1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

STMT docx

47 618 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 648,97 KB

Nội dung

Vì vậy em chọn và nghiên cứu chuyên đề “biến đổi khí hậu toàn cầu và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học.” II.MỤC TIÊU ĐÈ TÀI: Thực hiện quá trình khảo sátdựa vào các th

Trang 2

triển của xã hội Trong đó dù ở mức độ quốc gia hay toàn cầu thì “Biến đổi khí hậu” LUÔN ĐƯỢC XEM LÀ VẤN Đề MÔI TRƯỜNG NÓNG BỎNG NHẤT VÀ HƠN THẾ NỮA ĐÓ KHỒNG PHẢI LÀ VIỆC CỦA AI? CỦA RIỀNG QUỐC GIA NÀO? MÀ LÀ TOÀN CẦU để tiến tới phát triển bền vững hiện nay trên toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng Bức tranh toàn cầu: Theo dự đoán, nhiều thành phố của các quốc gia ven biển đang đứng trước nguy cơ bị nước biển nhấn chìm do mực nước biển dâng – hậu quả trực tiếp của sự tan băng ở Bắc và Nam cực Trong

số 33 thành phố có quy mô dân số 8 triệu người vào năm 2015, ít nhất có

21 thành phố có nguy cơ cao bị nước biển nhấn chìm toàn bộ hoặc một phần và khoảng 332 triệu người sống ở vùng ven biển, đất trũng sẽ bị mất nhà cữa vì ngập lụt Nước biển dâng còn kèm theo hiện tượng xâm nhập mặn vào sâu trong nội địa và sự nhiễm mặn của nước ngầm tác động xấu đến nông nghiệp và tài nguyên nước ngọt.Trong thời gian 20 – 25 năm trở lại đây có thêm khoảng 30 bệnh mới xuất hiện, tỷ lệ bệnh nhân, tỷ lệ tử vong của nhiều bệnh truyền nhiễm gia tăng

Là một trong 5 nước có khả năng dễ tổn thương nhất do tác động của biến đổi khí hậu, Việt Nam đã được Liên hợp quốc chọn là quốc gia để tiến hành nghiên cứu điển hình về biến đổi khí hậu và phát triển con

người Theo đó, sinh kế của người Việt đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi những thay đổi toàn cầu, đòi hỏi một tầm nhìn dài hơi, một kế hoạch cụ

Trang 3

thể và mang tính chiến lược Vì vậy em chọn và nghiên cứu chuyên đề

“biến đổi khí hậu toàn cầu và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học.”

II.MỤC TIÊU ĐÈ TÀI:

Thực hiện quá trình khảo sát(dựa vào các thông số,đăc điểm….)bước đầu hình dung được vấn đề ⇒sau đó thu thập tổng hợp các số liệu đã có

để đánh giá(dựa vào các tiêu chuẩn) vấn đề một cách cụ thể hơn,hiểu rõ hơn về “Biến đổi khí hậu và ảnh hưởng của nó tới Việt Nam” ⇒từ đó tìm ra các giải pháp thiết thực chống sự biến đổi khí hậu,tránh suy thoái tài nguyên,hạn chế tối đa tác động của biến đổi khí h ậu đến đời sống dân cư và kinh tế nước nhà.

Là thế hệ đang được lớn lên trong thời đại thông tin toàn cầu, ngày càng

có nhiều bạn trẻ Việt Nam thông thạo với công nghệ, ngoại ngữ và tri thức hiện đại Tuy nhiên, lực lượng dân số đông đảo này đang phải đối mặt với những thách thức to lớn về thiếu hiểu biết về sinh thái và môi trường, trong khi đất nước ta đang tập trung vào các mục tiêu xoá đói giảm nghèo

và tăng trưởng kinh tế Chính vì vậy Thanh niên là đối tượng chủ chốt liên quan đến các vấn đề môi trường, đặc biệt vấn đề tìm hiểu những tác động của Biến đổi khí hậu và vai trò của mình trong bức tranh ấy.

III PHƯƠNG PHÁP:

- Phương phap thu thập số liệu:

Phương phap thu thập số liệu la cach thức thu thập cac tai liệu, thong tin

co sẵn trong sach bao, tạp chi, cac bao cao khoa học… hoặc điều tra thực

tế để phục vụ cho đề tai

- Phương phap xử lý số liệu:

Sau khi thu thập số liệu đầy đủ số liệu cần được tiến hanh phan loại sắp xếp lại một cach hợp ly theo trinh tự thời gian hoặc đối tượng nghien cứ

Trang 4

Qua xử ly số liệu trong đề tai chủ yếu ap dụng kỹ thuật tinh tóan hoặc bảng tinh Excel va sử dụng may tinh ca nhan trong những tinh toan đơn giản.

- Phương phap phan tich:

Phan tich số liệu la phương phap dung ly luận va dẫn chứng cụ thể tiến hanh phan tich theo chiều hướng biến động của cac sự vật, cac hiện

tượng,các nguyen nhan ảnh hưởng đến kết quả của hiện tượng trong phạm

vi nghien cứu, từ đo tim ra biện phap giải quyết Để co kết quả phan tich

hệ thống cần cac thong tin, số liệu chinh xac, cụ thể, đầy đủ va kịp thời.

