Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
3,63 MB
Nội dung
1 M ỤC L ỤC Trang L ờ i nói đầ u 2 Chương I. Nh ữ ng v ấ n đề l ý lu ậ n c ủ a th ị tr ườ ng 3 I.Các khái ni ệ m và ch ứ c năng c ủ a th ị tr ườ ng 3 II. Phát tri ể n đồ ng b ộ các lo ạ i th ị tr ườ ng ở Vi ệ t Nam là s ự c ầ n thi ế t khách quan 3 CHƯƠNG II. T HỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG 6 I.Th ự c tr ạ ng 6 1. Th ị tr ườ ng hàng hóa – d ị ch v ụ 6 2. Th ị tr ườ ng lao độ ng 8 3. Th ị tr ườ ng v ố n 9 4. Th ị tr ườ ng b ấ t độ ng s ả n 10 5. Th ị tr ườ ng khoa h ọ c công ngh ệ 10 II.Phương h ướ ng và gi ả i pháp phát tri ể n đồ ng b ộ các lo ạ i th ị tr ườ ng ở n ướ c ta 11 1. Th ị tr ườ ng hàng hóa – d ị ch v ụ 12 2. Th ị tr ườ ng lao độ ng 12 3. Th ị tr ườ ng v ố n 13 4. Th ị tr ườ ng b ấ t độ ng s ả n 13 5. Th ị tr ườ ng khoa h ọ c công ngh ệ 14 K ế t lu ậ n 15 Danh m ụ c tài li ệ u tham kh ả o 16 2 L ỜI NÓI ĐẦU Vi ệ t Nam là m ộ t qu ố c gia nh ỏ bé và c ò n non tr ẻ thu ộ c vùng Đông Nam Châu Á, m ộ t dân t ộ c anh hùng v ớ i bao phen vào sinh ra t ử để b ả o v ệ n ề n độ c l ậ p c ủ a dân t ộ c, và nay c ũ ng đang ch ứ ng minh v ớ i toàn th ế gi ớ i h ọ c ũ n là m ộ t dân t ộ c anh hùng trong công cu ộ c xây d ự ng và phát tri ể n đấ t n ướ c. T ừ đạ i h ộ i VI, VII, VIII đế n đạ i h ộ i IX c ủ a Đả ng nhi ề u tư duy nh ậ n th ứ c m ớ i đã đượ c rút ra và tr ở thành các quan đi ể m m ớ i . Đả ng ta đã kh ẳ ng đị nh “ đổ i m ớ i n ề n kinh t ế k ế ho ạ ch hóa t ậ p trung quan liêu bao c ấ p sang n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng đị nh h ướ ng x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a “ ở Vi ệ t Nam là hoàn toàn đúng đắ n và c ấ p thi ế t. Để phát tri ể n n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng theo đúng ngh ĩ a c ủ a nó ta c ầ n xây d ự ng và phát tri ể n đồ ng b ộ t ấ t c ả các lo ạ i th ị tr ườ ng, nh ữ ng lo ạ i th ị tr ườ ng c ò n đang h ế t s ứ c m ớ i m ẻ ở Vi ệ t Nam. Vi ệ c h ì nh thành đồ ng b ộ các lo ạ i th ị tr ườ ng là m ộ t yêu c ầ u khách quan c ủ a n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng đị nh h ướ ng x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a “có th ể ví cơ th ể s ố ng ph ả i có đầ y đủ các b ộ ph ậ n c ủ a cơ th ể “. Tuy nhiên trong cơ th ể s ố ng m ọ i b ộ ph ậ n không th ể cùng m ộ t lúc đượ c h ì nh thành và phát tri ể n như cơ th ể đã tr ưở ng thành. N ề n kinh t ế c ũ ng v ậ y, để có th ể v ậ n hành đượ c th ì ph ả i nhen nhóm ấ p ủ h ì nh thành và phát tri ể n d ầ n t ừ ng b ướ c. Ngh ị quy ế t đạ i h ộ i Đả ng IX đã kh ẳ ng đị nh : “ thúc đẩ y s ự h ì nh thành phát tri ể n và t ừ ng b ướ c hoàn thi ệ n các lo ạ i th ị tr ườ ng theo đị nh h ướ ng x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a, đặ c bi ệ t là nh ữ ng th ị tr ườ ng c ò n sơ khai như : th ị tr ườ ng lao độ ng, th ị tr ườ ng ch ứ ng khoán, th ị tr ườ ng v ố n, th ị tr ườ ng khoa h ọ c công ngh ệ ”. Theo m ụ c tiêu đế n năm 2020 n ướ c ta cơ b ả n tr ở thành m ộ t n ướ c công nghi ệ p, đả m b ả o dân giàu, n ướ c m ạ nh, x ã h ộ i công b ằ ng, dân ch ủ , văn minh. Vi ệ c nghiên c ứ u và đị nh h ì nh phát tri ể n các lo ạ i th ị tr ườ ng ở n ướ c ta đã đượ c r ấ t nhi ề u vi ệ n nghiên c ứ u kinh t ế qu ố c gia nghiên c ứ u. Vi ệ c phân tích nh ữ ng v ấ n đề lí lu ậ n và th ự c tr ạ ng vi ệ c phát tri ể n các lo ạ i th ị tr ườ ng ở Vi ệ t Nam đượ c phân tích sau đây tuy không đạ t đượ c tính khái quát cao, nhưng 3 mong r ằ ng nó s ẽ góp m ộ t ti ế ng nói cho công cu ộ c phát tri ể n kinh t ế n ướ c ta hôm nay. CHƯƠNG I. N HỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA THỊ TRƯỜNG I. Các khái ni ệ m và ch ứ c năng c ủ a th ị tr ườ ng N ướ c ta đang chuy ể n d ị ch d ầ n n ề n kinh t ế t ừ k ế ho ạ ch hóa t ậ p trung sang n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng đị nh h ướ ng x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a d ướ i s ự qu ả n l ý c ủ a Nhà n ướ c đang có nh ữ ng b ướ c đi có hi ệ u qu ả . Để hi ể u đượ c cách v ậ n hành và vai tr ò c ủ a nó đố i v ớ i n ề n kinh t ế ra c ầ n hi ể u r õ b ả n ch ấ t c ủ a nó. Th ị tr ườ ng là ph ạ m trù kinh t ế g ắ n li ề n v ớ i phân công lao độ ng x ã h ộ i và s ả n xu ấ t hàng hóa VI.Lênin nói “ ở đâu và khi nào có phân công lao độ ng x ã h ộ i và s ả n xu ấ t hàng hóa th ì ở đó và khi ấ y có th ị tr ườ ng ”. Vi ệ c h ì nh thành n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng ở n ướ c ta là hoàn toàn h ợ p l ý b ở i l ẽ kinh t ế th ị tr ườ ng là h ì nh th ứ c x ã h ộ i c ủ a t ổ ch ứ c ho ạ t độ ng kinh doanh trong đó có các quan h ệ kinh t ế gi ữ a các cá nhân, gi ữ a các doanh nghi ệ p đề u đượ c th ự c hi ệ n thông qua trao đổ i, mua bán hàng hóa và d ị ch v ụ trên th ị tr ườ ng. Kinh t ế th ị tr ườ ng xu ấ t hi ệ n như m ộ t yêu c ầ u khách quan c ủ a n ề n kinh t ế hàng hóa- vi ệ c phát tri ể n n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng đồ ng hành v ớ i nó là phát tri ể n đồ ng b ộ -t ứ c là phát tri ể n đồ ng th ờ i, t ừ ng b ướ c các lo ạ i th ị tr ườ ng kèm theo như th ị tr ườ ng v ố n, hàng hóa d ị ch v ụ … N ề n kinh t ế th ị tr ườ ng đem l ạ i cho n ề n kinh t ế m ộ t lu ồ ng sinh khí m ớ i, m ộ t con đườ ng phát tri ể n nhanh hơn, thu ậ n l ợ i hơn. N ề n kinh t ế th ị tr ườ ng giúp cho n ề n kinh t ế v ậ n hành và phát tri ể n theo s ự đi ề u ti ế t c ủ a th ị tr ườ ng , theo các quy lu ậ t c ủ a th ị tr ườ ng như quy lu ậ t giá tr ị , quy lu ậ t cung c ầ u … B ả n thân n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng đã làm gi ả m gánh n ặ ng cho chính ph ủ , chính ph ủ không c ầ n qu ả n l ý m ọ i vi ệ c như trong n ề n kinh t ế k ế ho ạ ch hóa t ậ p trung n ữ a, Nhà n ướ c ch ỉ c ầ n đị nh h ướ ng và qu ả n l ý cho đúng đắ n và h ợ p l ý . Nói đế n th ị tr ườ ng là nơi mà ở đó m ọ i ng ườ i trao đổ i, giao lưu nh ằ m tho ả m ã n nhu c ầ u c ủ a m ì nh và ng ườ i khác, không ph ả i bó h ẹ p , không ph ả i ph ụ thu ộ c v ớ i nhi ề u m ố i quan h ệ mua bán, bán mua ph ứ c t ạ p, phong phú. 4 II. Phát tri ể n đồ ng b ộ các lo ạ i th ị tr ườ ng ở Vi ệ t Nam là m ộ t t ấ t y ế u khách quan Th ự c ti ễ n vi ệ c chuy ể n đổ i t ừ n ề n kinh t ế k ế ho ạ ch hoá t ậ p trung sang n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng ở n ướ c ta trong th ờ i gian qua cho th ấ y dù mu ố n hay không ,m ộ t khi đã ch ấ p nh ậ n n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng, hay n ề n kinh t ế v ậ n hành theo cơ ch ế th ị tr ườ ng , hay n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng đị nh h ướ ng x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a th ì đi ề u c ố t l õ i nh ấ t v ẫ n là ph ả i có th ị tr ườ ng. M ộ t khi đã ch ấ p nh ậ n s ự hi ệ n h ữ u c ủ a th ị tr ườ ng th ì c ầ n ph ả i có đầ y đủ các lo ạ i th ị