Thứ ba, 23 Tháng 2 2010 14:25 !!"#$ Những “thế hệ” trẻ con chúng tôi trong làng lớn lên rất ít đứa biết đến câu nói này. Đây vốn là câu truyền miệng của người dân Tứ Trưng (huyện Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc) gắn liền với lễ hội mùng 6 chợ Rưng mà chỉ xưa kia mới có. nh:chudu24.com Tôi được nghe các cụ già trong làng kể lại rằng: Hồi chúng mày chưa ra đời, bọn tao bằng con nít năm nào cũng vậy cứ mùng 6 Tết âm lịch, người dân trong làng háo hức tổ chức lễ hội tại chợ Rưng với mong ước cả năm đó cuộc sống của người dân được ấm no, mùa màng tốt tươi. Nhưng cũng có người lại nói lễ hội này diễn ra để chuẩn bị cho ngày giỗ ông Nguyễn Văn Nhượng vào ngày mùng 7 (tức ngay ngày hôm sau). Vì lễ hội chỉ diễn ra trong một ngày nên ngày mùng 6 cả dân làng già trẻ, gái trai… gác hết công việc gia đình để tập trung ở chợ Rưng cùng nhau vui chơi biểu diễn các trò truyền thống như đánh đu, kéo co, đấu vật, đánh cờ người, bơi thuyền ván, nấu cơm thi, bắt trạch trong chum. Họ bảo nhau rằng trò bắt trạch trong chum có nguồn gốc từ chính nơi đây. Người ta thả mỗi con trạch vào một chiếc chum, mỗi đội tham gia bắt trạch chỉ có hai người một trai một gái biểu hiện cho tín ngưỡng phồn thực. Chàng trai luồn tay phải qua eo cô gái và cô gái luồn tay trái qua eo chàng trai. Họ cùng nhau cúi xuống cho tay còn lại vào trong chum bắt trạch. Đội nào bắt được nhanh hơn thì đội đó thắng. nh:cuocsongviet.com.vn Chợ Rưng nằm giữa trung tâm xã trông ra đầm Rưng. Đây không chỉ là nơi mua bán của riêng bà con trong xã, mà cả những người dân vùng lân cận cũng tập trung về đây mua bán tấp nập. Chợ bán đầy đủ các mặt hàng quần áo, giày dép, rau thịt, các vật dụng gia đình… Chợ họp hầu như quanh năm chỉ nghỉ từ mùng 1 Tết đến mùng 6 Tết âm lịch. Trước đây giữa chợ có một Miếu Ông để thờ ông Nguyễn Văn Nhượng. Ông là một danh tướng thời Lí Cao Tông, đã từng xuất trận đánh tan giặc Ai Lao và được vua ban cho nhiều ấn tín. Lúc mất ông được nhân dân lập miếu thờ ngay tại chợ Rưng gọi là Miếu Ông. Nhưng ngày nay do ảnh hưởng của cơ chế thị trường chợ Rưng được mở rộng, vì thế Miếu Ông chỉ nằm giáp ranh với chợ Rưng. nh:ngoisao.net Quay trở lại với lễ hội đầu Xuân mùng 6 Tết âm lịch của người dân Tứ Trưng, lễ hội này đánh dấu nét đẹp chỉ có ở Tứ Trưng - một nét văn hóa mang đậm bản sắc cộng đồng. Dù đi bất cứ đâu, bận rộn trăm nghìn công việc nhưng đã là người con của Tứ Trưng tất cả đều phải có mặt ở chợ Rưng vào ngày mùng 6 tháng Giêng. Trong ngày mùng 6, dân làng tổ chức vui chơi ca hát để chào đón một năm mới làm ăn phát đạt. Đến ngày mùng 7, dân làng tổ chức lễ giỗ ông Nguyễn Văn Nhượng. Lễ giỗ ông Nhượng được người già và những người có trọng trách trong xã đứng ra tổ chức ở Miếu Ông, sau đó dân làng đến làm lễ cúng ông Nhượng để tỏ lòng biết ơn và tưởng nhớ đến người con yêu nước của xã. Và lễ giỗ ông Nguyễn Văn Nhượng được duy trì cho đến bây giờ. Ngày nay lối sống tập thể không còn, kinh tế phát triển làng lên thị trấn, không ai còn thời gian hoặc cố tình không để ý đến những phong tục xưa kia của làng nữa, nét truyền thống văn hóa dần bị lãng quên. Và cứ như thế đến những thế hệ tiếp sau chúng tôi nữa chắc hẳn không ai còn biết đến câu ca quen thuộc và tự hào của dân làng Tứ Trưng: “Bỏ con bỏ cháu, không ai bỏ mồng 6 chợ Rưng” Rắn” và Nghề “nuôi Rắn” tại Vĩnh Sơn, Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc Nhắc tới Rắn chắc ai cũng cảm thấy rùng rợn không chỉ bởi hình thù đáng sợ của chúng mà còn bởi cái thứ nọc độc chết người mà chúng mang trong mình. Và chẳng ai có thể nghĩ đến việc nuôi hàng trăm, hàng nghìn con Rắn trong nhà khi mà việc ăn, ngủ, buồn vui cùng Rắn là điều bắt buộc. Nhưng bạn sẽ có cảm nhận rằng Rắn là “bạn” của con người khi về thăm xã Vĩnh Sơn – Huyện Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc – một làng nghề nuôi Rắn lâu đời và cũng là nơi mà bạn có thể nhìn, nghe và cảm nhận nhiều hình ảnh, câu chuyện về