- Phương phap sinh học

Đanh gia cac vấn liên quan sản xuất, cong nghệ, moi trường,… dưới goc

độ sinh học, moi trường,… có thể thực hiện một số thí nghiệm để chính xác hóa vấn đề.

I BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:

1 Biến đổi khí hậu là gì?

Trang 5

“Biến đổi khí hậu trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo”

Hay:

“Biến đổi khí hậu là “những ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu”, là những biến đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và được quản lý hoặc đến hoạt động của các

hệ thống kinh tế - xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con người” (Theo công ước chung của LHQ về biến đổi khí hậu)

Nhiệt độ: Trong 50 năm qua (1958 - 2007), nhiệt độ trung bình năm ở

Việt Nam tăng lên khoảng từ 0,5oC đến 0,7oC Nhiệt độ mùa đông tăng nhanh hơn nhiệt độ mùa hè và nhiệt độ ở các vùng khí hậu phía Bắc tăng nhanh hơn ở các vùng khí hậu phía Nam

Ở Việt Nam, theo số liệu quan trắc trong khoảng 70 năm qua (1931-2000) cho thấy nhiệt độ trung bình năm đã tăng khoảng 0,70C, mực nước biển

đã dâng khoảng 0,20 m Hiện tượng El-Nino, La-Nina ngày càng tác động mạnh mẽ đến Việt Nam BĐKH và NBD thực sự đã làm cho các thiên tai, đặc biệt là bão, lũ, hạn hán ngày càng ác liệt Theo (Bộ TNMT, 2009) nhiệt độ trung bình ở Việt Nam có thể tăng lên 30 C và mực nước biển có thể dâng 1,0 m vào năm 2100., khoảng 40 nghìn km2 đồng bằng ven biển Việt Nam sẽ bị ngập hàng năm, trong đó 90% diện tích thuộc các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long bị ngập hầu như hoàn toàn sẽ có khoảng 10% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp

2 Nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu:

Những hoạt động phát triển kinh tế - xã hội với nhịp điệu ngày một cao trong nhiều lĩnh vực như năng lượng, công nghiệp, giao thông, nông – lâm nghiệp và sinh hoạt của con người (chiếm đến 90%), đã làm tăng nồng độ

Trang 6

các khí gây “Hiệu ứng nhà kính” (N2O, CH4, H2S và nhất là CO2) trong khí quyển làm Trái đất nóng lên, biến đổi hệ thống khí hậu và ảnh hưởng tới môi trường toàn cầu.Nhằm hạn chế sự biến đổi khí hậu, Nghị định thư Kyoto nhằm hạn chế và ổn định sáu loại khí nhà kính chủ yếu bao gồm: CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs và SF6

CO2 phát thải khi đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) và là nguồn khí nhà kính chủ yếu do con người gây ra trong khí quyển CO2 cũng sinh ra từ các hoạt động công nghiệp như sản xuất xi măng và cán thép

CH4 sinh ra từ các bãi rác, lên men thức ăn trong ruột động vật nhai lại,

hệ thống khí, dầu tự nhiên và khai thác than

N2O phát thải từ phân bón và các hoạt động công nghiệp

HFCs được sử dụng thay cho các chất phá hủy ôzôn (ODS) và HFC- 23

là sản phẩm phụ của quá trình sản xuất HCFC-22

PFCs sinh ra từ quá trình sản xuất nhôm

SF6 sử dụng trong vật liệu cách điện và trong quá trình sản xuất magiê Suốt thiên niên kỷ trước khi có cuộc cách mạng công nghiệp( khoảng từ năm 1750),hàm lượng khí CO2 trong khí quyển dao động ở mức 280 phần triệu (ppm) Tuy nhiên, tính từ đầu thế kỷ 20 đến nay hàm lượng đó đã tăng liên tục đến 390 ppm (đã tăng lên khoảng 36%) Hiệu ứng nhà kính

do khí CO2 gây ra là quá mức cần thiết, gây tăng nhanh nhiệt độ bề mặt địa cầu kéo theo nhiều hệ lụy cho đời sống trên hành tinh Trong thế kỷ 21 hoặc sau đó không lâu, nhiệt độ trung bình toàn cầu có thể tăng thêm hơn 5oC Ngưỡng biến đổi khí hậu nguy hiểm là khi nhiệt độ tăng thêm khoảng 2oC, khi đó tình trạng môi trường sinh thái bị hủy hoại ở mức không thể khắc phục được.

Ngày nay, chúng ta đang sống với những hệ quả từ các khí nhà kính được phát thải từ những thế hệ trước - và các thế hệ tương lai sẽ chung sống với

Trang 7

3 Một số biểu hiện của biến đổi khí hậu:

Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường sống của con người và các sinh vật trên Trái đất

Sự dâng cao mực nước biển do băng tan, dẫn tới sự ngập úng ở các vùng đất thấp, các đảo nhỏ trên biển

Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác nhau của Trái đất dẫn tới nguy cơ đe dọa sự sống của các loài sinh vật, các hệ sinh thái và hoạt động của con người

Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hoá khác

Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần của thuỷ quyển, sinh quyển, các địa quyển

Các quốc gia trên thế giới đã họp tại New York ngày 9/5/1992 và đã

thông qua Công ước Khung về Biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc Công ước này đặt ra mục tiêu ổn định các nồng độ khí

quyển ở mức có thể ngăn ngừa được sự can

thiệp của con người đối với hệ thống khí hậu

Mức phải đạt nằm trong một khung thời gian đủ

để các hệ sinh thái thích nghi một cách tự nhiên

với sự thay đổi khí hậu, bảo đảm việc sản xuất

lương thực không bị đe doạ và tạo khả năng

cho sự phát triển kinh tế tiến triển một cách

bền vững.

Hiện tượng hiệu ứng nhà kính:

Trang 8

Khái niệm: "Kết quả của sự của sự trao đổi không cân bằng về năng

lượng giữa trái đất với không gian xung quanh, dẫn đến sự gia tăng nhiệt

độ của khí quyển trái đất được gọi là Hiệu ứng nhà kính".

Nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính:

Có nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính, gồm CO2, CH4, CFC, SO2, hơi

nước

Khi ánh sáng mặt trời chiếu vào Trái Đất, một phần được Trái Đất hấp thu và một phần được phản xạ vào không gian.Các khí nhà kính có tác dụng giữ lại nhiệt của mặt trời, không cho nó phản xạ đi, nếu các khí nhà kính tồn tại vừa phải thì chúng giúp cho nhiệt độ Trái Đất không quá lạnh nhưng nếu chúng có quá nhiều trong khí quyển kết quả là Trái Đất nóng lên.

Vai trò gây nên hiệu ứng nhà kính của các chất khí được xếp theo thứ tự sau: CO2 => CFC => CH4 => O3 =>NO2

Những ảnh hưởng có thể xảy ra do hiệu ứng nhà kính:

Một số hậu quả liên đới với việc thay đổi khí hậu do hiệu ứng này có thể gây ra:

● Các nguồn nước: Chất lượng và số lượng của nước uống, nước tưới tiêu, nước cho kỹ nghệ và cho các máy phát điện, và sức khỏe của các loài thủy sản có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi sự thay đổi của các trận mưa rào và bởi sự tăng khí bốc hơi Mưa tăng có thể gây lụt lội thường xuyên hơn Các tài nguyên bờ biển: Chỉ tại riêng Hoa Kỳ, mực nước biển

dự đoán tăng 50 cm vào năm 2100, có thể làm mất đi 5.000 dặm vuông đất khô ráo và 4.000 dặm vuông đất ướt.

Trang 9

● Sinh vật: Sự nóng lên của trái đất làm thay đổi điều kiện sống bình

thường của các sinh vật trên trái đất Nhiều loài bị thu hẹp về diện tích hoặc bị tiêu diệt.

● Sức khỏe: Nhiều loại bệnh tật mới đối với con người xuất hiện, các loại dịch bệnh lan tràn, sức khoẻ của con người bị suy giảm Sự thay đổi lượng mưa và nhiệt độ có thể đẩy mạnh các bệnh truyền nhiễm.

● Lâm nghiệp: Nhiệt độ cao hơn tạo điều kiện cho nạn cháy rừng dễ xảy

ra hơn Năng lượng và vận chuyển: Nhiệt độ ấm hơn tăng nhu cầu làm lạnh và giảm nhu cầu làm nóng

Xa hơn nữa nếu nhiệt độ của quả đất đủ cao th có thể làm tan nhanh băng tuyết ở Bắc Cực và Nam Cực và do đó mực nước biển sẽ tăng quá cao, có thể dẫn đến nạn hồng thủy

Mưa acid:

Khái niệm: Mưa acid là mưa có tính

acid do một số chất khí h.a tan trong

nước mưa tạo thành các acid khác

nhau Trong tự nhiên, mưa có tính acid

chủ yếu vì trong nước mưa có CO2

hoà tan ( từ hơi thở của động vật và

có một ít Cl- ( từ nước biển) và có độ

pH < 5.Là sự lắng đọng thành phần

axít trong những cơn mưa, sương mù,

tuyết, băng, hơi nước…

●Nguyên nhân:

Nguyên nhân của hiện tượng mưa axit là sự gia tăng năng lượng oxit của lưu huỳnh và nitơ ở trong khí quyển do hoạt động của con người gây nên

Trang 10

Ôtô, nhà máy nhiệt điện và một số nhà máy khác khi đốt nhiên liệu xả khí SO2 vào khí quyển.

Nhà máy luyện kim, nhà máy lọc dầu cũng xả khí SO2 Trong khí xả, ngoài SO2 có khí NO được không khí tạo nên ở nhiệt độ cao của phản ứng đốt nhiên liệu.Khí SO2 cũng có thể được thải ra từ hoạt động núi lửa Khi núi lửa hoạt động thường tung vào khí quyển H2S và SO2.Ngoài ra, khí SO2 cũng có thể được thải từ sự mục nát của các loài thực vật chết từ lâu.

Bên cạnh đó, các nhà máy điện khi sử dụng nhiên liệu hóa thạch để phát điện cũng thải vào không khí một lượng lớn NOx Ở một số nước, lượng khí thải này do các nhà máy nhiệt điện chiếm 40%, 60% là do các hoạt động giao thông vận tải.

Ảnh hưởng của mưa acid :

● Ảnh hưởng của mưa acid lên ao hồ và hệ thủy sinh vật:

Mưa acid ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến các ao hồ và hệ thủy sinh vật.Ngoài ra vào mùa xuân khi băng tan, acid (trong tuyết) và kim loại nặng trong băng theo nước vào các ao hồ và làm thay đổi đột ngột pH trong ao hồ, Các thủy sinh vật không đủ thời gian để thích ứng với sự thay đổi này Thêm vào đó mùa Xuân là mùa nhiều loài đẻ trứng và một số loài khác sống trên cạn cũng đẻ trứng và ấu trùng của nó sống trong nước trong một thời gian dài, do đó các loài này bị thiệt hại nặng.

Việc mất cân bằng muối Canxi làm giảm khả năng sinh sản của các,

trứng của nó sẽ bị hỏng và xương sống của chúng bị yếu đi Muối đạm cũng ảnh hưởng đến cá, khi nó bị mưa acid rửa trôi xuống ao hồ nó sẽ thúc đẩy sự phát triển của tảo, tảo quang hợp sẽ sinh ra nhiều oxygen Tuy nhiên do cá chết nhiều, việc phân hủy chúng sẽ tiêu thụ một lượng lớn oxy làm suy giảm oxy của thủy vực và làm cho cá bị ngạt.

Mặc dầu nhiều loại cá có thể sống trong môi trường pH thấp đến 5,9 nhưng đến pH này Al2+ trong đất bị phóng thích vào ao hồ gây độc cho

cá Al2+ làm hỏng mang cá và tích tụ trong gan cá.

Trang 11

Bảng: ảnh hưởng của pH đến hệ thủy sinh vật có thể tóm tắt như sau: PH<6 Các sinh vật bậc thấp của chuỗi thức ăn bị chết (như

phù du, stonefly),

PH<5.5 Cá không thể sinh sản được Cá con rất khó sống sót

Cá lớn bị dị dạng do thiếu dinh dưỡng.

PH<5 Quần thể cá bị chết

PH<4 Xuất hiện các sinh vật mới khác với các sinh vật ban

đầu

●.Ảnh hưởng của mưa acid lên thực vật và đất:

Một trong những tác hại nghiêm trọng của mưa acid là các tác hại đối với thực vật và đất Khi có mưa acid, các dưỡng chất trong đất sẽ bị rửa trôi Các hợp chất chứa nhôm trong đất sẽ phóng thích các ion nhôm và các ion này có thể hấp thụ bởi rễ cây và gây độc cho cây Một thí nghiệm trên cây Vân Sam (cây lá kim) cho thấy, khi phun một hỗn hợp acid sulfuric và acid nitric có pH từ 2,5 - 4,5 lên các cây Vân Sam con sẽ làm xuất hiện và phát triển các vết tổn thương có màu nâu trên lá của nó và sau đó các lá này rụng đi, các lá mới sẽ mọc ra sau đó nhưng với một tốc độ rất chậm

và quá trình quang hợp bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

● Ảnh hưởng đến khí quyển: Các hạt sulphate, nitrate tạo thành trong khí quyển sẽ làm hạn chế tầm nhìn Các sương mù acid làm ảnh hưởng đến khả năng lan truyền ánh sáng Mặt trời Ở Bắc cực, nó ảnh hưởng đến sự phát triển của Địa y, do đó ảnh hưởng đến quần thể Tuần lộc và Nai tuyết

- loại động vật ăn Địa y.

Thủng tầng ozon:

Trang 12

Khái niệm về tầng ozon:

Ozon là một chất khí có trong thiên nhiên, nằm trên tầng cao khí quyển của Trái đất, ở độ cao khoảng 25km trong tầng b.nh lưu, gồm 3 nguyên tử oxy (03), hấp thụ phần lớn những tia tử ngoại từ Mặt trời chiếu xuống gây

ra các bệnh về da Chất khí ấy tập hợp thành một lớp bao bọc quanh hành tinh thường được gọi là tầng Ozon.

-Vai trò của tầng ôzôn:

Lớp ozon ngăn cản phần lớn các tia cực tím có hại không cho xuyên qua bầu khí quyển Trái đất Tầng ozon như lớp áo choàng bảo vệ Trái đất trước sự xâm nhập và phá hủy của tia tử ngoại Tầng ozon là lớp lọc bức

xạ mặt trời, một phần lớp lọc này bị mất sẽ làm cho bề mặt Trái đất nóng lên Chiếc áo choàng ấy bị "rách" cũng có nghĩa sự sống của muôn loài sẽ

bị đe dọa.

-Nguyên nhân thủng tầng ozon:

Hoạt động của núi lửa phóng thích một lượng lớn HCl vào khí quyển; muối biển cũng chứa rất nhiều Chlor, nếu các hợp chất Chlor này tích tụ ở tầng bình lưu nó sẽ là nguyên nhân chính làm suy giảm tầng ozon Tuy nhiên, hoạt động của núi lửa rất yếu để có thể đẩy HCl lên đến tầng bình lưu.

Trang 13

Con người thải các chất khí CFC (Chlorofluorocarbon) và các chất ODS (Ozone depleting substances) khác vào khí quyển.Các chất ODS khác bao gồm: methyl bromide (làm thuốc trừ sâu), halons (trong các b.nh chữa cháy), methyl chloroform (dùng làm dung môi trong nhiều ngành công nghệ) Mặc dầu CFC nặng hơn không khí, nhưng nó có thể lên đến tầng bình lưu bằng một quá tiifnh kéo dài từ 2 - 5 năm

Nguyên nhân chính của giảm sút ôzôn ở Nam Cực và các nơi khác là sự hiện diện của các khí gốc có chứa clo (trước nhất là các CFC và các hợp chất clo với các bon liên quan) bị phân giải khi có tia cực tím tạo thành các nguyên tử clo trở thành chất xúc tác phân hủy ôzôn Sự giảm sút ôzôn

do clo là chất xúc tác có thể xảy ra ở trạng thái khí nhưng sẽ tăng đột ngột khi có sự hiện diện của các đám mây tầng bình lưu trên địa cực

-Tác hại của việc thủng tầng ôzôn:

●Đối với thực vật: tăng cường bức xạ tia cực tím có thể tiêu hủy các sinh vật phù du trong tầng có ánh sáng của biển, đây là loại thực vật có liên quan trực tiếp đến năng suất sinh học của đại dương 70% lượng thực vật phù du xuất phát từ đại dương ở vùng cực.

Bên cạnh các ảnh hưởng trực tiếp của bức xạ cực tím đối với sinh vật, gia tăng tia cực tím trên bề mặt sẽ làm gia tăng lượng ôzôn ở tầng đối lưu Ở mặt đất ôzôn thông thường được công nhận là một yếu tố gây nguy hiểm đến sức khỏe vì ôzôn có độc tính thể theo tính chất ôxy hóa mạnh Vào thời điểm này ôzôn trên mặt đất được tạo thành chủ yếu qua tác dụng của bức xạ cực tím đối với các khí thải từ xe cộ.

Sản lượng nhiều loại cây trồng có tầm quan trọng về kinh tếnhư lua phụ thuộc vao quá trinh cố định nitơ của vi khuẩn lam cộng sinh ở rễ cây Mà

vi khuẩn lam rất nhạy cảm với anh sang cực tím vàcóthể bị chết khi hàm lượng tia cực tim gia tăng.

Trang 14

II.ẢNH HƯỞNG BDKH TOÀN CẦU LÊN HỆ THỐNG SINH HỌC:

A.Thế giới khủng hoảng đa dạng sinh học:

Đa dạng sinh học trên toàn thế giới hiện nay rơi vào tình trạng vô cùng u

ám Thế giới đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất của tình trạng tuyệt chủng và suy giảm về loài Bằng chứng của cuộc khủng hoảng này có thể thấy rõ ở mọi nơi trên thế giới

Tại Anh, một phần ba loài được ưu tiên bảo tồn và hai phần ba môi

trường sống của chúng đang bị suy giảm nghiêm trọng

Ở Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, loài Linh miêu Iberia (Lynx pardinus) đặc hữu, hiện giảm xuống còn 84 - 143 cá thể và đang ở mức “cực kỳ nguy cấp” Loài mèo bắt cá (Prionailurus viverrinus) ở Nam Á từng được Sách

đỏ của IUCN xếp ở mức “dễ bị tổn thương” nay đã nằm trong danh sách loài “nguy cấp” do các mối đe dọa tới môi trường sống như ô nhiễm, sản xuất nông nghiệp, săn bắn quá mức và khai thác gỗ.

Hiện tượng nóng lên toàn cầu có thể nhận thấy rõ ràng tại vùng cực Ở Nam Cực, nhiệt độ không khí tăng mạnh kéo theo tốc độ tan chảy lớn của các núi băng Bắc Cực ấm lên gấp 2 lần so với các nơi khác trên thế giới Những thay đổi chóng mặt trong môi trường dẫn đến những thay đổi về sự phân bố và độ phong phú của các động vật biển cũng như thay đổi về hệ sinh thái vùng cực Đã có những bằng chứng rõ ràng về sự suy giảm số lượng loài chim cánh cụt Adelie và chim cánh cụt Hoàng đế và dấy lên những lo ngại về loài gấu Bắc Cực.

Theo số liệu thống kê của Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (IUCN), có17.291 trong tổng số 47.677 loài trên thế giới đang bị đe dọa tuyệt

chủng Trong đó gồm 21% động vật có vú, 30% động vật lưỡng cư, 35% động vật không xương sống và 70% loài thực vật.

Nguyên nhân của sự tuyệt chủng và suy giảm nghiêm trọng về loài là do tác động của biến đổi khí hậu, ô nhiễm và sự lây lan của các loài xâm hại.

Trang 15

Sự tác động của biến đổi khí hậu

B Biến đổi khí hậu & đa dạng sinh học ở V iệt Nam :

Đa dạng sinh học là cơ sở quan trọng đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của các quốc gia Tuy nhiên, trong những năm gần đây, trước sự tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu, ĐDSH đã và đang bị ảnh hư¬ởng ngày càng nghiêm trọng Theo Báo cáo triển vọng Môi trường toàn cầu của Liên Hợp Quốc 2007, thì BĐKH đang gây ra tỡnh trạng suy thoái môi trường trên phạm vi toàn cầu, đòi hỏi thế giới phải hành động nhanh

chóng hơn bao giờ hết Đối với Việt Nam - một trong những nước đư¬ợc

dự báo sẽ bị ảnh hưởng nặng nề của BĐKH thì có lẽ vấn đề bảo vệ ĐDSH cần phải được quan tâm triệt để.

