Giáo trình: Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ Chơng V: Thiết kế cầu dn thép - 167 - ứng lực phụ. Ngoi ra do có đờng đn hồi gãy khúc tại khớp nên lm tăng ảnh hởng của lực xung kích của hoạt tải nên không áp dụng cho cầu xe lửa v cầu thnh phố có tuyến đờng xe điện. Chiều di đoạn mút thừa nên lấy (0.15-0.40) chiều di nhịp mút thừa v nên lấy sao cho có thể điều chỉnh mômen dơng v mômen âm sao cho có lợi. Để tiết kiệm thép, ngời ta phân cầu mút thừa thnh những nhịp không bằng nhau. Nhịp gồm phần mút thừa v nhịp đeo lm di hơn chừng 20-40% so với nhịp bên. Hình dáng bề ngoi của dn mút thừa cũng gần giống nh cầu dn liên tục có biên song song hay gãy khúc. Chiều cao dn mút thừa cũng tơng tự nh dm liên tục; trong trờng hợp chiều cao thay đổi thì chiều cao tại gối lấy bằng 2/3 chiều di phần mút thừa. Đ5.2 các bộ phận của cầu dn . Gi¸o tr×nh: ThiÕt kÕ cÇu thÐp Biªn so¹n: NguyÔn V¨n Mü Ch−¬ng V: ThiÕt kÕ cÇu dμn thÐp - 168 - . Giáo trình: Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ Chơng V: Thiết kế cầu dn thép - 169 - Hình 5.6: Các bộ phận của cầu dn thép 1.Các thanh dn chủ: thanh biên trên, dới; thanh đứng v thanh xiên 2.Hệ liên kết dọc trên, dới 3.Khung cổng cầu 4.Hệ liên kết ngang 5.Phần mặt cầu Đ4.3 cấu tạo các thanh dn chủ 3.1-Tiết diện thanh: 3I.1.1-Yêu cầu chung: Tùy theo chiều di nhịp, tải trọng v chiều di của các thanh m chọn tiết diện thanh sao cho phù hợp sao cho đảm bảo các yêu cầu sau đây: Cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo v lắp ráp: số lợng chi tiết ít, khối lợng liên kết nh đinh tán, bulông, mối hn ít; ít dùng loại thép nhất, dễ tán, dễ hn v dễ công xởng sản xuất. Độ cứng theo 2 phơng của tiết diện dn chủ nh nhau. Dễ kiểm tra, dễ sơn, không đọng nớc, rác rỡi. Hình dáng đẹp. Nói chung tiết diện thanh đợc phân thnh 2 loại: Loại 1 thnh đứng (đơn thnh). Loại 2 thnh đứng (song thnh). 3.1.2-Tiết diện thanh dn đinh tán, bulông: 3.1.2.1-Loại tiết diện đơn thnh: Các thanh thuộc loại 1 thnh đứng chỉ có 1 nhánh: Nó có cấu tạo đơn giản, thi công dễ, nhanh v đảm bảo đợc sự đồng đều ton bộ tiết diện dới tác dụng của nội lực. Độ cứng ngoi mặt phẳng dn nhỏ hơn nhiều so với mặt phẳng trong dn. Do vậy loại tiết diện ny chỉ dùng cho những nhịp không > 40-50m. Thanh biên: Hình 5.7: Các dạng tiết diện thanh biên Thanh biên có tiết diện chữ T gồm có thép góc, bản đứng v bản ngang ghép lại với nhau. Các bản ngang mục đích để phát triển độ cứng. Đối với những thanh biên chịu nén, ngời ta còn cấu tạo thêm các thép góc nẹp để tăng cờng ổn định cho bản đứng. Thnh đứng của tiết diện chữ T phải chắc chắn để cho thanh đứng v thanh xiên nối vo. . Giáo trình: Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ Chơng V: Thiết kế cầu dn thép - 170 - Để cho vấn đề cấu tạo đợc thuận lợi, kích thớc của thép góc v bè dy bản đứng nên giữ không đổi cho tất cả thanh biên trên hoặc biên dới. Phần thép góc v bản biên phải hớng ra ngoi dn. Do vậy hình vẽ (5.7) áp dụng cho thanh biên chịu nén, còn thanh biên chịu kéo thì quay xuống dới. Thanh xiên, thanh đứng: Hình 5.8: Các dạng tiết diện thanh xiên, thanh đứng Để nối vo thanh biên dễ dng, tiết diện thanh xiên v đứng phải chừa khe hở giữa các thép góc 1 khoảng bằng bề dy thnh đứng của thanh biên, hoặc nếu tiết diện có bản thép nằm giữa các thép góc thì bề dy của nó phải chọn nh bề dy thnh đứng của thanh biên. Đối với những thanh chịu nén chủ yếu cần tăng mômen quán tính theo 2 mặt phẳng. 3.1.2.2-Loại tiết diện song thnh: Tiết diện 2 thnh đứng đợc chia lm 3 kiểu chính: tiết diện chữ H, tiết diện kiểu hình hộp có các thép góc quay vo trong v tiết diện kiểu hộp có thép góc quay ra ngoi. Tiết diện chữ H: Hình 5.9: Các dạng tiết diện chữ H Tiết diện chữ H gồm 4 thép góc v bản ngang ghép giữa chúng. Muốn phát triển mômen quán tính thì tăng cờng thêm các bản đứng. Loại ny có cấu tạo đơn giản, dễ tán bằng máy, không phải cấu tạo bản giằng, thanh giằng v các bản ngang tốn kém. Nó có nhợc điểm l dễ tụ nớc, rác bẩn gây ra hiện tợng gỉ. Để khắc phục nhợc điểm ny, ngời ta khoan các lỗ 50mm trên các bản ngang. Tiết diện ny dùng cho tất cả các loại thanh trong dn. Ngy nay nó đợc sử dụng nhiều v hợp lý cho kết cấu dn nhịp trung bình. Tiết diện hộp có các thép góc quay ra trong: . Giáo trình: Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ Chơng V: Thiết kế cầu dn thép - 171 - Hình 5.10: Các dạng tiết diện hộp có thép góc quay vo trong Việc thay đổi tiết diện cũng giống tiết diện chữ H l táp thêm các bản đứng vo 2 thnh đứng, nếu cần thiết có thể cấu tạo thêm 1 bản thép đứng nằm giữa các cánh thép góc. Tiết diện gồm 2 nhánh riêng biệt nên phải dùng thanh giằng, bản giằng để liên kết chúng lại cùng chịu lực với nhau. Tiết diện ny dùng cho thanh biên dới v thanh xiên nhng cũng có khi dùng cho thanh biên trên do dễ phát triển tiết diện khi chịu lực nén lớn, chiều di thanh lớn. Loại ny có nhợc điểm l tốn thanh giằng, bản giằng v không thể tán đinh bằng máy khi liên kết chúng vo các nhánh của thanh. Tiết diện hộp có các thép góc quay vo ngoi: Dùng cho các thanh biên trên v thanh xiên tại gối Dùng cho các thanh biên dới v thanh xiên Hình 5.11: Các dạng tiết diện hộp có thép góc quay ra ngoi Thép góc quay ra ngoi có thể hon ton sử dụng máy tán đinh. Các tiết diện có bản ngang ở trên thờng dùng cho các thanh biên trên v thanh xiên tại gối vì các thanh ny chịu nén lớn, bản thép ngang lm thanh cứng hơn v các bản giằng, thanh giằng lm việc cũng nhẹ nhng hơn. 3.1.3-Tiết diện thanh dn hn: Tiết diện ny gồm các bản thép ghép lại nhng không dùng thép góc để tiện cho liên kết v nối vo bản nút. Các bản đứng, ngang cố gắng dùng 1 bản tránh sử dụng nhiều sao cho khối lợng hn ít nhất để tránh sự cong vênh khi hn. . Giáo trình: Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ Chơng V: Thiết kế cầu dn thép - 172 - Hình 5.12: Các dạng tiết diện hn Khi cần thay đổi tiết diện thì nên thay đổi chiều dy bản đứng, còn bề rộng v chiều cao tiết diện nên giữ nguyên. Tiết diện chữ H có thể dùng cho thanh biên chịu kéo, nén. Khi thanh chịu nén lớn có thể áp dụng tiết diện b, c, e, f. Thanh chịu kéo áp dụng tiết diện b, e. Thanh xiên áp dụng tiết diện d. 3.1.4-Các kích thớc v quy định cấu tạo: Bề dy các bản đứng trong 2 khoang kề nhau không lệch quá 4mm, tức l bằng bề dy cho phép