198. Hồ Chí Minh đã tự tay sửa chữa bản dự thảo Điều lệ của hợp tác xã sản xuất nông nghiệp và viết lời giới thiệu cho bản điều lệ đó. Quốc hội đã thông qua và quyết đònh thi hành điều lệ hợp tác xã nông nghiệp bậc cao vào thời gian nào? a. Tháng 2 năm 1969 b. Thanùg 3 năm 1969 c. Cuối tháng 4 năm 1969 199. Bài thơ Năm qua thắng lợi vẻ vang Năm nay tiền tuyến chắc càng thắng to Vì độc lập vì tự do, Đánh cho Mỹ cút, đánh cho ng nhào Tiến lên! Chiến só đồng bào! Bắc Nam sum họp, xuân nào vui hơn. Bài thơ chúc tết này, Người viết vào năm nào? a. 1967 b. 1968 c. 1969 200. “Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ Tòch, người anh hùng dân tộc vó đại, và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta”. Câu nói trên ở trong văn kiện nào? a. Lời kêu gọi Ban chấp hành Trung ương Đảng lao động Việt Nam ngày 3-9-1969 b. Điếu văn của Ban chấp hành Trung ương Đảng lao động Việt Nam c. Bản thông cáo đặc biệt ngày 4-9-1969 201. Lễ truy điệu Hồ Chủ Tòch được tổ chức với những nghi thức trọng thể nhất tại quảng trường Ba Đình, Hà nội vào thời gian nào? a. 7-9-1969 b. 8-9-1969 c. 9-9-1969 202. Ủy ban trung ương Mặt trận dân tộc giải phóng miền nam Việt Nam, Ủy ban liên minh các lưc lượng dân tộc, dân chủ và hoà bình Việt Nam, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền nam Việt nam, Hội đồng cố vấn Chính phủ đã tổ chức lễ truy điệu trọng thể Hồ Chủ Tòch ở căn cứ đòa kháng chiến vào thời gian nào? a. Ngày 8-9-1969 b. Ngày 9-9-1969 Trang 143 c. Ngày 10-9-1969 203. Hồ Chí Minh bò bắt ở Hồng Kông ngày tháng năm: a. 19-6-1931 b. 6-6-1931 c. 10-6-1931 d. 1-5-1931 204. Khi bò bắt, Hồ Chí Minh mang thẻ căn cước có tên: a. Lý Thụy b. Tống Văn Sơ c. Hồ Quang d. Cả ba đều không đúng 205. Ai là người đã có công lớn trong việc cứu Hồ Chí Minh ra khỏi nhà tù của thực dân anh ở Hồng Kông: a. Tô mát Xautôn (phó Thống đốc Hồng Công) b. Luật sư Lôdơbai c. Luật sư Nôoen Prit 206. Hồ Chí Minh bò thực dân Anh giam giữ ở Hồng Kông trong thời gian từ: a. 10/6/1931 - 12/ 1933 b. 19/6/1931- 7 /1933 c. 6/6/1931-27/1/1933 207. Từ tháng 10-1934 đến hết năm 1935, Hồ Chí Minh học ở trường Quốc tế Lênin. Lúc này, Bác lấy tên là: a. Thầu Chín b. Lin c. Già Thu d. Hồ Quang 208. Đại hội VII, Quốc tế cộng sản (6/1935), Hồ Chí Minh đã cùng với đòan đại biểu Đảng Cộng Sản Đông Dương tham dự gồm có những ai: a. Lê Hồng Phong b. Nguyễn Thò Minh Khai c. Hoàng Văn Nọn d. Tất cả những người trên 209. Ai là người không phải là đại biểu của Đảng Cộng sản Đông Dương tham dự Đại hội VII Quốc tế thanh niên (25/9/1935 ở Mátxcơva) Trang 144 a. Nguyễn i Quốc b. Lê Hồng Phong c. Hoàng Văn Nọn d. Nguyễn Thò Minh Khai 210. Hồ Chí Minh được tuyển chọn vào lớp nghiên cứusinh do Viện nghiên cứu các vấn đề dân tộc và thuộc đòa mở vào thời gian nào: a. 6/6/1931- 31/12/1936 b. 6/6/1931- 31/12/1938 c. 1/1/1937- 31/12/1937 211. Đề tài nghiên cứu của Nguyển i Quốc ở lớp nghiên cứu sinh do Viện Nghiên cứu các vấn đề dân tộc và thuộc đòa mở vào năm 1937 là: a. “Vấn đề thanh niên ở thuộc đòa” b. “Cách mạng ruộng đất ở Đông Nam Á” c. “Vấn đề cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc đòa” d. “Vấn đề dân tộc thuôïc đòa” 212. Hồ Chí Minh rời Mátxcơva Liên Xô đi “về phương Đông” thời gian nào? a. Tháng 6/1938 b. Tháng 12/1937 c. Tháng 9/1938 d. Tháng 10/1938 213. Nguyễn i Quốc tham gia phong trào cách mạng ở Trung Quốc thời gian nào? a. 10/1938-12/1940 b. 1/1938-10/1940 c. 12/1937-9/1940 214. Năm 1939, khi còn ở Trung Quốc, Nguyễn i Quốc đã viết nhiều bài đăng trên tờ báo công khai của Đảng Cộng sản Đông Dương xuất bản tại Hà Nội từ tháng 1/1939. Tờ báo đó là: a. “ Dân chúng” b. “ Tiếng nói của chúng ta” c. “ Cứu quốc” d. “ Cờ giải phóng” 215. Tham gia giải phóng quân Trung Quốc, với phù hiệu Bát Lộ Quân, Nguyễn i Quốc được phong quân hàm: a. Trung úy b. Đại tá Trang 145 c. Thiếu tá d. Thiếu tướng 216. Nhà lãnh đạo nào của cách mạng Trung Quốc cùng hành quân với Nguyễn i Quốc từ Cam Túc (Tây bắc Trung Quốc) xuống Quảng Tây (phía Nam Trung Quốc) để tham gia kháng chiến chống phát xít Nhật ở Trung Quốc (cuối năm 1938) a. Bành Đức Hòai b. Diệp Kiếm Anh c. Chu n Lai d. Lưu Thiếu Kỳ 217. Năm 1939, sau 2 lần không bắt liên lạc được với Đảng Cộng sản Đông Dương, ở Trung Quốc, Nguyễn Ái Quốc đã làm gì để hi vọng chắp nối được liên lạc? a. Dùng điện đài liên lạc b. Viết bài đăng báo c. Gửi thư cho các đồng chí có trách nhiệm 218. Nguyễn Ái Quốc đã liên lạc được với Đảng Cộng sản Đông Dương vào thời gian nào? a. Tháng 11/1939 b. Tháng 12/1939 c. Tháng 2/1940 d. Tháng 5/1940 219. Đầu tháng 6/1940, Nguyễn Ái Quốc đã cử những ai đi Diên An học trường quân chính và Người dặn đi dặn lại rằng, “cố gắng học thêm quân sự” a. Phùng Chí Kiên + Võ Nguyên Giáp b. Võ Nguyên Giáp + Phạm Văn Đồng c. Phạm Văn Đồng + Vũ Anh 220. Thời kỳ 1939-1940, khi họat động ở Trung Quốc, Nguyễn Ái Quốc mang bí danh: a. Lý Thụy b. Vương c. Vương Đạt Nhân d. Thọ 221. Nguyễn Ái Quốc đã viết thư gửi một đồng chí ở quốc tế cộng sản yêu cầu được giao công việc sau một số năm ở tình trạng không họat động, kể từ khi bò nhà đương cục Anh bắt giam ở Hồng Kông: Bức thư đó viết ngày a. 5/6/1935 Trang 146 b. 6/6/1938 c. 39/9/1938 d. 12/10/1937 222. Nguyễn Ái Quốc đã tham gia khóa huấn luyện quân sự ở Hàm Dương_ Hồ Nam do Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc hợp tác tổ chức vào thời gian nào? a. 1/1939-7/1939 b. 2/1940-8/1940 c. 2/1939-9/1939 d. 12/1938-6/1939 223. Hồ Chí Minh về nước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng từ ngày tháng năm: a. 15-1-1941 b. 20-2-1940 c. 28-1-1941 d. 8-2-1841 224. Đòa danh đầu tiên được Hồ Chí Minh đặt chân đến khi mới về nước, tại Cột mốc 108 trên biên giới Việt- Trung thïc huyện nào của tỉnh Cao Bàêng: a. Hòa An b. Hà Quảng c. Nguyên Bình 225. Tại Pác Bó, Hồ Chí Minh dòch ra tiếng Việt cuốn sách nào để làm tài lệiu huấn luyện cho đảng viên: a. “Tư bản” b. “Lòch sử Đảng Cộng sản (B) Nga” c. “Chiến tranh và Hòa bình” 226. Về đến Cao Bằng, Nguyễn Ái Quốc đã dùng bí danh gì để họat động cách mạng: a. Thầu Chín b. Già Thu c. Lý Thụy 227. Núi Các Mác, suối Lênin là những ngọc núi, con suối được Hồ Chí Minh đặt tên, hiện nay thuộc tỉnh: a. Lạng Sơn b. Tuyên Quang c. Cao Bằng d. Thái Nguyên Trang 147 228. Hội nghò ban chấp hành TW Đảng lần thứ 8, được khai mạc ngày 10-5-1941. Ai là chủ tọa hội nghò quan trọng này: a. Nguyễn Ái Quốc b. Trường Chinh c. Hòang Quốc Việt d. Hoàng Văn Thụ 229. Tại một Hội nghò TW, Đảng ta khẳng đònh: trong lúc này, quyền lợi của dân tộc phải đặt lên trên hết, trước hết. Đó là khẳng đònh của: a. Hội nghò TW6 (11/1939) b. Hội nghò TW7 (11/1940) c. Hội nghò TW8 (5/1941) 230. Theo đề nghò của Nguyễn Ái Quốc, mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam được lấy tên là “Việt Nam độc lập đồng minh”, gọi tắt là “Việt minh”. Mặt trận Việt minh được thành lập : a. 19-5-1941 b. 10-5-1941 c. 25-10-1941 d. 1-8-1941 231. Năm 1941, mở đầu tác phẩm của mình, Nguyễn Ái Quốc viết : “ Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Đó là tác phẩm: a. “Đường cách mệnh” b. “ Lòch sử nước ta” c. “ Bài ca du kích” 232. Nguyễn Ái Quốc lấy tên mới là Hồ Chí Minh lên đường đi Trung Quốc để liên lạc với các lực lượng đồng minh chống chiến tranh phát xít từ: a. 19/5/1942 b. 13/8/1942 c. 27/8/1942 d. 20/10/1941 233. Hồ Chí Minh bò chính quyền Quốc dân Đảng Trung hoa bắt và giam giữ trong thời gian từ : a. 15/8/1942 – 15/9/1943 b. 27/8/1942 – 10/9/1943 Trang 148 . giam giữ ở Hồng Kông trong thời gian từ: a. 10/6/1931 - 12/ 1933 b. 19/6/1931- 7 /1933 c. 6/6/1931- 27/ 1/1933 2 07. Từ tháng 10-1934 đến hết năm 1935, Hồ Chí Minh học ở trường Quốc tế Lênin. Lúc. 6/6/1931- 31/12/1938 c. 1/1/19 37- 31/12/19 37 211. Đề tài nghiên cứu của Nguyển i Quốc ở lớp nghiên cứu sinh do Viện Nghiên cứu các vấn đề dân tộc và thuộc đòa mở vào năm 19 37 là: a. “Vấn đề thanh. chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta”. Câu nói trên ở trong văn kiện nào? a. Lời kêu gọi Ban chấp hành Trung ương Đảng lao động Việt Nam ngày 3-9-1969 b.