh năm 1994 TT Chỉ tiêu 1 GDP 2 Công nghiệp 3 Dệt may Tỷ lệ dệt may 4 / Công nghiệp Tỷ lệ dệt 5 may/GDP Đ/ vị tỷ đồng Tỷ đồng... mô của các doanh nghiệp dệt may có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Mà đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam ngoại trừ các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Dệt may Việt Nam còn lại thì phần lớn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ Vì vậy để có thể cạnh tranh đặc biệt là cạnh tranh trên thị trường khốc liệt như thị trường EU thì các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần phải liên... phá Việt Nam - EU đã ký một thoả thuận mà theo đó thì bắt đầu từ 1-1 -2 005, EU chính thức bãi bỏ hạn ngạch cho hàng dệt may Việt nam xuất khẩu vào thị trường EU 2 Hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào EU Có thể nói rằng việc ký kết được hiệp định xuất khẩu hàng dệt ma y vao thị tường EU nó đã đưa hoạt dộng xuất khẩu hàng dệt may cuẩ nước ta sang một trang mới Hiệp định dệt may Việt Nam -EU... chi phí gia công không còn thì các doanh nghiệp Việt Nam khó có thể tự xuất khẩu vào thị trường này Vì khi chúng ta gia công cho nước ngoài hàng hoá đó không được gán nhãn mác của các doanh nghiệp dệt may Việt nam mà chúng mang nhãn mác của các nhà phân phối Như vậy với phương thức xuất khẩu này chúng ta có thể coi như chưa có mặt hàng dệt may của Việt nam trên thị trường EU Do hình thức gia công xuất... Nhật Bản và trường đại học Kinh tế quốc dân Về tình hình thực hiện gia công hàng dệt may ở một số công ty đã cho kết quả là quá trình gia công sản phẩm nó chỉ chiếm khoảng 15% giá trị của sản phẩm được gia công, lợi nhuận thu về chỉ khoảng 4% giá trị gia công Trên đây là hình thức xuất khẩu chủ yếu của hàng dệt may Việt nam và EU Theo số liệu điều tra của hiệp hội Dệt - May Việt Nam thì tỷ lệ xuất... những Công ty dệt may thuộc Tổng Công ty dệt may Việt Nam) Cho nên những năm tới phương thức gia công xuất khẩu vẫn là phương thức xuất khẩu quan trọng của ngành dệt may Việt Nam sang thị trường EU Vì 19 vậy để có thể tiếp tục nâng cao khả năng xuất khẩu với EU trong thời gian tới, các doanh nghiệp Việt Nam bên cạnh việc duy trì và dữ vững các mối quan hệ gia công xuất khẩu đã có, các doanh nghiệp. .. dạng hoá hơn nữa các phương hướng nhận đặt hàng gia công, nhận đặt hàng gia công trực tiếp, nhận đặt hàng gia công gián tiếp… hình thức đa dạng hoá phương thức gia công cũng đảm bảo cho doanh nghiệp tránh được những rủi ro khi người đặt hàng gia công cắt đơn hàng tuy nhiên hoạt động gia công nó cũng làm tăng các mối quan hệ của doanh nghiệp dẫn đến gây khó khăn cho công tác quản lý Để hoạt đông gia công . Luận văn Đề tài: Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá tại Việt Nam M Ở ĐẦU Để th ự c hi ệ n m ụ c tiêu Công nghi ệ p hoá - Hi ệ n đạ i hoá, Đả ng và Nhà n ướ c đã . 6,1% ; Tây Ban Nha -5 ,1% ; Italia - 4,4% ; Đan Mạch - 2% ; Phần lan - 0,6% ; Thụy Điển - 1,9% ; Áo - 1,5% ; Ailen -0 ,4% ; Luxemburg - 0,3% ; Hi Lạp - 0,2% ; Bồ Đào Nha - 0,1% . VớI việu. nh ậ p kh ẩ u hàng d ệ t - may Vi ệ t Nam - EU. Hi ệ p đị nh D ệ t - may Vi ệ t Nam - EU k ý t ắ t ngày 18/12/1992 và chính th ứ c có hi ệ u l ự c t ừ ngày 1-1 -1 993 đã t ạ o cơ s ở pháp

Ngày đăng: 10/08/2014, 15:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN