1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

mạch điện thoại bàn

42 3,4K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 322,5 KB

Nội dung

CÁC TÍNH NĂNG CỦA MÁY ĐIỆN THOẠI BÀNCÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN TRONG MÁY ĐIỆN THOẠI BÀNPHÂN TÍCH SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY ẤN PHÍMMẠCH ĐIỆN KIỂM TRA CÁC LOẠI ĐIỆN THOẠI BÀNCÁC TÍNH NĂNG CỦA MÁY ĐIỆN THOẠI BÀNCÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN TRONG MÁY ĐIỆN THOẠI BÀNPHÂN TÍCH SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY ẤN PHÍMMẠCH ĐIỆN KIỂM TRA CÁC LOẠI ĐIỆN THOẠI BÀNCÁC TÍNH NĂNG CỦA MÁY ĐIỆN THOẠI BÀNCÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN TRONG MÁY ĐIỆN THOẠI BÀNPHÂN TÍCH SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY ẤN PHÍMMẠCH ĐIỆN KIỂM TRA CÁC LOẠI ĐIỆN THOẠI BÀNCÁC TÍNH NĂNG CỦA MÁY ĐIỆN THOẠI BÀNCÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN TRONG MÁY ĐIỆN THOẠI BÀNPHÂN TÍCH SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY ẤN PHÍMMẠCH ĐIỆN KIỂM TRA CÁC LOẠI ĐIỆN THOẠI BÀN

Mục lục CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ CÁC TÍNH NĂNG CƠ BẢN CỦA MÁY ĐIỆN THOẠI ẤN PHÍM. I . TÍNH NĂNG CƠ BẢN CỦA MẠCH ĐIỆN THOẠI BÀN II. CẤU TẠO MỘT SỐ BỘ PHẬN TRONG MÁY ĐIỆN THOẠI ẤN PHÍM III CÁC PHƯƠNG THỨC GỬI SỐ ĐẾN TỔNG ĐÀI CHƯƠNG II. GIỚI THIỆU CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN TRONG MÁY ĐIỆN THOẠI BÀN. CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN VÀ NGUN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY ẤN PHÍM CHƯƠNG IV. MẠCH ĐIỆN KIỂM TRA CÁC LOẠI ĐIỆN THOẠI BÀN CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ CÁC TÍNH NĂNG CƠ BẢN CỦA MÁY ĐIỆN THOẠI ẤN PHÍM I.Các tính năng cơ bản 1. Máy điện thoại ấn phím có các tính năng cơ bản sau : Báo hiệu cho người sử dụng điện thoại biết là hệ thống tổng đài sẵn sàng tiếp nhận hay chưa sẵn sàng tiếp nhận cuộc gọi bằng âm mời quay số hay âm báo hiệu bận khi thuê bao nhấc máy trước khi quay số . Phải gửi được mã số thuê bao bò gọi vào tổng đài, điều này được thực hiện bằng cách quay số hoặc ấn phím, nói vào máy hoặc cắm tấm card có ghi thuê bao cần gọi vào trong máy. Những máy điện thoại sau này có xu hướng rút ngắn thời gian quay số thuê bao bò gọi. Chỉ dẫn cho người sử dụng điện thoại biết tình trạng diễn biến kết nối ở tổng đài bằng các âm hiệu hồi âm chuông hoặc báo bận. Chuyển đổi năng lượng âm thanh thành năng lượng điện để chuyển đến thuê bao bò gọi và chuyển đổi năng lượng điện từ thuê bao bò gọi đến thành năng lượng âm thanh . Báo cho người sử dụng thuê bao đang bò gọi bằng cách kêu chuông. Mạch chuông ngày càng cải tiến để tiếng chuông phát ra hấp dẫn và dễ nghe. Báo hiệu cuộc gọi chấm dứt : khi thuê bao chủ gọi đặt máy thì có âm báo hiệu tắt máy . Chống tiếng dội lại, tiếng keng, tiếng click