tr ườ ng. Cu ộ c chuy ể n đổ i sang n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng c ủ a các n ề n kinh t ế x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a ở Đông Âu và Liên Xô tr ướ c đây, dù là áp d ụ ng li ệ u pháp s ố c như Balan, Nga hay ti ệ m ti ế n như Hungari, Bungari th ì c ũ ng v ẫ n là vi ệ c xây d ự ng m ộ t n ề n kinh t ế th ị trư ờ ng có đầ y đủ các lo ạ i th ị tr ườ ng v ớ i đầ y đủ các b ộ ph ậ n c ấ u thành c ủ a nó. Công cu ộ c chuy ể n sang kinh t ế th ị tr ườ ng c ủ a Trung Qu ố c là ti ệ m ti ế n hơn, đò đá qua sông, nhưng không né tránh vi ệ c xây d ự ng các lo ạ i th ị tr ườ ng. Ở n ướ c ta c ũ ng v ậ y, chúng ta c ầ n xây d ự ng đầ y đủ các lo ạ i th ị tr ườ ng để n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng đị nh h ướ ng x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a Vi ệ t Nam v ậ n hành có hi ệ u qu ả . Năm 1986, Đạ i h ộ i Đả ng VI đã đánh d ấ u m ố c l ị ch s ử kh ở i x ướ ng công cu ộ c đổ i m ớ i ở n ướ c ta. T ừ cơ ch ế k ế ho ạ ch hoá t ậ p trung, bao c ấ p chuy ể n sang cơ ch ế th ị tr ườ ng có s ự qu ả n l ý c ủ a Nhà n ướ c là m ộ t b ướ c ngo ặ t quan tr ọ ng trong n ề n kinh t ế Vi ệ t Nam. V ớ i cơ ch ế c ũ , n ề n kinh t ế n ướ c ta thi ế u độ ng l ự c và khi ngu ồ n vi ệ n tr ợ t ừ Liên Xô và các n ướ c x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a không c ò n, n ề n kinh t ế n ướ c ta rơi vào kh ủ ng ho ả ng. T ừ đổ i m ớ i tư duy đế n đổ i m ớ i cơ ch ế và xây d ự ng hàng lo ạ t chính sách, lu ậ t pháp theo th ị tr ườ ng, n ướ c ta đã tr ả i qua m ộ t th ờ i k ỳ t ự t ì m ki ế m đầ u ra cho các s ả n ph ẩ m. T ừ cơ ch ế k ế ho ạ ch hoá t ậ p trung sang cơ ch ế th ị tr ườ ng là m ộ t ch ặ ng đ ườ ng l ị ch s ử mà nhi ề u n ướ c trên th ế gi ớ i trong h ệ th ố ng x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a đã tr ả i qua, tr ả giá và ph ả i chuy ể n đổ i. 5 Tr ướ c đổ i m ớ i kinh t ế , n ướ c ta g ặ p nhi ề u khó khăn , s ả n xu ấ t đì nh tr ệ , tăng tr ưở ng th ấ p, lương th ự c thi ế u, hàng tiêu dùng khan hi ế m nghiêm tr ọ ng, giá c ả tăng nhanh, đờ i s ố ng dân cư khó khăn thi ế u th ố n. Nhi ề u công tr ì nh xây d ự ng b ị đì nh l ạ i v ì không có v ố n. Ngân sách thi ế u h ụ t, cán cân thương m ạ i m ấ t cân đố i nghiêm tr ọ ng, nh ậ p kh ẩ u g ấ p 4-5 l ầ n xu ấ t kh ẩ u. K ế ho ạ ch 5 năm l ầ n th ứ nh ấ t (1976-1980) c ũ ng là k ế ho ạ ch 5 năm l ầ n đầ u khi đấ t n ướ c đượ c gi ả i phóng, chúng ta không đạ t đượ c các m ụ c tiêu cơ b ả n. Mô h ì nh k ế ho ạ ch hóa t ậ p trung xâm nh ậ p vào mi ề n Nam y ế u ớ t. Vi ệ c c ả i t ạ o tư b ả n và h ợ p tác hoá ở mi ề n Nam không mang l ạ i k ế t qu ả . Nhi ề u mô h ì nh, chính sách đượ c đưa ra để tháo g ỡ nhưng chưa có bi ệ n pháp h ữ u hi ệ u. Ti ế p đế n là k ế ho ạ ch 5 năm l ầ n th ứ hai (1981-1985) n ề n kinh t ế đứ ng tr ướ c b ờ v ự c th ẳ m c ủ a m ộ t cu ộ c kh ủ ng ho ả ng kinh t ế tr ầ m tr ọ ng. - S ả n xu ấ t đì nh tr ệ trong t ấ t c ả các ngành : công nghi ệ p, nông nghi ệ p, d ị ch v ụ … Nhi ề u công tr ì nh đang xây d ự ng b ị đì nh l ạ i v ì không có v ố n. - M ấ t cân đố i nghiêm tr ọ ng trong cán cân thương m ạ i, nh ậ p kh ẩ u nhi ề u (c ả hàng tiêu dùng) trong khi xu ấ t kh ẩ u không đáng k ể . - Th ấ t nghi ệ p l ớ n, b ộ máy hành chính ph ì nh to, th ừ a biên ch ế 30% - L ạ m phát tăng nhanh, đầ u năm 1990 tăng kho ả ng 30-50% hàng năm, cu