1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TRAC NGHIEM CN12DAP AN ppsx

4 391 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 185,5 KB

Nội dung

ÔN TẬP ĐỂ CHUẨN BỊ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN CÔNG NGHỆ 12 1/ Linh kiện điện tử cho dòng ngược đi qua là a Tirixto b Điốt tiếp mặt chỉnh lưu. c Điốt thường. d Điốt Zêne 2/ Điều kiện để Tirixto dẫn điện là: a U AK > 0 và U GK = 0 . b U AK > 0 và U GK > 0 . c U AK = 0 và U GK > 0 . d U AK = 0 và U GK = 0 . 3/ Trong một mạch chỉnh lưu cầu, nếu một điốt bị cháy thì a mạch vẫn hoạt động cả chu kì. b các điốt còn lại không bị cháy. c điốt còn lại của nửa chu kì đó cháy nốt. d cả ba điốt còn lại đều bị cháy. 4/ Mạch chỉnh lưu nửa chu kì mắc tụ hoá (có điện dung lớn) song song với tải thì a điện áp ra liên tục, bằng phẳng. b điện áp ra nhấp nhô, gián đoạn. c điện áp ra liên tục và đỡ nhấp nhô hơn. d tín hiệu ra của máy thu không bị ù, bị méo. 5/ Phân loại mạch điện tử theo phương thức gia công xử lí tín hiệu có a 2 loại mạch. b 3 loại mạch. c 4 loại mạch. d 5 loại mạch. 6/ Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: Đen - Đỏ - Đỏ - Đỏ. Trị số đúng của nó là: a 20 . 10 2 Ω ± 2% b 20 . 10 2 Ω ± 20% c 2 . 10 2 Ω ± 20% d 2 . 10 2 Ω ± 2% 7/ Phân loại mạch điện tử theo chức năng và nhiệm vụ thì có a 3 loại mạch. b 4 loại mạch. c 2 loại mạch. d 5loại mạch. 8/ Trong sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều, khối thứ 3 là khối a mạch bảo vệ. b mạch chỉnh lưu. c mạch lọc nguồn. d mạch ổn áp. 9/ Linh kiện điện tử có 3 lớp tiếp giáp p - n là a Đinixto. b Tranzito. c Tirixto. d Triac . 10/ Triac có mấy lớp tiếp giáp p - n? a 2 b 3 c 4 d 5 11/ Khi cho vào trong lòng cuộn cảm một lõi sắt từ thì a điện áp hai đầu cuộn cảm giảm. b trị số điện cảm tăng lên. c trị số điện cảm không thay đổi. d trị số điện cảm giảm xuống. 12/ Tranzito n-p-n trong mạch điện khi nó hoạt động: a cho dòng điện đi từ cực C sang cực E . b cho dòng điện đi từ cực B sang cực C . c cho dòng điện đi từ cực E sang cực B . d cho dòng điện đi từ cực E sang cực C . 13/ Loại tụ điện có thể thay đổi được điện dung là a tụ xoay. b tụ hoá . c tụ gốm. d tụ dầu. 14/ Cuộn cảm chặn được dòng điện cao tần là do a do dòng điện qua cuộn cảm lớn. b điện áp đặt vào lớn. c tần số dòng điện lớn. d hiện tượng cảm ứng điện từ. 15/ Trong mạch khuếch đại điện áp dùng OA thường thay đổi hệ số khuếch đại bằng cách a thay đổi U ra . b thay đổi R ht . c thay đổi R 1 . d thay đổi U vào . 16/ Thông số của linh kiện nào không phụ thuộc vào tần số dòng điện a Điac và Triac . b Điện trở. c Cuộn cảm. d Tụ điện. 17/ Mạch khuếch đại dùng linh kiện nào sau đây làm lớn tín hiệu? a OA . b Điốt. c Tụ điện. d Điện trở. 18/ Điốt, Tirixto, Triac, Điac, Tranzito chúng đều giống nhau ở điểm nào? a Vật liệu chế tạo. b Nguyên lí làm việc . c Công dụng. d Số điện cực . 19/ Trong mạch tạo xung đa hài, làm thay đổi điện áp thông tắc của hai Tranzito là do a Điện trở R 1 ,R 2 và Tranzito T 1 , T 2 . b Tranzito T 1 và T 2 . c Điện trở R 1 và R 2 . d Tụ điện C 1 và C 2 . 20/ Trong mạch ổn áp dùng Điốt Zêne: a Mắc Điốt song song với phụ tải . b Mắc Điốt chịu điện áp thuận. c Mắc Điốt song song với tải và chịu điện áp ngược . d Mắc Điốt nối tiếp với tải. 21/ Trong mạch khuếch đại thuật toán ( AO ) : a Tín hiệu vào và tín hiệu ra luôn ngược pha . b Tín hiệu đưa đến đầu vào đảo thì tín hiệu ra cùng pha . c Tín hiệu vào và tín hiệu ra luôn cùng pha . d Tín hiệu đưa đến đầu vào đảo thì tín hiệu ra ngược pha . 