khi phát xung số và khử được trắc âm . Chuyển tín hiệu tính cước đến tổng đài: khi cuộc gọi đã được nối xong ( thuê bao bò gọi nhấc máy ), tín hiệu tính cước được gửi đến tổng đài cho đến khi cuộc gọi kết thúc( thuê bao chủ gọi tắt máy ) Gọi lại số máy sau cùng: ta gọi thuê bao nào đó mà lần kế tiếp theo gọi lại số máy này thì thay cho việc phải ấn đầy đủ các phím của số máy lần trước , ta chỉ việc ấn một phím ( REDIAL ) thì toàn bộ số máy lần trước được tự động gởi đi. Nhớ số thuê bao đặt biệt: một số máy có tính năng này, với những số thuê bao hay gọi thường xuyên thì ta lập trình để lưu trong bộ nhớ của máy điện thoại, khi cần gọi những máy này chỉ cần ấn một phím tương ứng, máy điện thoạisẽ tự động gửi đi số thuê bao muốn gọi, có máy nhớ được 30 số thuê bao. Ngoài ra máy điện thoại còn có các tính năng khác ( kết hợp với dòch vụ tổng đài ) như báo thiếu, báo vắng, truy tìm cuộc gọi xấu, các chức năng ghi, đọc, hiện giờ, báo giờ . 2. Các tính năng tác dụng của các phím ấn trên máy điện thoại ấn phím Các phím đánh số 0 ÷ 9 để quay số thuê bao và dùng gọi mã số cho các dòch vụ. Phím # và * dùng để khai thác các dòch vụ của tổng đài ( chỉ với các tổng đài điện tử ). Một số máy còn thiết kế sử dụng phím * để thay đổi chế độ quay số từ Pluse sang Tone tạm thời trong một lần gọi, hoặc để liên lạc nội bộ giữa máy với máy mẹ ở máy điện thoại kéo dài. MỘT SỐ PHÍM CHỨC NĂNG REDIAL (RD): Lần trước ta gọi số thuê bao nào mà lần kế tiếp sau lại gọi số máy đó ( số thuê bao này chưa bò xóa nếu ta chưa gọi số thuê bao khác ) thì nhấc tổ hợp , khi nghe âm hiệu mời quay số thì chỉ cần ấn phím REDIAL, Có loại máy nhớ được 2 đến 3 giờ, có loại máy nhớ không thời hạn nếu ta chưa gọi thuê bao khác cắt máy khỏi đường day. HOLD: Phím này dùng giữ đường dây cho thuê bao khi tổ hợp đã đặt xuống. Khi hai thuê bao đang đàm thoại, vì lý do gì đó một thuê bao có yêu cầu tạm ngừng trong chốc lát, nếu được đồng ý, thì thuê bao có yêu cầu ấn phím HOLD sau đó đặt tổ hợp vào máy ( hoặc đặt ra ngoài ). Lúc này đèn chỉ thò phím HOLD sáng lên báo đường dây đã được giữ ( đường dây 2 thuê bao vẫn nối thông mặc dù một bên đã gác máy ). Máy có yêu tạm ngừng sẽ phát nhạc chuyển sang máy bên kia nghe trong thời gian chờ. Khi muốn khôi phục lại đàm thoại thì nhấc tổ hợp và ấn lại phím HOLD . FLASH = RESET = RECALL: ấn phím này tương đương như thao tác nhấc đặt tổ hợp, khi ta đang gọi số máy mà vô tình ấn sai số, thay cho đặt tổ hợp xuống rồi nhấc lên để lấy lại âm hiệu thì ta chỉ cần ấn phím FLASH thì các số vừa giử đi sẽ bò hủy và số mới sẽ được giử đi . FLASH: Được sử dụng với dòch vụ tổng đài PABX để giữ một cuộc gọi khi đang có cuộc đàm thoại. Khi nghe âm hiệu gọi tiếp theo của một cuộc gọi khác, ta ấn phím FLASH một lần thì cuộc gọi thứ nhất bò giữ để ta đàm thoại với cuộc gọi thứ 2. khi ấn phím FLASH một lần nửa thì cuộc