Bài 31 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG pps

5 506 1
Bài 31 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 31 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU - Nắm được nội dung và phát biểu chính xác địng luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng dưới dạng tổng quát. - Hiểu ý nghĩa của hiệu suất của máy thể hiện sự chuyển hoá năng lượng trong quá trình hoạt động của máy. II. CHUẨN BỊ - Pittông và Xilanh III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Ổn định lớp học 1) Kiểm tra bài củ : + Câu 01 : Thế nào là cơ năng của một vật ? Ví dụ ? + Câu 02 : Thành lập định luật bảo toàn cơ năng trong trường hợp trọng lực ? + Câu 03 : Thành lập định luật bảo toàn cơ năng trong trường hợp đàn hồi ? 2) Nội dung bài giảng :  Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinh I. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG 1/ Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng : GV : Ta giả sử như có một con lắc đang chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng, sau một thời gian , con lắc có còn chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng nữa hay không ? HS : Thưa Thầy, con lắc sẽ chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng chậm dần rồi dừng hẳn ? GV : Tại sao con lắc lại dừng hẳn ? HS : Do lực cản của không khí gây ma sát lên con lắc làm nó chuyển động chậm dần rồi dừng lại ! GV : Như vậy thì động năng hay thế năng, nói chung là cơ năng con lắc biến I. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUY ỂN HÓA NĂNG LƯỢNG 1/ Định luật bảo to àn và chuyển hóa năng lượng : Nếu một hệ đã m ất (hoặc nhận) một phần năng lượng, d ù dư ới dạng sinh công hay các dạng khác, thì nhất định có một hay nhiều hệ khác đã nh ận (hoặc mất) cùng một lư ợng năng lượng đó, sao cho năng lư ợng tổng cộng được bảo toàn. 2/ Định luật bảo to àn và chuyển hoá năng lư ợng đối với hệ kín Năng lư ợng của một hệ kín được bảo toàn 3/ Mối quan hệ giữa công v à thiên như thế nào ? HS : Cơ năng của con lắc sẽ giảm dần và mất hẳn ! GV : Thật ra cơ năng không bị mất hẳn. Vì khi con lắc đang chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng, không khí va chạm vào con lắc làm cản trở chuyển động con lắc. Ngay lúc ấy tại vị trí tiếp xúc với không khí của con lắc sẽ nóng lên ( các phân tử phần này chuyển động nhanh hơn ) như vậy một phần cơ năng của con lắc sẽ biến thành dạng năng lượng khác gọi là nhiệt năng. Như vậy khi đó năng lượng có mất đi không các em ? HS : Năng lượng không mất đi mà nó được từ dạng này sang dạng khác. GV : Đó là nội dung của định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng . Tuy nhiên định luật trên chỉ đúng khi ta xét các vật trong một hệ kín. Sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác được ứng dụng rất nhiều năng lượng : Quá trình chuy ển hoá năng lượng thư ờng thể hiện bằng công sinh ra. Công này có giá tr ị bằng năng lượng đã biến đổi. II. HIỆU SUẤT CỦA MÁY Hiệu suất của máy đư ợc đo bằng tỉ số giữa phần năng lư ợng có ích và năng lượng toàn ph ần được máy sử d ụng khi hoạt động, nó có giá trị luôn nhỏ h ơn 1. Ký hiệu : H W W H '  III. BÀI TẬP VẬN DỤNG Một vật có khối lư ợng m = 1 kg trư ợt với vận tốc ban đầu 2 m/s từ đỉnh một mặt phẳng d ài 5 m và nghiêng một góc  = 30 0 so với phương n ằm ngang. Hệ số ma sát  = 0,2. Tìm v ận tốc v 2 của vật ở cuối dốc. trong khoa học kỹ thuật. Chú ý : Đây là một định luật quan trọng nhất của thiên nhiên . Áp dụng cho mọi đối tượng , mọi dạng năng lượng . III. BÀI TẬP VẬN DỤNG GV :      _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _  Bài giải : Ta chọn gốc thế năng tại vị trí chân mặt mặt phẳng nghiêng + Cơ năng của vật tại vị trí đầu và cuối đường đi W 1 = mgh + 2 2 1 mv = mglsin + 2 2 1 mv W 2 = 0 + 2 2 2 mv + Công của lực ma sát : Ams = - fms.l = - N.l = - Plcos Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng : W 2 = W 1 + Ams = 18,02 (J)  2 2 2 mv = 18,02  v 2 = 6 m/s 3) Cũng cố : 1/ Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. Nêu mối quan hệ giữa công và năng lượng. 2/ Hiệu suất của máy là gì ? 4) Dặn dò học sinh : - Trả lời câu hỏi 1 và 2 - Làm bài tập : 1; 2 và 3    . GV : Như vậy thì động năng hay thế năng, nói chung là cơ năng con lắc biến I. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUY ỂN HÓA NĂNG LƯỢNG 1/ Định luật bảo to àn và chuyển hóa năng lượng : Nếu một hệ. Bài 31 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU - Nắm được nội dung và phát biểu chính xác địng luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng dưới dạng tổng quát. -. làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinh I. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG 1/ Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng : GV : Ta giả sử như có một con lắc đang chuyển

Ngày đăng: 10/08/2014, 04:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan