Răng ê buốt vì sao lại gọi là răng nhạy cảm? Ở Việt Nam khái niệm răng nhạy cảm còn rất mới mẻ, và có tới hơn 50% số người có răng nhạy cảm không biết gì về răng nhạy cảm. Trong cuộc đời chúng ta chắc hẳn ai cũng phải trải qua ít nhất một lần đau răng. Có thể do sâu răng, hay bệnh liên quan tới nướu… Tuy nhiên nhiều khi chúng ta vẫn có cảm giác ê buốt răng khi uống nước đá, khi ăn đồ chua, ngọt… mặc dù không hề mắc một căn bệnh nào về răng miệng. Cơn ê buốt thường chỉ xảy ra thoáng qua, nhưng lại xuất hiện thường xuyên khiến chúng ta phải ngại ngần trước những món ăn yêu thích. Hiện tượng ê buốt răng cho thấy răng bạn không được khỏe như bạn nghĩ, ngôn ngữ nha khoa gọi là răng nhạy cảm. Răng ê buốt vì sao lại gọi là răng nhạy cảm? Răng chúng ta có cấu tạo gồm ba phần là lớp men răng, lớp ngà và tủy răng. Khi lớp men răng bị mài mòn làm lộ lớp ngà răng dẫn tới ngà răng phải tiếp xúc trực tiếp với các “kích thích tố” như lạnh, nóng, chua, ngọt và cũng phải chịu áp lực nhiều nhất mỗi khi nghiền nát thức ăn. Chính từ đây, các cảm giác như đau, ê, buốt… được phát đi khiến chúng ta cảm thấy khó chịu. Thói quen uống nước đá nhiều cũng khiến răng bạn bị ê buốt Có rất nhiều nguyên nhân khiến răng bạn trở nên nhạy cảm, phản ứng đau trước những kích thích chua, ngọt, nóng, lạnh, hay va chạm kể trên. Đó là do thói quen ăn uống các thức ăn có nhiều acid như canh chua, các món lẩu, uống nước nước ngọt có ga…khiến men răng bị mài mòn theo thời gian. Ngoài ra tật nghiến răng khi ngủ hoặc dùng bản chải quá cứng và chải răng không đúng cách làm mòn men răng. Trên thế giới vấn đề răng nhạy cảm hết sức được coi trọng trong việc chăm sóc sức khỏe răng miệng. Đây không được gọi là một bệnh lý nhưng về lâu dài là tác nhân gây ra những căn bệnh về răng miệng khác. Trên hết nó ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống vì cảm giác ê buốt răng khiến chúng ta phải e dè hoặc từ bỏ các thói quen ăn uống yêu thích. Theo các nghiên cứu của các tổ chức nha khoa thế giới, có tới hơn 40% dân số có biểu hiện răng nhạy cảm, phổ biến ở độ tuổi từ 20 – 50 và xuất hiện nhiều nhất ở độ tuổi 30 – 40. Ở Việt Nam khái niệm răng nhạy cảm còn rất mới mẻ, và có tới hơn 50% số người có răng nhạy cảm không biết gì về răng nhạy cảm. Cơn ê buốt, tê răng thoáng qua có nghĩa là răng bạn không khỏe như bạn nghĩ. Phương pháp đơn giản giúp răng bạn hết ê buốt Có rất nhiều biện pháp để răng hết nhạy cảm nhưng giải pháp đơn giản hiệu quả nhất mà bạn có thể tự thực hiện để chăm sóc răng hết ê buốt là dùng kem đánh răng Sensodyne hàng ngày. Ngoài những tác dụng như kem đánh răng cao cấp thông thường, kem đánh răng Sensodyne đặc biệt bảo vệ “răng nhạy cảm” hết “ê buốt” với công thức độc đáo chứa Potassium Nitrate giúp tạo lớp rào bảo vệ răng nhạy cảm hết ê buốt, FLUORIDE giúp ngừa sâu răng là làm chắc men răng, hương bạc hà the mát tạo cảm giác thoái mái và hơi thở thơm tho. Lan Anh (Theo Suckhoedoisong.vn) Xuất xứ từ Anh Quốc, sản phẩm hàng đầu của công ty dược phẩm GlaxoSmithKline Hiện đang có mặt trên 86 quốc gia trên toàn thế giới, là lựa chọn số một dành cho răng nhạy cảm ở các quốc gia châu Âu, Châu Mỹ, Nhật Bản… Đánh răng với Sensodyne 2 lần mỗi ngày để răng hết nhạy cảm Răng hết ê buốt nhờ công thức độc đáo chứa Potassium Nitrate Ngừa sâu răng và chắc men răng nhờ FLUORIDE Tạo cảm giác thoải mái và hơi thở thơm tho nhờ hương thơm the mát Kem đánh răng Sensodyne được nhập khẩu vào thị trường Việt Nam với hai loại Freshmint và Cool Gel đảm báo chất lượng giống nhau trên toàn thế giới. Sản phẩm đã được phân phối tại hệ thống siêu thị, các cửa hàng tạp hóa, pharmacy . gọi là răng nhạy cảm. Răng ê buốt vì sao lại gọi là răng nhạy cảm? Răng chúng ta có cấu tạo gồm ba phần là lớp men răng, lớp ngà và tủy răng. Khi lớp men răng bị mài mòn làm lộ lớp ngà răng. Răng ê buốt vì sao lại gọi là răng nhạy cảm? Ở Việt Nam khái niệm răng nhạy cảm còn rất mới mẻ, và có tới hơn 50% số người có răng nhạy cảm không biết gì về răng nhạy cảm. Trong. Ở Việt Nam khái niệm răng nhạy cảm còn rất mới mẻ, và có tới hơn 50% số người có răng nhạy cảm không biết gì về răng nhạy cảm. Cơn ê buốt, tê răng thoáng qua có nghĩa là răng bạn không khỏe