gọi thứ nhất được nối còn cuộc gọi thứ 2 bò giữ. PAUSE: Phím này hầu như không tác dụng đối với thuê bao nằm trong mạng tổng đài bưu điện ( công cộng ) chỉ tác dụng đối với thuê bao thuộc tổng đài PABX dùng để chiếm đường dây trung kế khi gọi. TONE = P/T: Dùng để đổi nhanh phương thức giử về tổng đài. Giử số về tổng đài có hai phương thức: Xung ( Pulse ) và đa tần ( Tone ). Khi công tắc gạt ở dưới đế máy ở vò trí xung (P) mà khi nhấc tổ hợp lên ta lại muốn quay số theo dạng Tone thì ta ấn phím này, số gởi đi sẽ là dạng Tone. Phím này chỉ có tác dụng một lần ấn, khi đặt máy xuống rồi nhấc lên mà không ấn lại phím này thì phương thức quay số sẽ tự động trở về dạng xung theo vò trí P của công tắc dưới đế máy. MEMORY – STORE: Dùng để lưu trữ những số thuê bao hay gọi nhất vào trong bộ nhớ. Việc lưu trữ số thuê bao tùy thuộc từng loại máy, có máy lưu trữ được từ vài số tới vài chục số thuê bao. Việc lập trình để lưu trữ số thuê bao đơn giản hay phức tạp tùy thuộc từng loại ( có hướng dẫn kèm theo máy ), nhưng đa số các máy lưu trữ số thuê bao theo cách chung sau đây : Nhấc tổ hợp ; n phím STORE n một số thuê bao cần nhớ n phím đại diện số nhớ ( MEMORY ) Đặt tổ hợp ; Muốn lưu trữ số thuê bao khác ta thao tác tương tự . Khi muốn gọi số thuê bao bằng phím nhớ ta nhấc tổ hợp, nghe âm hiệu mời quay số rồi ấn phím đại diện cho số thuê bao đã ghi thì toàn bộ số thuê bao máy sẽ tự động giử đi . Việc xóa số nhớ thuê bao cũng tùy từng loại máy, thông thường có hai cách: Xóa bằng phím CLEAR: ấn phím STORE rồi ấn phím CLEAR thì toàn bộ các số máy đã ghi đều được xóa hết. Nếu muốn xóa riêng số máy nào thì ấn phím đại diện cho số máy đó rồi ấn phím CLEAR. Xóa bằng cách nhớ đè : Cách xóa này được sử dụng cho loại máy không có phím CLEAR. Lưu trữ số thuê bao mới vào phím đại diện của số thuê bao trước thì số thuê bao trước sẽ bò xóa đi và thay vào số thuê bao mới. SPK = SP.Phone =SP.Speaker: phím này thay cho việc nhấc tổ hợp, ta có thể không cần nhấc tổ hợp mà ấn phím này để đàm thoại bằng micro và loa gắn trong máy ( không đàm thoại bằng tổ hợp ). Kết thúc đàm thoại ta ấn phím này một lần nửa giống như đặt tổ hợp xuống cắt máy khỏi đường dây. MUTE: ( Phím làm câm ) Dùng để cắt tiếng nói mà chỉ nghe ( có thể kèm theo nên LED MUTE sáng ) khi ấn phím này. Để khôi phục lại nói, ta ấn phím MUTE một lần nửa. Phím này được dùng khi ta không muốn cho người đầu dây bên kia nghe thấy cuộc trao đổi với người bên cạnh. TIME: Dùng để chỉnh giờ cho máy, phím này chỉ có ở máy có màn hình hiển thò (Display). Sử dụng chung với phím này còn có các phím Hour, Minute và các phím gọi số. PROGRAMME: Chỉ có trong các máy có màn hiển thò dùng để lập trình cho máy máy như: Lưu trữ số thuê bao Chọn, chỉnh giờ cho máy Tính thời gian một cuộc đàm thoại vvv… Khóa tổ hợp: thường ký hiệu trên số đó là HS( hook switch ) công tắc