nhỏ nhất của bản đệm. Trọng tâm tiết diện thanh thuộc 2 khoang kề nhau không sai lệch quá 1.5% chiều cao đối với tiết diện chữ v hình hộp v không quá 0.7% chiều cao đối với tiết diện chữ H. Nếu điều ny không đảm bảo thì phải kể đến mômen uốn ở nút gây ra bởi sự truyền lực lệch tâm. Các thanh có tiết diện hình hộp phải đảm bảo dễ sơn, cạo gỉ, dễ tán đinh v bắt bulông trong lòng tiết diện thanh. Do đó khoảng cách giữa 2 thnh đứng không < 400mm, trờng hợp thanh nhỏ v không sâu lắm thì không < 300mm. Khoảng cách tĩnh giữa các mép thép góc trong tiết diện hộp có thép góc quay vo trong không < 200mm. Hình 5.13: Quy định chung cho tiết diện hộp Chiều cao tiết diện thanh cng lớn cng sinh ra nội lực phụ. Do đó ta nên chọn chiều cao tiết diện thanhthanh lh 15 1 để đảm bảo giả thiết liên kết nút l khớp, nếu không tuân thủ theo quy định ny thì trong tính toán phải tính theo sơ đồ nút cứng. 3.1.4.1-Tiết diện đinh tán, bulông: Quy định bề dy của bản thép: Bản thép tán đinh: không > 20mm. Thanh chịu lực chính: không < 10mm. Thanh chịu lực cục bộ: không < 8mm. . Giáo trình: Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ Chơng V: Thiết kế cầu dn thép - 173 - Bản nút: không < 10mm. Bản giằng: không < 8mm. Bản đệm: không < 4mm. Chiều dy của tập bản thép nằm ngang trong tiết diện chữ H không < 0.4, với l chiều dy tập bản thép nằm trong mặt phẳng dn. Chiều dy tán ghép lớn nhất (kẻ cả thép góc, bản nút, bản đệm, bản nối) không > 4.5d hoặc 5.5d nếu tán bằng búa móc câu v bằng 2 búa hơi ép có giá đỡ. Độ mãnh của các thanh quy định không lớn hơn độ mãnh cho phép để đảm bảo thanh không bị cong vênh khi vận chuyển, lắp ráp, ổn định khi khai thác: Các thanh chính chịu nén, kéo v vừa kéo vừa nén: không > 100. Các thanh xiên, thanh đứng chịu kéo: không > 150. Các thanh phụ trong dn v hệ liên kết không chịu hoạt tải m bố trí để giảm chiều di tự do của thanh: không > 150. Để đảm bảo ổn định cục bộ, ngời ta quy định về tỷ số giữa bề rộng tính toán v bề dy của bản thép hoặc tập bản thép: Hình 5.14: Quy định tỷ lệ trong thanh chịu nén tiết diện chữ H v hình hộp Đối với tiết diện chữ H: Đối với thép cacbon: o 45 1 1 b khi < 60, () 602535.0 1 1 + b khi 60. o 12 2 2 b khi < 60, 202.0 2 2 b khi 60. Đối với thép hợp kim: o 40 1 1 b khi < 65, 606.0 1 1 b khi 65. o 10 2 2 b khi < 60, () 20525.0 2 2 b khi 60. Đối với tiết diện hộp: Đối với thép cacbon: . Giáo trình: Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ Chơng V: Thiết kế cầu dn thép - 174 - o 45 1 1 b khi < 60, () 602535.0 1 1 + b khi 60. o 35 2 2 b khi < 60, 506.0 2 2 b khi 60. Đối với thép hợp kim: o 40 1 1 b khi < 65, 606.0 1 1 b khi 65. o 30 2 2 b khi < 60, () 502585.0 2 2 b khi 65. 