ố i năm 1985 tăng lên 587,2% - K ỷ cương x ã h ộ i b ị xói m ò n Khó khăn ch ồ ng ch ấ t, đờ i s ố ng nhân dân đặ c bi ệ t là ở nông thôn túng thi ế u. Gi ữ a th ậ p k ỷ XX n ướ c ta đứ ng tr ướ c cu ộ c kh ủ ng ho ả ng kinh t ế kéo dài và gay g ắ t chưa t ừ ng có. Do cơ ch ế k ế ho ạ ch hoá t ậ p trung quan liêu bao c ấ p thi ế u độ ng l ự c và b ị xơ c ứ ng kéo dài, ở m ộ t s ố đị a phương đã có s ự t ì m t ò i, thí đi ể m, phá rào, làm chui để t ì m l ố i ra. Tư duy đổ i m ớ i c ủ a Đả ng đã b ắ t g ặ p đổ i m ớ i hành độ ng c ủ a nhân dân. B ắ t đầ u là t ự phát, d ầ n d ầ n tr ở thành quan đi ể m và chính sách đổ i m ớ i. 6 Thí đi ể m khoán h ộ ở V ĩ nh Phúc – cơ s ở th ự c ti ễ n c ủ a ch ỉ th ị 100 c ủ a Ban bí thư vào tháng 10-1981 và tr ở thành m ộ t h ì nh th ứ c t ổ ch ứ c s ả n xu ấ t m ớ i trong nông nghi ệ p nông thôn, đượ c nông dân đồ ng t ì nh, h ưở ng ứ ng. Kinh t ế h ộ phát huy tác d ụ ng, gi ả i phóng s ứ c s ả n xu ấ t t ạ o ra nhi ề u s ả n ph ẩ m. Cùng v ớ i s ự thay đổ i cơ ch ế kinh t ế , trong nông nghi ệ p m ộ t kh ố i l ượ ng s ả n ph ẩ m hàng hóa, lương th ự c l ớ n s ả n xu ấ t ra, ngoài vi ệ c đượ c tiêu dùng trong n ướ c, c ò n xu ấ t kh ẩ u. Tr ướ c đó, lương th ự c là s ự thi ế u h ụ t tr ầ m tr ọ ng, hàng năm ph ả i kêu g ọ i vi ệ n tr ợ t ừ bên ngoài. Kinh t ế h ộ phát tri ể n và hi ệ n nay kinh t ế trang tr ạ i ra đờ i, s ứ c s ả n xu ấ t trong nông nghi ệ p, nông thôn đang đượ c gi ả i phóng góp ph ầ n vào s ự nghi ệ p công nghi ệ p hóa hi ệ n đạ i hóa nông thôn. Quá tr ì nh đổ i m ớ i n ướ c ta t ừ n ề n kinh t ế k ế ho ạ ch hoá t ậ p trung sang n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng đị nh h ướ ng x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a là m ộ t t ấ t y ế u khách quan- đó là s ự đò i h ỏ i thúc bách c ủ a cu ộ c s ố ng : đờ i s ố ng nhân dân khó khăn, s ả n xu ấ t đì nh tr ệ , l ạ m phát, thi ế u vi ệ c làm, thâm h ụ t cán cân thanh toán, thâm h ụ t ngân sách Nhà n ướ c kéo theo các ch ỉ tiêu kinh t ế cơ b ả n qu ố c gia đề u th ấ p d ướ i ch ỉ s ố an toàn v ề qu ả n l ý kinh t ế v ĩ mô- s ự đổ i m ớ i ở n ướ c ta c ũ ng phù h ợ p v ớ i di ễ n bi ế n c ủ a t ì nh h ì nh th ế gi ớ i. Trong khi Liên Xô và m ộ t s ố n ướ c x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a ở Đông Âu s ụ p đổ , bên c ạ nh s ự tăng tr ưở ng c ủ a các n ướ c công nghi ệ p m ớ i, đặ c bi ệ t là các n ướ c và các vùng l ã nh th ổ Đông Á có n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng đã đặ t ra cho n ướ c ta ph ả i t ự t ì m ki ế m m ộ t mô h ì nh kinh t ế m ớ i. Mô h ì nh kinh t ế th ị tr ườ ng g ắ n v ớ i s ự qu ả n l ý c ủ a Nhà n ướ c phù h ợ p v ớ i đặ c đi ể m Vi ệ t Nam. Theo th ờ i gian và di ễ n bi ế n th ự c t ế quá tr ì nh đổ i m ớ i, nhi ề u v ấ n đề l ý lu ậ n và th ự c ti ễ n ngày càng sáng r õ . Vi ệ c chuy ể n đổ i n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng ở n ướ c ta là s ự phù h ợ p gi ữ a yêu c ầ u ch ủ quan và khách quan, quy lu ậ t v ậ n độ ng c ủ a s ả n xu ấ t và cu ộ c s ố ng, phù h ợ p v ớ i di ễ n bi ế n c ủ a t ì nh h ì nh trong và ngoài n ướ c. 7 CHƯƠNG II. T HỰC TRẠNG VÀ GIẢ I PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC L OẠI THỊ TRƯỜNG I. Th ự c tr ạ ng phát tri ể n các lo ạ i th ị tr ườ ng ở n ướ c ta hi ệ n nay T ừ cơ ch ế k ế ho ạ ch hóa t ậ p trung, bao c ấ p chuy ể n sang cơ ch ế th ị tr ườ ng, n ề n kinh t ế n ướ c ta đang t ừ ng b ướ c h ì nh thành các lo ạ i th ị tr ườ ng m ớ i. Cùng v ớ i các th ị tr ườ ng thông th ườ ng như th ị tr ườ ng hàng hóa d ị ch v ụ , các th ị tr ườ ng tài chính, th ị tr ườ ng lao độ ng, th ị tr ườ ng b ấ t độ ng s ả n, th ị tr ườ ng khoa h ọ c va công ngh ệ đang đượ c h ì nh thành. Nh ì n chung các lo ạ i th ị tr ườ ng này ở n ướ c ta c ò n sơ khai, chưa h ì nh thành đồ ng b ộ xét v ề tr ì nh độ , ph ạ m vi và s ự ph ố i h ợ p các y ế u t ố th ị tr ườ ng trong t ổ ng th ể toàn b ộ h ệ th ố ng. Các lo ạ i th ị tr ườ ng như th ị tr ườ ng hàng hoá-d ị ch v ụ thông th ườ ng đáp ứ ng nhu c ầ u th ườ ng xuyên c ủ a ng ườ i tiêu dùng như ăn u ố ng, khách s ạ n, du l ị ch, háng hoá tiêu dùng … đã phát tri ể n nhanh. Trong khi đó m ộ t s ố lo ạ i th ị tr ườ ng c ò n đang r ấ t sơ khai, thông tin không đầ y đủ . Có nh ữ ng th ị tr ườ ng b ị bi ế n d ạ ng, không theo quy lu ậ t c ủ a th ị tr ườ ng , s ự ki ể m soát c ủ a Nhà n ướ c kém hi ệ u qu ả như th ị tr ườ ng b ấ t độ ng s ả n đang ho ạ t đ ộ ng “ng ầ m”. M ộ t s ố th ị tr ườ ng đang b ị chi ph ố i b ở i cơ ch ế th ị tr ườ ng và tính bao c ấ p c ủ a cơ ch ế c ũ như th ị tr ườ ng s ứ c lao độ ng. Ti ề n lương, ti ề n công c ủ a công ch ứ c m ộ t ph ầ n đượ c tr ả t ừ ngân sách theo cơ ch ế bao c ấ p, m ộ t ph ầ n đượ c bù đắ p b ằ ng ch ế độ tr ả thêm, ngoài gi ờ ho ặ c các kho ả n khác t ừ các ngu ồ n khác nhau. Thu nh ậ p c ủ a công ch ứ c h ầ u h ế t cao hơn ti ề n lương v ì ch ế độ ti ề n lương đã quá l ạ c h ậ u. Nguyên nhân th ị tr ườ ng n ướ c ta phát tri ể n c ò n th ấ p, chưa đồ ng b ộ là : 8 - B ả n thân n ề n kinh t ế phát tri ể n t ừ m ộ t n ướ c nông nghi ệ p l ạ c h ậ u, l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t y ế u, k ế t c ấ u h ạ t ầ ng b ấ t c ậ p, cơ c ấ u kinh t ế chưa h ì nh thành m ộ t n ề n kinh t ế hàng hóa hi ệ n đạ i c ủ a m ộ t n ề n kinh t ế công nghi ệ p. - N ề n kinh t ế n ướ c ta đang trong giai đo ạ n chuy ể n đổ i t ừ n ề n kinh t ế k ế ho ạ ch hóa t ậ p trung sang n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng đị nh h ướ ng x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a , nhi ề u v ấ n đề c ò n b ấ t c ậ p song trùng. - H ệ th ố ng pháp lu ậ t, chính sách kinh t ế th ị tr ườ ng m ớ i h ì nh thành chưa theo k ị p cu ộ c s ố ng th ự c t ế và lu ậ t pháp qu ố c t ế . Nh ữ ng th ị tr ườ ng cơ b ả n và h ệ th ố ng chính sách, pháp lu ậ t c ủ a Nhà n ướ c trong vi ệ c phát tri ể n đồ ng b ộ th ị tr ườ ng ở n ướ c ta là : 1. Th ị tr ườ ng hàng hóa - d ị ch v ụ Th ị tr ườ ng hàng hóa – d ị ch v ụ đã đượ c h ì nh thành sơ khai ngay trong th ờ i k ỳ k ế ho ạ ch hóa t ậ p trung, nh ấ t là th ị tr ườ ng nông s ả n, m ặ c dù trong th ờ i k ỳ này chúng ta không có khái ni ệ m v ề th ị tr ườ ng theo đúng ngh ĩ a c ủ a nó và không khuy ế n khích phát tri ể n th ị tr ườ ng . Th ị tr ườ ng này h ì nh thành là do nhu c ầ u cu ộ c s ố ng x ã h ộ i, nhu c ầ u c ủ a n ề n kinh t ế . S ự phát tri ể n c ủ a th ị tr ườ ng hàng hóa – d ị ch v ụ có b ướ c độ t phá tương đố i m ạ nh k ể t ừ khi Vi ệ t Nam áp d ụ ng ch ế độ khoán trong nông nghi ệ p và k ế ho ạ ch 3 ph ầ n trong xí nghi ệ p qu ố c doanh ( đầ u nh ữ ng năm 80 c ủ a th ế k ỷ XX). Th ị tr ườ ng này có s ự thay đổ i cơ b ả n k ể t ừ khi chúng ta xoá b ỏ ch ế độ tem phi ế u, th ự c hi ệ n cơ ch ế giá th ị tr ườ ng đố i v ớ i h ầ u h ế