này được điều khiển bởi việc nhấc đặt tổ hợp để nối, cắt cuộc đàm thoại. Công tắc gạt RINGER: ( công tắc chuông ) dùng chọn âm lượng chuông: có các vò trí : OFF: cắt chuông LOW: tiếng chuông nhỏ MID: tiếng chuông vừa HI: tiếng chuông to nhất Một số máy hiện nay, công tắc này được thay bằng chiết áp điều chỉnh âm lượng chuông. VOLUME: Âm lượng loa, chiết áp này để điều chỉnh âm lượng loa ở các máy có phím SPK ( đàm thoại bằng micro và loa gắn trong máy ) Công tắc gait P-T: đặt dưới máy dùng đònh phương thức gửi số về tổng đài là xung, để ở vò trí P, là đa tần DTMF (Tone) để ở vò trí T. II. CẤU TẠO MỘT SỐ BỘ PHẬN TRONG MÁY ĐIỆN THOẠI ẤN PHÍM 1. Ống nói ( Micro ) Trong máy điện thoại thường sử dụng 3 loại ống nói: ống nói hạt than ống nói điện động( hay còn gọi là micro điện đông ) ống nói tónh điện ( hay còn gọi là micro tụ điện ) ống nói hạt than có độ nhạy lớn nhất thường dùng cho máy điện thoại tự động đóa quay số . a. Micro điện đơng Micro điện động có cấu hình như hình 1.1, gồm một cuộn dây đặt trong khe từ của một nam châm vónh cửu hình trụ và có hai đầu ra. Cuộn dây được gắn với màng rung qua màng đỡ đàn hồi, ngoài cùng là lớp vỏ bảo vệ. Hình 1.1 Micro điện động Khi ta nói trước micro thì màng rung bò tác động của âm thanh kéo theo cuộn dây rung động trong khe từ của nam châm vónh cửu, do đó trên cuộn dây xuất hiện một sức điện động cảm ứng theo quy luật biến đổi của âm thanh, micro đã biến đổi năng lượng âm thanh thành năng lượng điện. Micro điện động có trở kháng rất nhỏ nên để phối hợp với mạch vào bộ khuếch đại phát phải dùng biến áp tăng áp ( hình 1.2 ). Biến áp này đặt trong cùng một vỏ bảo vệ với micro nên ta không nhìn thấy. B o k h u e c h d a i p h a t 1 3 2 5 Hình 1.2 Micro điện động có biến áp phối hợp Màng rung Nam châm vónh cửu Dây cuốn Vỏ bảo vệ Màng đỡ đàn hồi Cách kiểm tra micro điện động: dùng đồng hồ vạn năng thang Ω ×1 đo điện trở giữa hai đầu dây vào micro ( khoảng 100Ω ), rồi dùng một đầu que chập nhả, micro sẽ phát ra tiếng kêu loẹt xọet theo sự chập nhả của que đo. Đó là micro điện động còn tốt. b. Micro tónh điện Micro tónh điện có cấu tạo như hình 1.3, hai miếng kiêm loại mỏng đặt song song, một miếng mỏng hơn được chế tạo làm màng rung ( Miếng mỏng hơn dùng làm điện cực trước, miếng dày hơn làm điện cực sau và được đặt cố đònh ) Hình 1.3 Cấu tạo micro tónh điện Giữa hai tấm kim loại có một lớp điện môi đặc biệt để tăng trò số điện dung C của micro, khi đặt lên hai bản cực một điện áp 1 chiều V thì tụ được tích một điện tích Q là: Q=V.C Màng rung Dây ra Điện cực sau cố đònh Điện cực trước ( màng rung ) Khi ta nói trước micro, áp lực âm thanh làm cho màng trước rung và làm thay đổi điện dung C ( khi màng rung thì d biến đổi ), do đó điện áp V trên hai bản cực thay đổi theo quy luật âm thanh. So với micro điện động thì micro tónh điện có điện áp biến thiên rất nhỏ và trở kháng rất lớn, nên bộ khuếch đại phát phải có hệ số khuếch đại lớn. Micro tónh điện khi làm việc cần phải có nguồn 1 chiều cấp cho nó như mạch hình 1.4 B O K H U E C H D A I P H A T V C C R C M i c r o D Hình 1.4 Sơ đồ mạch của micro tónh điện Điện trở R để cấp nguồn 1 chiều cho micro và ngăn tín hiệu xoay chiều. Tụ C dẫn tín hiệu xoay chiều ( âm thanh) vào bộ khuếch đại Diode D để bảo vệ quá áp 1 chiều cho micro khỏi bò đánh xuyên khi nguồn 1 chiều cấp cho micro tăng cao. Cách kiểm tra micro tónh điện: micro tónh điện có kích thước rất nhỏ chỉ bằng đầu ngón tay út, diode bảo vệ hàn ngay trên micro, vì vậy, khi đo điện trở của micro ta thấy một chiều có điện trở nhỏ ( điện trở thuận của diode ), chiều ngược lại có điện trở rất lớn. Đó là micro tónh điện tốt. 2. Ống nghe ( hay còn gọi là tai nghe ) Ống nghe có chức năng là biến năng lượng điện dòng xoay chiều thành năng lượng âm thanh. Ống nghe dùng trong tổ hợp cầm tay của máy điện thoại thường là ống nghe điện – tử ( hay còn gọi là tai nghe điện tử ) Tai nghe điện _ từ : Khi ta đưa dòng điện xoay chiều vào cuộn dây của tai nghe thì từ trường tổng cộng ( gồm từ trường của nam châm vónh cửu và từ trường xoay chiều do dòng xoay chiều chạy trong cuộn dây gây ra) qua màng sắt rung thay đổi theo dòng xoay chiều do đó lực tác dụng vào màng sắt rung biến thiên theo dòng xoay chiều, màng sắt rung theo, nén dãn không khí trước màng rung và phát ra âm thanh. Kiểm tra tai nghe điện từ : Đo điện trở cuộn dây tai nghe được 150 ÷ 200Ω và chập nhả 1 que đo vào một đầu cuộn dây, que đo còn lại luôn tiếp xúc vào đầu kia cuộn dây, ta nghe thấy tiếng loẹt xoẹt. Đó là tai nghe điện từ còn tốt. 3. LOA a. Loa điện động Loa điện động có cấu tạo giống hệt micro điện động nhưng kích thước lớn hơn nhiều, nhất là màng rung bằng giấy ép có vành to. Khi cho dòng xoay chiều chạy trong cuộn dây loa làm cho từ trường trong khe từ ( nơi đặt cuộn dây loa ) biến thiên theo dòng xoay chiều; do đó lực tác động lên dòng điện trong cuộn dây biến thiên theo, cuộn dây bò rung trong khe từ kéo theo màng giấy rung làm nén giãn không khí trước màng rung và phát ra âm thanh có quy luật của dòng xoay chiêu đưa vào cuộn dây. Kiểm tra loa điện động : Đo điện trở của loa thấy kết quả xấp xỉ là 0Ω và chập nhả 1 đầu que đo, loa phát ra tiếng lộp bộp. Đó là loa điện động còn tốt. b. Loa thạch anh áp điện Thạch anh có tính thuận nghòch: Nếu ta tạo một lực nén, dãn trên hai mặt miếng thạch anh thì trên hai mặt đó xuất hiện một xuất điện động theo quy luât nén dãn. Nếu ta đưa một điện áp xoay chiều vào hai mặt miếng thạch anh thì miếng thạch anh sẽ rung theo quy luât của điện áp [...]... h u e â b a o 1 Khi tất cả các máy điện thoại để bàn đều gác tay thoại Lúc này mức áp trên đường dây sẽ là trên dưới 48V và không có dòng điện chảy trên đường dây Khi máy điện thoại (A) nhấc tay thoại: nội trở nhở của máy sẽ tạo ra dòng điện chảy trên đường dây, dấu điện thoại này sẽ báo cho tổng đài điện thoại điện tử biết máy A đã nhấc tay thoại Tổng đài điện thoại sẽ gửi tín hiệu mời quay số đến... Trong mạch: D1…D4 (1N4007x4) dùng làm cầu nắn dòng, đổi dòng điện xoay chiều ra dạng dòng điện một chiều C1 (10K) dùng lọc nhiễu tần cao, C2 ( 1000µF / 35V ) dùng để ổn áp Khi bạn kết nối điện thoại bàn với mạch Test, điện thoại sẽ được cấp một dòng điện hằng Mạch cấp dòng điện tạo bởi với LED LD2, điện trở hạn dòng R 2(2.2K), transistor Q1(2SA1015) và điện trở đònh dòng R3(100) Khi bạn gắn điện thoại bàn. .. Khóa điện lá kim HS1 ( hook SW) dùng kiểm soát đường dây thoại Khi gác máy, khóa điện HS1 sẽ làm hở mạch, lùc này đường dây được cắt ra khỏi mạch thoại Khi tay thoại được nhấc lên, khóa điện HS1 đóng lại, lúc này đường dây sẽ được cho nối vào mạch thoại Đường dây điện thoại còn chòu kiểm soát bởi khóa điện điện bán dẫn, tạo bởi Q201 (2SA92) và Q202 (2SC551) Khi nhấc máy, nguồn điện dương sẽ qua điện. .. Ghi nhận: khi bạn nhấc tay thoại, khóa điện HS1 sẽ đóng lại, mạch thoại được cho nối vào đường dây, lúc này đường dây đã có tải, mạch thoại sẽ tạo một dòng điện DC khoảng 30mA chảy về tổng đài tổng đài khi phát hiện có dòng điện chảy về từ máy điện thoại sẽ biết là máy điện thoại đã nhấc máy Nếu bạn muốn gọi điện thoại cho ai đó, ngay khi bạn nhấc tay thoại lên, sẽ có dòng điện khoảng 30mA chảy về tổng... TRONG MÁY ĐIỆN THOẠI ẤN PHÍM Điện thoại ấn phím cơ bản gồm bốn phần chính: 1 Mạch báo chuông 2 Mạch kiểm soát đường dây 1 3 Mạch bàn phím 4 Mạch thoại Mạch báo chuông: Khi cần báo chuông cho một điện thoại, tổng đài điện thoại sẽ gửi một tín hiệu Sin, có tần số 25Hz, liên tục gửi đến máy theo hai nhòp 2 giây phát và ngưng 4 giây Chính năng lượng của tín hiệu này sẽ được biến đổi ra dạng điện áp DC... đài điện thoại gửi tín hiệu chuông đến máy nhận, tín hiệu này sẽ qua tụ C1 và điện trở hạn dòng R1 để cấp điện năng cho mạch chuông, mạch chuông sẽ báo Khi ở máy nhận có người nhấc tay thoại lên, khóa điện Hook SW sẽ đóng lại, mạch thoại cho nối vào đường dây, lúc này sẽ có một dòng điện khoảng 30mA chảy trên đường dây, ngay khi tổng đài nhận thấy dòng điện này, tổng đài điện thoại sẽ biết là tay thoại. .. đóng mở khóa điện SW trong IC bàn phím Tính năng này sẽ được dùng để truyền các đường tín hiệu số của các phím bấm theo dạng Pulse 3 Mạch bàn phím Bàn phím trên đó có các phím số dùng để gọi về tổng đài điện thoại xin liên thông với các máy điện thoại khác Chúng ta biết mỗi máy điện thoại sẽ có một mã số máy dùng để nhận dạng Vậy khi cần nối dây máy điện thoại nào, trước hết bạn phải nhấc tay thoại lên... phát theo nhòp 2s phát theo nhòp 2s C Cách kiểm tra nhanh các bộ phận trong máy điện thoại để bàn Để có thể kiểm tra và tìm ra chỗ hư nhanh, trước hết bạn phải hiểu