22/ Trong mạch chỉnh lưu cầu, phát biểu nào sau đây về sự dẫn của điốt là đúng? a Bốn điốt cùng dẫn điện trong từng nửa chu kì. b Trong từng nửa chu kì, hai điốt phân cực thuận dẫn, hai điốt phân cực ngược không dẫn. c Trong từng nửa chu kì, hai điốt phân cực thuận không dẫn, hai điốt phân cực ngược dẫn. d Trong từng nửa chu kì cả 4 điốt đều không dẫn. 23/ Chức năng của mạch tạo xung đa hài là biến đổi tín hiệu a xoay chiều thành tín hiệu không tần số. b một chiều thành tín hiệu điện có xung và tần số theo yêu cầu. c một chiều thành tín hiệu điện có sóng và tần số theo yêu cầu. d xoay chiều thành tín hiệu điện có xung và tần số theo yêu cầu. 24/ 100nF bằng bao nhiêu Fara? a 10 -3 F. b 10 -6 F. c 10 -7 F. d 10 -12 F. 25/ 250μF bằng bao nhiêu Fara? a 2,5 . 10 -6 F. b 2,5 . 10 4 F. c 2,5 . 10 6 F. d 2,5 . 10 -4 F. 26/ 500pF bằng bao nhiêu Fara? a 5 . 10 -7 F. b 5 . 10 -12 F.c 5 . 10 -10 F.d 5 . 10 -4 F. 27/ Trên một cuộn cảm có ghi 150mH, điều đó có nghĩa là a Trị số điện cảm của nó là 0,15 H. b Điện áp định mức của nó là 15 V. c Điện áp định mức của nó là 150 V. d Trị số điện cảm của nó là 1,5 H. 28/ Mạch dao động đa hài là mạch tạo xung nào sau đây? a Xung hình chữ nhật. b Xung răng cưa . c Một loại xung khác . d Xung kim. 29/ Linh kiện điện tử có thể cho điện áp ngược đánh thủng mà không hỏng là: a Điốt tiếp mặt. b Điốt tiếp điểm. c Điốt zêne. d Tirixto. 30/ Loại tụ nào khi mắc vào nguồn điện cần phải đặt đúng chiều điện áp? a Tụ dầu. b Tụ hoá . c Tụ gốm. d Tụ nilon. 31/ Dòng điện một chiều là dòng điện có a chiều và trị số thay đổi theo thời gian. b chiều và trị số không đổi theo thời gian. c trị số thay đổi, chiều không đổi. d chiều thay đổi, trị số không đổi. 32/ Dòng điện xoay chiều là dòng điện có a chiều thay đổi, trị số không đổi. b trị số thay đổi, chiều không đổi. c chiều và trị số không đổi. d chiều và trị số thay đổi theo thời gian. 33/ Giá trị của hệ số khuếch đại điện áp OA được tính bằng công thức nào sau đây? (R ht : điện trở hồi tiếp; R 1 : điện trở đầu vào) a d vao ra U K U = b d 1 ht K R R= c d 1 ht R K R = d 1 d ht R K R = 34/ Khi tần số dòng điện tăng thì: a Dung kháng của tụ điện tăng. b Dung kháng của tụ điện giảm. c Cảm kháng của cuộn cảm không thay đổi. d Cảm kháng của cuộn cảm giảm. 35/ Khi tần số dòng điện tăng thì: a Cảm kháng của cuộn cảm giảm. b Cảm kháng của cuộn cảm không thay đổi. c Cảm kháng của cuộn cảm tăng. d Dung kháng của tụ điện tăng. 36/ Khi tần số dòng điện giảm thì: a Dung kháng của tụ điện không đổi. b Dung kháng của tụ điện giảm. c Cảm kháng của cuộn cảm tăng. d Dung kháng của tụ điện tăng. 37/ Khi tần số dòng điện giảm thì: a Cảm kháng của cuộn cảm tăng. b Dung kháng của tụ điện không đổi. c Cảm kháng của cuộn cảm giảm. d Dung kháng của tụ điện giảm. 38/ Dung kháng của tụ điện có điện dung C mắc trong mạch điện xoay chiều có tần số f là a 2 C X fC π = b 2 C f X C π = c 1 .2 C X C f π = d 2 C C X f π = 39/ Cảm kháng của cuộn dây có độ tự cảm L mắc trong mạch điện xoay chiều có tần số f là a 2 L L X f π = b 2 L f X L π = c 2 L X fL π = d 1 2 L X fL π = 40/ Cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở r mắc trong mạch điện xoay chiều có tần số f. Hệ số phẩm chất của nó xác định bởi a 2 fr Q L π = b 2 rLf Q π = c 2 fL Q r π = d 2 rL Q f π = 41/ Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: Vàng - Xanh lục - Cam - nhũ kim . Trị số đúng của nó là: a 54000 Ω ± 5% b 54000 Ω ± 10% c 45000 Ω ± 5% d 45000 Ω ± 10% 42/ Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: Tím - Cam - Nâu - Ngân nhũ . Trị số đúng của nó là: a 730 Ω ± 5%. b 73. 10 4 Ω ± 5%. c 730 Ω ± 10%. d 73. 10 4 Ω ± 10%. 43/ Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: Xanh lam - Xám - Đỏ. Trị số đúng của nó là: a 6800 Ω, sai số không đáng kể. b 6800 Ω ± 20%. c 7900 Ω ± 20%. d 7900 Ω, sai số không đáng kể. 44/ Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: Trắng - Xám - Vàng - Xanh lục. Trị số đúng của nó là: a 76. 10 5 Ω ± 0,5%. b 98. 10 4 Ω ± 5%. c 76. 10 5 Ω ± 5%. d 98. 10 4 Ω ± 0,5%. 45/ Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: Xanh lam - Cam - Cam - Nâu. Trị số đúng của nó là: a 64. 10 3 Ω ± 3% b 53. 10 3 Ω ± 2% c 64. 10 4 Ω ± 1% d 63. 10 3 Ω ± 1% 46/ Trong sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều, khối thứ 4 là khối a mạch lọc nguồn. b mạch ổn áp. c mạch bảo vệ. d mạch chỉnh lưu. 47/ Trong sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều, khối thứ 5 là khối a mạch bảo vệ. b mạch ổn áp. c mạch chỉnh lưu. d mạch lọc nguồn. 48/ Trong sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều, khối thứ 1 là khối a biến áp nguồn. b mạch chỉnh lưu. c mạch ổn áp. d mạch lọc nguồn. 49/ Trong sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều, khối thứ 2 là khối a mạch chỉnh lưu. b biến áp nguồn. c mạch lọc nguồn. d mạch ổn áp. 50/ một mạch đa hài đối xứng, các điện trở có giá trị là R và các tụ điện có điện dung C . Độ rộng xung và chu kì xung của nó tạo ra là a τ = 0,5RC và T X = RC . b τ = 1,4RC và T X = 0,7RC . c τ = 0,7RC và T X = 1,4RC . d τ = 1,2RC và T X = 0,6RC . 51/ Tranzito p-n-p trong mạch điện khi nó hoạt động: a cho dòng điện đi từ cực E sang cực C . b cho dòng điện đi từ cực E sang cực B . c cho dòng điện đi từ cực C sang cực E . d cho dòng điện đi từ cực B sang cực C . ¤ Đáp án của đề thi: 1[ 1]d 2[ 1]b 3[ 1]c 4[ 1]c 5[ 1]a 6[ 1]d 7[ 1]b 8[ 1]c 9[ 1]c 10[ 1]d 11[ 1]b 12[ 1]a 13[ 1]a 14[ 1]d 15[ 1]b 16[ 1]b 17[ 1]a 18[ 1]a 19[ 1]d 20[ 1]c 21[ 1]d 22[ 1]b 23[ 1]b 24[ 1]c 25[ 1]d 26[ 1]c 27[ 1]a 28[ 1]a 29[ 1]c 30[ 1]b 31[ 1]b 32[ 1]d 33[ 1]c 34[ 1]b 35[ 1]c 36[ 1]d 37[ 1]c 38[ 1]c 39[ 1]c 40[ 1]c 41[ 1]c 42[ 1]c 43[ 1]b 44[ 1]d 45[ 1]d 46[ 1]b 47[ 1]a 48[ 1]a 49[ 1]a 50[ 1]c 51[ 1]a . giảm xuống. 12/ Tranzito n-p-n trong mạch điện khi nó hoạt động: a cho dòng điện đi từ cực C sang cực E . b cho dòng điện đi từ cực B sang cực C . c cho dòng điện đi từ cực E sang cực B . d cho. = 0,6RC . 51/ Tranzito p-n-p trong mạch điện khi nó hoạt động: a cho dòng điện đi từ cực E sang cực C . b cho dòng điện đi từ cực E sang cực B . c cho dòng điện đi từ cực C sang cực E . d cho. hài, làm thay đổi điện áp thông tắc của hai Tranzito là do a Điện trở R 1 ,R 2 và Tranzito T 1 , T 2 . b Tranzito T 1 và T 2 . c Điện trở R 1 và R 2 . d Tụ điện C 1 và C 2 . 20/ Trong

Ngày đăng: 10/08/2014, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w