Tiến sĩ Hoàng Nghĩa Sơn, viện phó Viện Sinh học Nhiệt đới cho biết: “Vào cuối thế kỷ này, mực nước biển dâng dự kiến sẽ cao thêm 1m và sẽ làm mất đi 12% diện tích của Việt Nam, đồng thời tác động nặng nề tới những vùng bờ biển của Việt Nam đặc biệt là ở TP Hồ Chí Minh và khu vực đồng

Trang 16

bằng Sông Cửu Long 8 vườn quốc gia và 11 khu bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam khi đó sẽ bị nước mặn xâm lấn, làm chết nhiều loài sinh vật và động vật ở những khu vực này.” (theo kết quả đánh giá của Trung tâm quốc tế về quản lý môi trường).

Nước ta có đa dạng sinh học cao, nhưng đang bị suy thoái nghiêm trọng

do nhiều nguyên nhân khác nhau.Các thay đổi diễn ra trong các hệ thống vật lý, hệ sinh học và hệ thống kinh tế xã hội, đe dọa sự phát triển,đe dọa cuộc sống của tất cả các loài,các hệ sinh thái.

- Cấu trúc , thành phần và trữ lượng của hải sản/ cá thay đổi/ giảm

- Sinh vật thức ăn tầng trên và giữa giảm

- Cá nhiệt đới tăng, cá ôn đới (giá trị cao)giảm,

- Di cư bị động

- HST rừng ngập

mặn

- Mất hoặc thu hẹp diện tích

-Mất nơi sống của các loài, mất loài.

- HST ven biển - Vùng dân cư bị thu

hẹp, mất đất ở và canh tác

- Mất nơi sống của các loài, mất loài.

Trang 17

HST nông nghiệp

- Diện tích mặn hóa tăng (ven biển),

- Cấu trúc quần xã cây trồng thay đổi

-Sinh vật nước ngọt thu hẹp

- Cây trồng nhiệt đới mở rộng (lên cao và phía Bắc),

- Cây trồng ôn đới thu hẹp

HST rừng

- Ranh giới các kiểu thảm thực vật thay đổi

- Chỉ số tăng trưởng sinh khối giảm

- Nguy cơ cháy rừng tăng,

- Dich và sâu bệnh thay đổi và tăng, khó phòng chống

- Cấu trúc thành phần loài thay đổi

- Nguy cơ diệt chủng loài gia tăng

Các quần xã bệnh

truyền nhiễm thay

đổi và gia tăng

- Mùa bệnh thay đổi

- Một số bệnh mới xuất hiện

- Tỷ lệ người bệnh tăng

- Tỷ lệ tử vong cao do nóng, do bệnh mới, do suy dinh dưỡng và sức

đề kháng giảm.

- Xuất hiện các vật chủ và vectơ truyền mới.

- Sinh thái và tập tính các vectơ và vật chủ thay đổi

Chung cho tất cả

- Hậu quả của thiên

tai

- Tàn phá, huy diệt nơi

cư trú do thiên tai,

- Mất loài

- Cấu trúc thành phần loài thay đổi

Trang 18

- Môi trường bị ô nhiễm

- Hậu quả của thiếu

- Các loài động thực vật, cây trồng bị ảnh hưởng ở các mức

độ khác nhau, thậm chí bị chết

vi thiếu nước

1.Hệ sinh thái biển cũng sẽ bị tổn thương do BĐKH:

Các rạn san hô là hệ rừng nhiệt đới của biển:

Ví dụ về một hệ sinh thái bị ảnh hưởng nặng nề từ “biến đổi khí hậu” là san hô Carl Gustaf Lundin, người đứng đầu Chương trình Bảo vệ Biển Toàn cầu của IUCN phát biểu: “Câu chuyện về các dải san hô bên dưới các đại dương là minh chứng hùng hồn và thuyết phục về một trong những

hệ sinh thái đầu tiên cho thấy ảnh hưởng rõ ràng nhất từ biến đổi khí

Trang 19

hậu” Biến đổi khí hậu đang dần dần phá huỷ các dải san hô ngầm trong đại dương Nước ấm ăn mòn, làm mất màu san hô và axit trong nước biển (do nồng độ CO2 quá cao) kìm hãm sự phát triển các nhánh cơ thể của loài sinh vật này Theo WRI, khoảng 75% số san hô tại các vùng biển trên thế giới đang đứng trước hàng loạt mối đe dọa Hơn 90% số san hô sẽ chết vào năm 2030 và đến năm 2050, toàn bộ các dải san hô trên phạm vi toàn cầu giúp nuôi sống hàng triệu người sẽ bị tàn phá hoàn toàn.

_Dải san hô biển là nơi có mức độ đa dạng sinh học rất cao và bất kì sự thay đổi nào trong rạn san hô cũng có thể gây ra những tác động lớn với

đa dạng sinh học biển San hô biển sống cộng sinh với tảo biển và tảo cung cấp thức ăn cho san hô qua quá trình quang hợp , là lá chắn chống xói mòn bờ biển và bảo vệ rừng ngập mặn, sẽ bị suy thoái do nhiệt độ nước biển tăng, đồng thời mưa nhiều làm cho nước ven biển bị ô nhiễm phù sa và có thể cả các hoá chất nông nghiệp từ cửa sông đổ ra.