rõ sự vận hành của các mạch điện trong một máy điện thoại để bàn Sau đây là sơ đồ điện một máy điện thoại mẫu có dạng đơn giản CHƯƠNGIII PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY ẤN PHÍM 1 RING SW 4 D 201 : D 204 - + 4 10M... đang có người cần gọi đến Khi hai bên nhấc tay thoại lên, khóa điện lá kim HS1 sẽ được đóng lại và lúc này có một dòng điện khoảng 30mA chảy về tổng đài, với dấu hiệu này, tổng dài điện thoại sẽ ngắt tín hiệu chuông 2 Mạch kiểm soát đường dây: Một điện thoại bàn để có thể nói chuyện được với các máy điện thoại khác phải được cho nối vào tổng đài điện thoại, đường nối có hai dây, một dây gọi là TIP... điện thoại mà máy A gửi về Tổng đài sẽ tiến hành tìm số điện thoại mà máy A xin liên thông Nếu tổng đài điện thoại điện tử phát hiện máy C đang bận ( đang nhấc tay thoại) , tổng đài sẽ phát tín hiệu báo bận đến máy A tín hiệu báo bận có dạng Sin, tần số trong khoảng 480Hz ~ 620Hz, phát theo nhòp 0.5s ngưng 0.5s ( nhòp nhanh) Nếu tổng đài điện thoại điện tử phát hiện máy C không bận ( chưa nhấc tay thoại) , . PHẦN CƠ BẢN TRONG MÁY ĐIỆN THOẠI ẤN PHÍM Điện thoại ấn phím cơ bản gồm bốn phần chính: 1. Mạch báo chuông. 2. Mạch kiểm soát đường dây. 3. Mạch bàn phím. 4. Mạch thoại. 1. Mạch báo chuông: Khi cần. C Tổng đài điện thoại Tay thoại đã nhấc lên Mạch thoại Q1, Q2 dùng kiểm soát đường dây IC bàn phím Khi tay thoại được nhấc lên, tiếp điểm lá kim Hook SW sẽ đóng lại, mạch thoại cho nối vào. PHẦN CƠ BẢN TRONG MÁY ĐIỆN THOẠI BÀN. CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN VÀ NGUN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY ẤN PHÍM CHƯƠNG IV. MẠCH ĐIỆN KIỂM TRA CÁC LOẠI ĐIỆN THOẠI BÀN CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU SƠ

Ngày đăng: 10/08/2014, 14:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Micro điện động - mạch điện thoại bàn
Hình 1.1 Micro điện động (Trang 7)
Hình 1.2 Micro điện động có biến áp phối hợp - mạch điện thoại bàn
Hình 1.2 Micro điện động có biến áp phối hợp (Trang 7)
Hình 1.3 Cấu tạo micro tĩnh điện - mạch điện thoại bàn
Hình 1.3 Cấu tạo micro tĩnh điện (Trang 8)
Hình 1.4 Sơ đồ mạch của micro tĩnh điện - mạch điện thoại bàn
Hình 1.4 Sơ đồ mạch của micro tĩnh điện (Trang 9)
Hình 1.5 Cấu tạo loa thạch anh áp địên - mạch điện thoại bàn
Hình 1.5 Cấu tạo loa thạch anh áp địên (Trang 11)
Sơ đồ mạch điện của mạch báo chuông thường gặp trong điện thoại bàn. - mạch điện thoại bàn
Sơ đồ m ạch điện của mạch báo chuông thường gặp trong điện thoại bàn (Trang 15)
Sơ đồ khối một điện thoại để bàn như sau: - mạch điện thoại bàn
Sơ đồ kh ối một điện thoại để bàn như sau: (Trang 23)
Sơ Đồ nguyên lý của máy điện thoại ấn phím - mạch điện thoại bàn
nguy ên lý của máy điện thoại ấn phím (Trang 27)
Sơ đồ mạch điện: - mạch điện thoại bàn
Sơ đồ m ạch điện: (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w