3.1.4.2-Tiết diện hn: Tiết diện hn có kích thớc chiều cao, độ mãnh nh tiết diện đinh tán, bulông. Bề dy bản thép không > 50mm đối với thép than v không > 40mm đối với thép hợp kim thấp. Tuy nhiên không nên chọn quá 30mm. Trong tiết diện chữ H, bề dy của tập bản thép nằm ngang không < 0.5 khi 30mm v không < 0.6 khi 25mm. Để đảm bảo ổn định cục bộ, ngời ta quy định về tỷ số giữa bề rộng tính toán v bề dy của bản thép hoặc tập bản thép: Hình 5.15: Quy định tỷ lệ trong thanh chịu nén tiết diện hn Đối với thép cacbon: o 35 1 1 b khi 60, () 4525 1 1 b khi > 60. o 14 2 2 b khi 60, () 20515.0 2 2 + b khi > 60. Đối với thép hợp kim: o 30 1 1 b khi 60, () 4530 1 1 b khi > 60. o 12 2 2 b khi 60, 202.0 2 2 b khi > 60. */Chú ý: . Giáo trình: Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ Chơng V: Thiết kế cầu dn thép - 175 - Nếu trong các thanh mức độ sử dụng cờng độ vật liệu 1<= o R thì các tỷ số ở các phần trên 1 1 b , 2 2 b sẽ nhân lên với 35.1< , đồng thời đảm bảo các yêu cầu 60 1 1 b . Trong các thanh chịu kéo tiết diện chữ H có tỷ số 2 2 b không vợt quá 1.5 lần trị số đối với thanh chịu nén. 3.2-Cấu tạo thanh giằng, bản giằng: Để cho các nhánh của thanh loại tiết diện có 2 thnh đứng cùng lm việc với nhau v thanh có đủ độ cứng trong trờng hợp uốn ra ngoi mặt phẳng của dn, ngời ta cấu tạo các bản giằng, thanh giằng hoặc bản thép có khoét lỗ. Bản giằng: b c a Hình 5.16: Cấu tạo bản giằng Trong các thanh chịu nén hoặc vừa chịu nén vừa chịu kéo, bản giằng bố trí trên cơ sở tính toán. Bề dy bản không < 1/45 khoảng cách giữa các hng đinh tán gần nhất (không < 1/45c) để đảm bảo ổn định cục bộ. Mặt khác bề dy nó không < 10mm đối với các thanh chịu lực chính của kết cấu nhịp cầu xe lửa v không < 8mm đối với các thanh khác hoặc đối với nhịp cầu ôtô. Chiều di bản giằng a không < 0.75b. Khoảng cách c lấy chừng 2b đối với thanh chịu kéo, còn đối với thanh chịu nén thì theo tính toán. ở gần mỗi đầu thanh bố trí 1 bản giằng có chiều di a=1.7a đối với thanh chịu nén hoặc vừa nén vừa kéo, a=1.3a đối với thanh chịu kéo. Bản giằng ny cố gắng đa sâu vo gần nút nhng không gây khó khăn trong việc liên kết. Mục đích để đảm bảo các nhánh thanh truyền lực đồng đều hơn, đồng thời khác phục mômen do liên kết các nhánh thanh vo nút không đối xứng. Thanh giằng: . Giáo trình: Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ Chơng V: Thiết kế cầu dn thép - 176 - Thanh giằng 3 1 2 Hình 5.17: Cấu tạo thanh giằng Thanh giằng có thể lm bằng thép bản hoặc thép góc. Bề dy bản thép không < 8mm, thép góc không < 63*63*6. Tuy nhiên do cấu tạo thanh giằng có phần bất tiện cho vấn đề chế tạo các thanh nên trong kết cấu nhịp hiện đại nó ít đợc dùng. Cố gắng cấu tạo sao cho trục thanh giằng v trục nhánh của thanh giao nhau tại 1 điểm. Góc nghiêng thanh giằng v trục thanh không < 60 o , trong trờng hợp dùng thanh giằng kép không <45 o . Khi dùng thanh giằng, mỗi đầu thanh vẫn phải dùng bản giằng nh trên. Bản thép có khoét lỗ: Hình 5.18: Cấu tạo bản khoét lỗ . . so với nhịp bên. Hình dáng bề ngoi của dn mút thừa cũng gần giống nh cầu dn liên tục có biên song song hay gãy khúc. Chiều cao dn mút thừa cũng tơng tự nh dm liên tục; trong trờng hợp chiều. thép - 169 - Hình 5.6: Các bộ phận của cầu dn thép 1.Các thanh dn chủ: thanh biên trên, dới; thanh ứng v thanh xiên 2 .Hệ liên kết dọc trên, dới 3.Khung cổng cầu 4 .Hệ liên kết ngang. các thép góc nẹp để tăng cờng ổn định cho bản ứng. Thnh ứng của tiết diện chữ T phải chắc chắn để cho thanh ứng v thanh xiên nối vo. . Giáo trình: Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn