375 376 50 - 100m. Phụ thuộc vo kích thớc của sông v các điều kiện tơng ứng dải ny theo chiều rộng có thể trùng với vùng bảo tồn nớc ven bờ hay l chỉ một phần của nó. Các dải rừng khác thuộc hạng điều tiết nớc v có thể bó trí trên bãi bồi (nếu lớn), trên các sờn trên bãi v cạnh bờ gốc. Chiều rộng dải rừng thờng từ 20 - 40 m. Giữa các dải rừng có thể canh tác nông nghiệp. Các dải rừng phòng hộ có khả năng bảo ton độ sạch v độ lớn của nớc sông ngòi v hồ. Chơng 8 Bảo vệ các sông nhỏ Một số lợng áp đảo các sông thuộc Liên bang Xô viết thuộc hạng nhỏ. Chiều di của nó không quá 100 - 150 km, còn diện tích lu vực từ 1000 - 2000 km 2 . Các sông bé, hình thnh dòng chảy các sông vừa v lớn, đóng vai trò quan trọng trong việc hình thnh chất lợng nớc của chúng. Không lớn về lu lợng nớc nhng nhiếm bẩn mạnh các sông nhỏ ảnh hởng đến chất lợng nớc sông tiếp nhận nó khoảng 10 lần lớn hơn so với ảnh hởng đến lợng của nó. Các sông nhỏ thay đổi chất v lợng nớc của mình nhanh hơn sông trung bình v sông lớn dới tác động của các tác nhân kỹ thuật. Chúng rất nhạy cảm đến các thay đổi nhân tạo các điều kiện hình thnh dòng chảy trên lu vực của chúng. Ngay cả chỉ một trang trại chăn nuôi hay một nh máy đờng có thể biến một sông nhỏ thnh một kênh nớc thải. Cho nên sông nhỏ ô nhiễm cng nhanh, cng nhiều. Ngoi ảnh hởng của các cánh đồng nông nghiệp v trang trại, bón phân hóa học, kinh tế công nghiệp v dịch vụ công cộng ngy cng mở rộng ảnh hởng của lãnh thổ đô thị hóa v các tác động tải trọng quá mức lên sông nhỏ. Khi đó cuối cùng ngy cng sử dụng mạnh mẽ để lấy nớc cho các nhu cầu công nghiệp v nông nghiệp, cũng nh để tới. Điều ny dẫn tới cạn kiệt dòng chảy sông ngòi, cho đến khi nó dừ ng hẳn, đặc biệt l các vùng phía nam. 377 378 Trong khi đó, các sông nhỏ l bến đậu đối với nhiều loại cá có giá trị, việc bảo tồn chúng đã đợc thảo trong bằng luật pháp. Cho nên vo năm 1980 đã thông qua Nghị định của Hội đồng Bộ trởng Liên Xô Về tăng cờng bảo vệ các sông nhỏ khỏi ô nhiễm, rác rởi v cạn kiệt v về sử dụng hợp lý ti nguyên nớc của chúng, trong đó hội đồng bộ trởng các nớc cộng ho, cũng nh các bộ, ngnh của Liên Xô đã đề nghị v thực hiện các biện pháp khôi phục nớc các sông nhỏ v xử lý nớc của chúng, thực hiện việc xây dựng các công trình xử lý v kỹ thuật thủy cần thiết để triệt tiêu các nguyên nhân v cơ sở ô nhiễm, rác rởi v cạn kiệt ti nguyên nớc các sông nhỏ. Mọi tổ chức, tiến hnh hoạt động của mìnhcó thể gây ảnh hởng xấu đến ti nguyên nớc cần thực hiện các biện pháp bảo vệ nớc để duy trì thuận lợi chế độ nớc v trạng thái vệ sinh đi kèm trên các sông nhỏ. đặc biệt có ý nghĩa lớn l khi trong đời sống các sông nhỏ có các vùng bảo tồn nớc, trong đó nghiêm khắc các hoạt động kinh tế. Tất nhiên phơng án tốt nhất l hon ton không có các hoạt động ny trong vùng bảo tồn nớc (ngoại trừ các hoạt động để duy trì vùng b ảo tồn nớc). Tuy nhiên tránh khỏi hon ton sự thể hiện của các hoạt động kinh tế không phải lúc no cũng thực hiện đợc, cho nên nó cần phải đẩm bảo mức tối thiểu, không gây ảnh hởng rõ rệt đến lợng v chất lợng nớc trong sông. Điều ny bao gồm cả việc xây dựng các công trình điều dỡng, đối với nó cần phải tách ra vùng nghỉ di ngy thờng xuyên v ngắn ngy để cho phép điều tiết sức tải trên bờ sông. Đối với sự tồn tại tự nhiên các sông nhỏ rừng có ý nghĩa rất lớn. Khi tính đến diện tích lu vực của sông nhỏ không lớn, cần nhớ rằng việc chặt cây ngay cả một khoảng rừng không lớn có thể gây ảnh hởng lớn đến chế độ nớc của nó. Sự giảm mạnh độ che pjủ của lu vực dẫn tới việc giảm nguồn nuôi dỡng nớc ngầm của sông, chết hẳn vo mùa kiệt v lm khô cạn. Để duy trì độ lớn của nớc các sông nhỏ cao, trên chúng ngời ta xây dựng các dập điều tiết v các thủy vực nhân tạo, cho phép duy trì mực nớc tơng đối cao vo mùa kiệt v giảm các hoạt động phá huỷ của lũ v lụt. Trên các sông nhỏ xây các dập tn, còn vo những năm 40 - 40 của thế kỷ XX đã phát triển việc xây dựng các trạm thủy điện nhỏ (nông thôn). Điều ny vẫn còn giữ nguyên giá trị đến ngy nay. Số liệu về tình trạng hiện tại của các sông nhỏ - ti nguyên nớc của ch úng, sự sử dụng các công trình trên chúng tiến hnh trong các hồ sơ thủy lợi. Một hồ sơ nh thế đợc thnh lập theo kết quả khảo sát các lu vực sông nhỏ. Khi đó đã tính hết các nhập lu đến 10 km chiều di. Trong kết quả khảo sát mỗi con sông hay lu vực sông ngòi về tổng thể thu đợc các thông tin về độ nớc của nó, sự điều vtiết tự nhiên v nhân tạo của các hồ, ao, về số đập bền vững v dạng của chúng, về nơi đổ nớc đã qua sử dụng v lợng của chúng, về chất lợng nớc, về các biện pháp về bảo vệ sông suối. Các thông tin dạng bảng trong hồ sơ dẫn từ nguồn đến cửa, bắt đầu theo sông chính, sau đó l các phụ lu tho các cấp, tức l tơng ứng với các cấp đã chấp nhận của Uỷ ban Nh nớc về Khí tợng Thủy văn Liên Xô về đánh số thứ tự các trạm thủy văn. Trên cơ sở các ti liệu của hồ sơ thủy lợi có thể tính cân bằng thủy lợi theo dọc sông đối với mọi khu vực kinh tế nớc cả các điểm lấy nớc v đổ nớc. Các thông tin khá chi tiết về ti nguyên nớc v cán cân nớc trong các lu vực sông ngòi nhỏ cho phép thnh lập các kế hoạch hiệu quả việc đảm bảo nớc có tính đến chất lợng nớc, xác định khả năng v thể tích nhu cầu dùng nớc v dẫn nớc trong các lu vực sông ngòi có tính đến trạng thái tồn tại của chúng. Các số liệu của hồ sơ thủy lợi giúp chúng ta đơn giản việc lựa chọn nguồn cấp nớc, kế hoạch hóa các biện pháp thủy lợi v xác định con đờng sử dụng hợp lý ti nguyên nớc ở các con sông cụ thể trong một nền kinh tế xác định, một vùng hay một tỉnh. Cho nên hồ sơ l cần thiết cho các viện thiết kế, các cơ quan kinh tế địa phơng,các nh quy 379 380 hoạch lu vực. Việc hồ sơ hóa thủy lợi các sông nhỏ l công việc rất quan trọng, phức tạp v công phu. Cho nên nó đòi hỏi một thời gian thực hiện di v trớc hết tiến hnh ở các vùng khai phá kinh tế nhất của nớc ta, nơi m các sông nhỏ đang chịu một tải trọng của các nhân tố kỹ thuật lớn nhất. Về trật tự sử dụng vùng ven bờ v điều tiết các hoạt động kinh tế trong chúng cần phải theo dõi các đại biểu hội đồng nhân dân địa phơng v thu hút các tổ chức xã hội v các cơ quan sử dụng sông hay gắn liền với việc bảo vệ thiên nhiên. Một xí nghiệp bất kỳ gây ra ô nhiễm, rác rởi v lầy hóa sông buộc phải áp dụng các biện pháp để lm sạch v khôi phục trạng thái tự nhiên của nó. Để tăng cờng bảo vệ các đối tợng nớc v sử dụng chúng hợp lý hơn, vo năm 1980 đã ban hnh Sắc lệnh Về trách nhiệm hnh chính về sự phá vỡ luật pháp về nớc trong đó cảnh báo các trách nhiệm của các thủ trởng v công dân về sự nhiểm bẩn, gây rác rởi nớc, lm hỏng các công trình thủy lợi v các huỷ hoại khác trong lĩnh vực kinh tế nớc. Cần lu ý rằng, các biện pháp thực tế bảo vệ sông ngòi trong những năm gần đây, đặc biệt các sông nhỏ, đã chi phối xu hớng lm giảm mức độ ô nhiễm của chúng (theo các chất l sản phẩm của dầu, phenol, hợp chất đồng v kẽm) trong nhiều vùng công nghiệp phát triển của Liên bang Xô viết hay ổn định mức ô nhiễm nớc theo các chất hữu cơ đễ b ị axit (BPK 5 , SPAV, ôxit nitrit v các chất hữu cơ). Mặc dù trong các vùng riêng biệt sự ô nhiễm nớc tiếp tục còn ở mức cao (nhiều sông phần Âu Liên Xô, đặc biệt l phía nam, Trung á, tỉnh Sverdlov, một số sông ở Xakhalin, một vi nhánh sông Obi v Kolma). Danh mục Ti liệu tham khảo 1. . ., . . . , 1976, 5, . 5 - 13. 2. . ., ., . . ., , 1986. 303 . 3. . ., . . - 1 ). ., - , 1983. 54 . 4. . ., , 19 85. 44 . 5. . . . ., , 1970. 188 . 6. . . '. ., , 1976. 222 . 7. . . . - . ., , 1978. 116 . 8. ( ). ., , 1985. 300 . 9. . . . ., , 1988. 40 . 10. . . . ., , 1982. 317 . 381 382 11. . ., . . . ., , 1985. 270 . 12. . ., , 1981. 471 . 13. - . ., - , 1987. 285 . 14. . ., - , 1974. 15. . ., . ., . . . . V - . ., , 1989, . 7. 16. . . ., . . ( ). ., , 1986. 414 . 17. ( ). ., 1986. 408 . . . . . ., 1988. 139 . 18. . ., , 197 9. 246 . 19. (). ., , 1978. 549 . 20. . ., 1975. 41 . 21. . . . . ., 1987. 22. . ., . . . . . , 1979. 23. . . . . ., , 1982. 167 . 3. bảo vệ đại dơng thế giới Chơng 1 Nguồn gốc v các dạng ô nhiễm Đại dơng Thế giới Những thập niên gần đây nổi cộm lên vấn đề gia tăng các tác động nhân sinh tới các hệ sinh thái biển do hậu quả ô nhiễm biển v đại dơng. Sự lan truyền của nhiều chất ô nhiễm đã đạt tới quy mô địa phơng, khu vực v thậm chí ton cầu. Vì vậy, ô nhiễm các biển, đại dơng v sinh giới đã trở thnh một vấn đề quốc tế quan trọng nhất v sự tất yếu phải bảo vệ môi trờng biển khỏi ô nhiễm l do những yêu cầu sử dụng hợp lý ti nguyên thiên nhiên quy định. Nhóm liên kết các chuyên gia về những khía cạnh khoa học ô nhiễm biển, trong đó có các chuyên gia Liên Xô, đã hình thnh một định nghĩa về ô nhiễm biển đợc Uỷ ban Hải dơng học Liên chính phủ (năm 1967) ủng hộ v Hội nghị của Liên hợp quốc về các vấn đề môi trờng tại Stockholm, Thụy Điển (năm 1972) chấp nhận. Ô nhiễm biển đợc hiểu l: Tất cả các chất hoặc năng lợng do con ngời trực tiếp hay gián tiếp đa vo môi trờng biển (kể cả các vùng cửa sông) kéo theo những hậu quả tai hại, nh gây thiệt hại ti nguyên sinh vật, nguy hiểm với sức khỏe con ngời, khó khăn cho hoạt động trên biển (kể cả đánh bắt cá), lm suy thoái chất lợng v giảm các tính chất . 22 2 . 7. . . . - . ., , 19 78. 116 . 8. ( ). ., , 1 985 . 300 . 9. . . . ., , 1 988 . 40 . 10. . . . ., , 19 82 . 317 . 381 3 82 11. . ., . . . ., , 1 985 . 27 0. 17. ( ). ., 1 986 . 4 08 . . . . . ., 1 988 . 139 . 18. . ., , 197 9. 24 6 . 19. (). ., , 19 78. 549 . 20 . . ., 1975. 41 . 21 . . . . . ., 1 987 . 22 . . ., . . . 12. . ., , 1 981 . 471 . 13. - . ., - , 1 987 . 28 5 . 14. . ., - , 1974. 15. . ., . ., . . . . V - . ., , 1 989 , . 7. 16. . . ., . . ( ). ., , 1 986 .