_ Hiện tượng san hô chết xảy ra khi tảo biển bị tách rời khỏi san hô dưới tác động của các nhân tố như gia tăng nồng độ muối, dịch bệnh hoặc tăng nhiệt độ bề mặt đại dương Điều này làm san hô chết trên diện rộng, dẫn đến mất mát về đa dạng sinh học không gì bù đắp được trong rạn san hô Một số loại san hô dễ bị ảnh hưởng đến mức chỉ cần nhiệt độ tăng chưa đến 1 độ C cũng khiến chúng chết hết Hiện nay, rất nhiều rạn san hô có thể đang phải sống trong nhiệt độ giới hạn mà chúng có thể chịu được -Rùa và hiện tượng giới tính phụ thuộc vào nhiệt độ

Ở những loài mà việc hình thành giới tính phụ thuộc vào nhiệt độ, chúng khó có thể phản ứng kịp thời để thích nghi với những thay đổi dù là rất nhỏ của nhiệt độ môi trường Giới tính của phôi thai rùa do nhiệt độ môi trường quyết định Trứng của loài rùaChrysemys picta ấp dưới nhiệt độ cao sẽ nở ra con cái, trong khi nhiệt độ thấp sẽ nở ra con đực Loài rùa này có thể phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng cục bộ trong tương lai gần do chênh lệch tỉ lệ con đực-con cái và chúng cũng sẽ phải đương đầu với vấn đề giới tính do hiện tượng ấm lên toàn cầu gây ra Nếu nhiệt độ tăng đều đặn khoảng 40C sẽ khiến toàn bộ rùa là cái, dẫn đến sự tuyệt

Trang 20

chủng của loài này Trong một ví dụ khác, loài rùa biển Caretta caretta sẽ

có tỉ lệ 87-99% là rùa cái khi nhiệt độ cát trong khu vực tăng cao.

-Nhiệt độ tăng làm nguồn thủy, hải sản bị phân tán Các loài cá nhiệt đới (kém giá trị kinh tế trừ cá ngừ) tăng lên, các loài cá cận nhiệt đới (giá trị kinh tế cao) giảm (Thông báo Quốc gia lần thứ nhất).

Đối với nguồn lợi hải sản và nghề cá, nước biển dâng làm cho chế độ thủy

lý, thủy hóa và thủy sinh xấu đi Kết quả là các quần xã hiện hữu thay đổi cấu trúc và thành phần, trữ lượng giảm sút Nhiệt độ tăng làm cho nguồn thủy, hải sản bị phân tán Các loài cá cận nhiệt đới có giá trị kinh tế cao

bị giảm đi hoặc mất hẳn Cá ở các rạn san hô đa phần bị tiêu diệt Các loài thực vật nổi, mắt xích đầu tiên của chuỗi thức ăn cho động vật nổi bị huỷ diệt, làm giảm mạnh động vật nổi, do đó làm giảm nguồn thức ăn chủ yếu của các động vật tầng giữa và tầng trên.

-Nước mặn lấn sâu vào nội địa, làm mất nơi sinh sống thích hợp của một

số loài thủy sản nước ngọt; Rừng ngập mặn hiện có bị thu hẹp, ảnh hưởng đến nơi cư trú của một số loài thủy sản; Khả năng cố định chất hữu cơ của hệ sinh thái rong biển giảm, dẫn đến giảm nguồn cung cấp sản phẩm quang hợp và chất dinh dưỡng cho sinh vật đáy Do vậy, chất lượng môi trường sống của nhiều loại thủy sản xấu đi.

- Tóm lại, các biến động của hệ sinh thái có thể đưa đến một sự thoái hóa về tính đa dạng của chủng loại sinh vật của vùng đất liền ĐBSCL và biển ven bờ của 8 tỉnh Bắc và Nam sông Hậu.

2 Tác động đến sản xuất nông nghiệp :

Trang 21

Đối với Việt Nam, là một nước nông nghiệp, Việt Nam có tới gần 70% dân số sống ở các vùng nông thôn và sinh sống bằng sản xuất nông nghiệp Hiện nay xuất khẩu gạo của Việt Nam đứng thứ 2 trên thế giới cho thấy vai trò rất lớn của nông nghiệp, nhưng lĩnh vực này lại đang chịu ảnh hưởng nhiều nhất BĐKH Vựa lúa lớn nhất là đồng bằng sông Cửu Long lại là vùng đất thấp, trong tương lai sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề của BĐKH khi mực nước biển dâng cao và chu trình thủy văn thay đổi Nhiều diện tích đất có thể bị nhấn chìm hoặc nhiễm mặn sâu

khi mực nước biển dâng cao từ (0,2 - 0,6)m, sẽ có từ (100.000 -200.000)

ha đất bị ngập và làm thu hẹp diện tích sản xuất nông nghiệp Nếu nước biển dâng lên 1m sẽ làm ngập khoảng từ 0,3 đến 0,5 triệu ha tại Đồng bằng sống Hồng (ĐBSH) và những năm lũ lớn khoảng trên 90% diện tích của ĐBSCL bị ngập từ 4-5 tháng, vào mùa khô khoảng trên 70% diện tích

bị xâm nhập mặn với nồng độ lớn hơn 4g/l Ước tính Việt Nam sẽ mất đi khoảng 2 triệu ha đất trồng lúa trong tổng số hơn 4 triệu ha hiện nay, đe dọa nghiêm trọng đến an ninh lương thực quốc gia và ảnh hưởng đến hàng chục triệu người dân

_ Những tổn thất nặng nề trong nông nghiệp đang gia tăng còn do hạn hán dưới tác động của hiện tượng El Nino kết hợp với BBĐKH Khi có El Nino, thời tiết có thể sẽ ấm hơn, tuy nhiên nó đặc biệt nguy hiểm là gây

Trang 22

hạn hán liên tục và kéo dài, làm giảm đến 20-25% lượng mưa trên phạm

vi rất rông Trong năm 2009-2010, hạn hán do hiện tượng El Nino gây ra

đã khiến mực nước tại sông Hồng và sông Cửu Long xuống mức thấp nhất trong lịch sử 100 năm qua.

-Các yếu tố khí hậu biến đổi cũng gây ảnh hưởng lớn đến chăn nuôi Bởi sức khoẻ của vật nuôi cũng như mọi sinh vật khác đều chịu nhiều tác động

từ các yếu tố môi trường, như: độ ẩm không khí, nhiệt độ, tốc độ gió,

hướng gió, lượng bốc hơi nước, lượng mưa, số ngày mưa trong năm…, nhất là đối với vật nuôi quy mô hộ gia đình, chưa có thiết bị chống nóng, chống rét, dễ phát sinh ra nhiều dịch bệnh trong gia súc, gia cầm, gây thiệt hại lớn cho bà con nông dân nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung

_BĐKH làm thay đổi điều kiện sinh sống của các loài sinh vật, dẫn đến tình trạng biến mất của một số loài và ngược lại xuất hiện nguy cơ gia tăng các loại “thiên địch” Trong thời gian 2 năm trở lại đây, dịch rầy nâu, vàng lùn, lùn xoắn lá ở ĐBSCL diễn biễn ngày càng phức tạp, ảnh hưởng đến khả năng thâm canh, tăng vụ và làm giảm sản lượng lúa Ở miền Bắc trong vụ Đông Xuân vừa qua, sâu quấn lá nhỏ cũng đã phát sinh thành dịch, thời cao điểm diện tích lúa bị hại đã lên đến 400.000 ha, gây thiệt hại đáng kể đến năng suất và làm tăng chi phí sản xuất.

_BĐKH có thể tác động đến thời vụ, làm thay đổi cấu trúc mùa, quy hoạch vùng, kỹ thuật tưới tiêu, sâu bệnh, năng suất, sản lượng; làm suy thoái tài nguyên đất, đa dạng sinh học bị đe dọa, suy giảm về số lượng và chất lượng do ngập nước và do khô hạn, tăng thêm nguy cơ diệt chủng của động, thực vật, làm biến mất các nguồn gen quí hiếm.

_Một số loài vật nuôi có thể bị tác động làm giảm sức đề kháng do biên độ dao động của nhiệt độ, độ ẩm và các yếu tố ngoại cảnh khác tăng lên Sự thay đổi các yếu tố khí hậu và thời tiết có thể làm nảy sinh một số bệnh mới đối với chăn nuôi gia súc, gia cầm, thuỷ cầm và phát triển thành dịch hay đại dịch.

Trang 23

Nước biển dâng và hạn hán làm giảm năng suất và diện tích cây trồng dẫn tới nhu cầu chuyển đổi rừng sang đất sản xuất nông nghiệp và khai thác thuỷ sản tăng cũng như nhu cầu di cư lên những vùng cao, làm gia tăng nạn phá rừng.

3.BĐKH còn ảnh hưởng rất lớn đến nuôi trồng và đánh bắt thủy sản:

Tại ĐBSCL qua sự thay đổi nhiệt độ nước và mực nước, đặc biệt là tần suất và thời gian của những trận lũ và hạn hán lớn sẽ làm giảm sản lượng sinh học

Bên cạnh đó, các cơn bão lũ lớn trong mùa mưa, sự thiếu nước trầm

trọng và dài hơn vào mùa khô sẽ dẫn đến nhiễm mặn sâu hơn, ô nhiễm môi trường, suy thoái đa dạng sinh học Ngoài ra, bão lũ còn có thể gây

ra phá sản hàng chục ngàn các hộ nuôi trồng thủy sản và nông nghiệp trong vùng.

Trong thập kỷ vừa qua, sản lượng và giá trị xuất khẩu thủy sản Việt Nam

đã tăng lên không ngừng Tuy nhiên, BĐKH đang ngày càng tác động đến các hệ sinh thái biển, làm giảm nguồn lợi hải sản ven bờ

Các hoạt động khai thac thủy sản nội địa rất dễ bị tác động bởi các thay đổi trong chế độ thủy văn và các thành phần hóa học của nước Các yếu tố này ảnh hưởng đến các loài thủy sinh là cơ sở cho sự phát triển công

Ngày đăng: 10/08/2014, 14:21

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w