t hàng hóa và d ị ch v ụ , t ừ ng b ướ c ti ề n t ệ hóa ti ề n lương, t ừ ng b ướ c xoá b ỏ bao c ấ p, xoá b ỏ vi ệ c “ngăn sàng, c ấ m ch ợ ”, trao quy ề n t ự ch ủ kinh doanh cho doanh nghi ệ p … (nh ữ ng năm gi ữ a và cu ố i th ậ p niên 80 c ủ a th ế k ỷ XX). Th ị tr ườ ng này đặ c bi ệ t phát tri ể n m ạ nh t ừ khi Vi ệ t Nam tuyên b ố áp d ụ ng cơ ch ế th ị tr ườ ng, đa phương hóa, đa d ạ ng hóa quan h ệ kinh t ế đố i ngo ạ i và ch ủ độ ng h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế (t ừ nh ữ ng năm 90 th ế k ỷ XX). 9 Hi ệ n nay, hàng hóa là s ả n ph ẩ m s ả n xu ấ t ra để bán theo quan h ệ cung – c ầ u. Quá tr ì nh s ả n xu ấ t và tiêu dùng ngày càng phát tri ể n ,s ả n ph ẩ m hàng hóa ngày càng đa d ạ ng, phong phú. Ng ườ i tiêu dùng ngoài nhu c ầ u v ề s ả n ph ẩ m v ậ t ch ấ t c ò n có nhu c ầ u v ề s ả n ph ẩ m không v ậ t ch ấ t, đó là các d ị ch v ụ nh ằ m tho ả m ã n nhu c ầ u c ủ a con ng ườ i như d ị ch v ụ tài chính, ngân hàng, b ả o hi ể m, thông tin liên l ạ c , văn hoá , du l ị ch … phát tri ể n mang tính toàn c ầ u. T ừ khi ti ế n hành đổ i m ớ i n ề n kinh t ế , th ị tr ườ ng hàng hóa – d ị ch v ụ ở n ướ c ta phát tri ể n nhanh chóng, t ạ o ra môi tr ườ ng c ạ nh tranh trong n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng. Th ị tr ườ ng hàng hóa – d ị ch v ụ đã ho ạ t độ ng sinh độ ng trong h ệ th ố ng các doanh nghi ệ p tư nhân, doanh nghi ệ p c ổ ph ầ n ho ặ c liên doanh v ớ i n ướ c ngoài …Th ị tr ườ ng hàng hóa – d ị ch v ụ đã m ở r ộ ng v ớ i th ị tr ườ ng khu v ự c và th ế gi ớ i. N ướ c ta đã đạ t đượ c nh ữ ng thành t ự u r ấ t đáng coi tr ọ ng t ừ khi ti ế n hành công cu ộ c đổ i m ớ i đế n nay. S ả n ph ẩ m t ạ o ra do các thành ph ầ n kinh t ế ,các c ấ p, các doanh nghi ệ p, h ộ gia đì nh v ớ i s ố l ượ ng l ớ n. Lương th ự c (quy thóc) năm 1980 c ả n ướ c ch ỉ đạ t 14,4 tri ệ u t ấ n. Năm 1986 s ả n xu ấ t đượ c 18,38 tri ệ u t ấ n lương th ự c. Năm 1990 s ả n xu ấ t lương th ự c là 21,49 tri ệ u t ấ n và b ắ t đầ u xu ấ t kh ẩ u g ạ o v ớ i 1,2 tri ệ u t ấ n. Ngoài g ạ o th ị tr ườ ng n ướ c ta đã s ả n xu ấ t ra nhi ề u hàng hoá, d ị ch v ụ đáp ứ ng nhu c ầ u trong n ướ c và xu ấ t kh ẩ u. Gi ữ đượ c t ố c độ tăng tr ưở ng kinh t ế cao t ừ khi đổ i m ớ i là trên 7%. Theo báo cáo c ủ a t ổ ng c ụ c th ố ng kê, năm 2002 n ề n kinh t ế tăng tr ưở ng khá, các ch ỉ tiêu kinh t ế x ã h ộ i năm 2002 đạ t và v ượ t ch ỉ tiêu đã đề ra. T ổ ng s ả n ph ẩ m trong n ướ c tăng 7,04%, cao hơn 0,15% so v ớ i m ứ c tăng tr ưở ng năm tr ướ c; giá tr ị s ả n xu ấ t công nghi ệ p tăng 14,5%. S ả n l ượ ng m ộ t s ố s ả n ph ẩ m nông nghi ệ p, công nghi ệ p quan tr ọ ng ph ụ c v ụ s ả n xu ấ t, tiêu dùng và xu ấ t kh ẩ u đề u b ằ ng ho ặ c v ượ t tr ộ i m ứ c s ả n xu ấ t c ủ a các năm tr ướ c. S ả n l ượ ng lúa đạ t 34,1 tri ệ u t ấ n, đả m b ả o đủ tiêu dùng trong n ướ c và xu ấ t kh ẩ u 3,2 tri ệ u t ấ n g ạ o, s ả n l ượ ng đI ử n tăng 16%, thép cán tăng 27,7%, xi măng tăng 25,8%, thu ỷ s ả n ch ế bi ế n tăng 25,2%, qu ầ n áo may s ẵ n tăng 26,1%, v ả i l ụ a tăng 10%. Kim ng ạ ch 10 xu ấ t kh ẩ u c ả năm đạ t 16,5 t ỉ USD, tăng 10% so v ớ i năm 2001, m ặ c dù nh ậ p siêu c ò n l ớ n v ớ i 2,8 t ỉ USD -b ằ ng 16,8% kim ng ạ ch xu ấ t kh ẩ u. D ị ch v ụ có b ướ c bi ế n chuy ể n m ớ i, phát tri ể n trong 10 năm tăng 8,3%, ho ạ t độ ng thương m ạ i tăng, t ổ ng m ứ c bán l ẻ hàng hoá d ị ch v ụ x ã h ộ i 5 năm 1996-2000 tăng 10,3 %/năm, xu ấ t kh ẩ u b ì nh quân 10 năm là 29,1 %/năm . Như v ậ y c ả hàng hoá ,d ị ch v ụ c ủ a Vi ệ t Nam phát tri ể n nhanh, kh ố i l ượ ng hàng hoá, d ị ch v ụ ngày càng l ớ n đưa t ố c độ tăng tr ưở ng kinh t ế cao trong nhi ề u năm. Cùng v ớ i s ự l ớ n m ạ nh c ủ a n ề n kinh t ế , quá tr ì nh m ở r ộ ng giao lưu hàng hóa – d ị ch v ụ n ướ c ta v ớ i qu ố c t ế c ũ ng ngày càng phát tri ể n , ranh gi ớ i gi ữ a các qu ố c gia đã không c ò n. Vi ệ t Nam đã xu ấ t kh ẩ u ra hơn 100 qu ố c gia trên th ế gi ớ i v ớ i m ặ t hàng ch ủ l ự c g ạ o, h ả i s ả n, thu ỷ s ả n, d ệ t may, giày da … Nói đế n nh ữ ng thành công th ì không th ể không nói đế n nh ữ ng v ấ n đề đang c ò n b ấ t c ậ p trong s ự phát tri ể n c ủ a th ị tr ườ ng hàng hóa – d ị ch v ụ c ủ a ta. Đó là th ị tr ườ ng hàng hóa – d ị ch v ụ c ò n manh mún, quy mô nh ỏ , ch ấ t l ượ ng hàng hoá kém, tính c ạ nh tranh chưa cao, s ứ c mua c ò n th ấ p, hàng hoá ứ đọ ng khó tiêu th ụ , khi hàng hoá n ướ c ngoài vào th ì khó c ạ nh tranh v ề giá c ả và ch ấ t l ượ ng. Th ị tr ườ ng và s ứ c mua phát tri ể n không đồ ng đề u, s ứ c mua th ấ p ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa. H ệ th ố ng pháp lu ậ t y ế u, thi ế u, chưa đồ ng b ộ . Thương hi ệ u hàng hóa Vi ệ t Nam c ò n ít, chưa t ạ o đượ c ch ữ tín cho khách hàng. 2. Th ị tr ườ ng lao độ ng Có th ể nói th ị tr ườ ng lao độ ng là khá m ớ i m ẻ đố i v ớ i Vi ệ t Nam b ở i l ẽ vi ệ c h ì nh thành các ch ợ lao độ ng, trung tâm gi ớ i thi ệ u vi ệ c làm r ấ t nh ỏ l ẻ . Có th ể nói lao độ ng là m ộ t y ế u t ố đầ u vào quan tr ọ ng trong quá tr ì nh s ả n xu ấ t ra s ả n ph ẩ m : lao độ ng, đấ t đai, v ố n … Đố i v ớ i n ướ c ta hi ệ n nay vi ệ c h ì nh thành th ị tr ườ ng lao độ ng là h ế t s ứ c c ầ n thi ế t, nó giúp tháo g ỡ nh ữ ng v ướ ng m ắ c gi ữ a ng ườ i lao độ ng và ng ườ i s ử d ụ ng lao độ ng, giúp rút ng ắ n con đườ ng t ì m vi ệ c làm và tuy ể n d ụ ng lao độ ng, giúp cho quá tr ì nh “ng ườ i t ì m vi ệ c, vi ệ c t ì m [...]... vậy, Việt Nam có cơ sở để phát triển mạnh các ngành khoa học công nghệ, đảm bảo tiền đề phát triển cho thị trường khoa học công nghệ.s II Phương hướng và giải pháp phát triển các loại thị trường ở Việt Nam Rõ ràng việc phát triển các loại thị trường ở nước ta là một bước đi hoàn toàn đúng đắn, nhưng việc phát triển thị trường nào trước, thị trường nào sau, thời điểm nào cần tăng tốc, thời điểm nào cần. .. cơ chế thị trường, xoá bỏ bao cấp Để có thể phát triển thị trường lao động một cách có hiệu quả ta cần quan tâm đến : 17 - Phát triển thị trường lao động tôn trọng quy luật giá trị, cung cầu và cạnh tranh của thị trường - Coi thị trường lao động là một bộ phận quan trọng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta - Cần phát triển đồng bộ các chính sách kinh tế - xã hội, phân phối... phát là 4%, trong khi mức tăng trưởng là 7,04% thể hiện nền kinh tế đã phát triển ổn định Để thị trường vốn phát triển đồng bộ với các thị trường khác, trong thời gian tới cần phải thực hiện được một số biện pháp sau : - Lãi suất thả nổi, tỉ giá nới lỏng, biên độ dao động là những tiến bộ trong quá trình phát triển thị trường vốn Tuy nhiên để có một môi trường vốn thực sự và hoàn chỉnh thì cần phải mở... nước 1 Thị trường hàng hoá-dịch vụ Để thị trường hàng hóa – dịch vụ phát triển nhanh và lành mạnh, việc quan trọng nhất là cần làm và có thể làm được trong thời gian không quá dài là hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh thị trường này Trước hết cần thống nhất khung pháp lý cho mọi loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế Quá trình đổi mới đi liền với việc ban hành các luật về các loại hình... khai thì thị trường bất động sản mới có cơ hội phát triển 5 Thị trường khoa học-công nghệ 19 Để đưa khoa học – công nghệ vào thị trường cần có cơ chế, chính sách phù hợp với các sản phẩm của khoa học - công nghệ trong nền kinh tế thị trường - Pháp luật cần khuyến khích đưa các hoạt động sáng tạo, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất- kinh doanh - Mở rộng hoạt động nghiên cứu ở các trường đại học,... chính sách đối với thị trường còn lúng túng 4 Thị trường bất động sản Thị trường bất động sản đang hoạt động ngầm dưới nhiều hình thức Để thị trường này phát triển lành mạnh cần sớm có một khung pháp lý thích hợp và ổn định cho cả thị trường bất động sản và thị trường vốn hoạt động Cho đến nay luật đất đai và các văn bản hướng dẫn thi hành còn nhiều bất cập so với thực tiễn cuộc sống Các quy định của... thường ở mức trên dưới 2% GDP (năm 1998 là 2,93%, năm 1999 là 3,34%, năm 2000 là 2,72%) Trong khi ở các nước Malayxia, Inđônêxia,Thái Lan tỉ lệ dư nợ của trái phiếu chính phủ chiếm từ 20-30% GDP Các trái phiếu chính phủ là ngắn hạn, trung hạn, chưa chuẩn hoá về mệnh giá, thời gian đáo hạn, ngày phát hành, … 4 Thị trường bất động sản Thị trường bất động sản là một trong những thị trường rất quan trọng... trường rất quan trọng trong nền kinh tế thị trường Việc phát triển thị trường bất động sản có tác động đến tăng trưởng kinh tế thông qua các kênh như tạo ra kích thích cho đầu tư vào đất đai, nhà xưởng, chuyển bất động sản thành tài sản tài chính để phát triển kinh tế Nói đến bất động sản người ta hay nghĩ tới một loại tài sản đó là đất đai và việc phát triển thị trường bất động sản đã được đề cập trong... IX - Tổng quan quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Việt Nam (NXB chính trị quốc gia) - Kinh tế xã hội Việt Nam hướng tới chất lượng tăng trưởng-hội nhập phát triển bền vững (TS Nguyễn Mạnh Hùng NXB Thống Kê) - Đổi mới các chính sách kinh tế ( PGS TS Phạm Ngọc Côn NXB Nông nghiệp) - Một số vấn đề kinh tế –xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới (NXB chính trị quốc gia) - Phát triển nền kinh tế thị trường định... thống ngân hàng thương mại đã tăng lên đáng kể Theo báo cáo của các ngân hàng thương mại quốc doanh, tính đến ngày 31/12/2001 dư nợ trung hạn và dài hạn của các ngân hàng thương mại là 55,9 nghìn tỉ đồng, bằng 33,7% tổng dư nợ cho vay Ta đã biết hình thành và phát triển đồng bộ thị trường vốn là cơ sở vững chắc cho việc phát triển thị trường chứng khoán trong tương lai Ngày 28/11/1996 chính phủ ban . pháp phát tri ể n các lo ạ i th ị tr ườ ng ở Vi ệ t Nam R õ ràng vi ệ c phát tri ể n các lo ạ i th ị tr ườ ng ở n ướ c ta là m ộ t b ướ c đi hoàn toàn đúng đắ n, nhưng vi ệ c phát. CHƯƠNG II. T HỰC TRẠNG VÀ GIẢ I PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC L OẠI THỊ TRƯỜNG I. Th ự c tr ạ ng phát tri ể n các lo ạ i th ị tr ườ ng ở n ướ c ta hi ệ n nay T ừ cơ ch ế k ế . th ị tr ườ ng 3 I .Các khái ni ệ m và ch ứ c năng c ủ a th ị tr ườ ng 3 II. Phát tri ể n đồ ng b ộ các lo ạ i th ị tr ườ ng ở Vi ệ t Nam là s ự c ầ n thi ế t khách quan 3 CHƯƠNG II.