Rắn! Xã Vĩnh Sơn nằm ở trung tâm huyện Vĩnh Tường, cách quốc lộ 2 khoảng 4km về phía nam. Diện tích tự nhiên 327.43ha, trong đó 231,45ha là đất nông nghiệp. Người dân nơi đây sống chủ yếu nhờ nông nghiệp và nuôi Rắn. Nghề nuôi Rắn tại địa phương là nghề truyền thống rất lâu đời của người dân trong xã. Ban đầu là do một số người dân địa phương đi săn và bắt Rắn hoang về nuôi, sau khi thấy được giá trị kinh tế mà Rắn mang lại, những hộ dân này mạnh rạn mở rộng quy mô nuôi Rắn tại gia đình, đồng thời tuyên truyền và hỗ trợ về kinh nghiệm nuôi Rắn cho các hộ gia đình khác tại địa bàn để phát triển mô hình nuôi và buôn bán Rắn. Về thăm xã Vĩnh Sơn ngày nay, bạn sẽ quen dần với hình ảnh hàng trăm, hàng nghìn con Rắn được bày bán trên các khu chợ nhỏ, bìa đường hay ngay tại các gia đình. Người dân nơi đây tỏ ra khá “ thân thiện” với Rắn khi mà việc ôm, mang vác các bao tải Rắn là những việc hết sức thường tình. Bước chân vào nhà của người dân nơi đây bạn sẽ cảm nhận được ngay cái mùi khẳn khẳn, nồng nồng của Rắn khắp nơi, từ ngoài vườn vào sân cho đến ngay trong nhà, gần giường ngủ đều là các hang Rắn. Số lượng các hang nhiều đến nỗi bạn sẽ cảm thấy đâu đâu cũng có sự hiện diện của Rắn. Mỗi hang Rắn ở Vĩnh Sơn rất nhỏ, diện tích từ 35 - 40 phân, chỉ cần đủ cho một con Rắn cuộn tròn ở trong đó là xong. Chi phí làm hang cũng chả tốn kém là bao. Chỉ cần ốp hai hàng gạch chỉ vào tường rồi chia thành các ô vuông nhỏ, như ngăn đựng đồ tại các siêu thị, một thanh nhỏ được chèn trước cửa hang như một cái khóa là xong một cái hang hoàn chỉnh. Thức ăn chính của loài động vật này là các loại ếch, nhái, Rắn nước……. nhiệt độ thích hợp nhất là từ 25 – 30oC. Chu kỳ nuôi Rắn thịt ở Vĩnh Sơn phải mất trên 2 năm Rắn mới đạt trọng lượng từ 2 kg trở lên với giá bán từ 200.000-300.000 đ/kg. Bù vào chu kỳ nuôi Rắn thịt dài như vậy, song mỗi con Rắn mẹ lại đẻ một lứa trứng từ 20-28 quả, sau một thời gian ấp sẽ cho ra đời 20 con Rắn con để bán. Những điều kiện như trên đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân trong xã phát triển làng nghề nuôi Rắn. Theo thống kê sơ bộ, toàn xã Vĩnh Sơn có hơn 1.200 hộ với số hộ nuôi Rắn chiếm gần 100%. Số hộ nuôi khoảng từ 5.000 đến 6.000 con bao gồm cả nuôi Rắn làm con giống, nuôi Rắn sinh sản và Rắn thịt hay Rắn thương phẩm chiếm tỉ lệ nhiều nhất khoảng 70% số hộ nuôi Rắn trong xã. Hộ nuôi ít nhất cũng phải từ hàng chục con đến hàng trăm con các loại. Nhiều hộ gia đình có quy mô nuôi Rắn lớn hàng năm thu lãi từ 50 tới 200 triệu đồng. Bình quân một năm làng Rắn Vĩnh Sơn cung cấp cho thị trường gần 40 tấn Rắn thịt, đem lại nguồn thu hàng tỷ đồng, chiếm gần 70% nguồn thu nhập của xã Vĩnh Sơn. Nguồn Rắn thịt ở Vĩnh Sơn chủ yếu bán cho các thương gia ở Lào Cai, Lạng Sơn và Quảng Ninh để bán sang Trung quốc. Bên cạnh việc bán Rắn thịt ra, người nuôi Rắn Vĩnh Sơn còn chế biến ra những loại rượu tam xà, ngũ xà với nhiều vị thuốc bổ phục vụ cho những khách hàng uống rượu Rắn Vĩnh Sơn vừa thơm ngon, vừa tăng cường được thể lực và chữa được bệnh đau lưng, thấp khớp. Có thể nói nghề nuôi Rắn nơi đây thực sự đã làm thay đổi bộ mặt nông thôn tại xã Vĩnh Sơn và góp phần không trong sự phát triển KTXH tại địa phương Tuy nhiên, nuôi Rắn là nghề nguy hiểm đối với bà con, thị trường tiêu thụ Rắn không ổn định, giá cả bấp bênh, nguồn thức ăn cho Rắn ngày càng khan hiếm, vốn dành cho nuôi Rắn lớn nên gây nhiều băn khoăn cho các hộ gia đình nơi đây. Hy vọng các cấp chính quyền địa phương sẽ hỗ trợ người dân hơn nữa để giữ vững ổn định làng nghề, đảm bảo cho kinh tế địa phương ngày càng phát triển bền vững. Thực hiện: Thu Trang- Sở Ngoại vụ T c n t L p Th chụ ă đấ ở ậ ạ T c n t L p Th chụ ă đấ ở ậ ạ - T t n, không ch lo s m s a bánh ch ng, th t m , d a hành, k o m t, ng i dân L p Th ch ế đế ỉ ắ ử ư ị ỡ ư ẹ ứ ườ ậ ạ (V nh Phúc) còn ph i mua m t ít t dành m i khách trong nh ng ngày u n m m i. Thi u ĩ ả ộ đấ để ờ ữ đầ ă ớ ế món t ãi khách có l s là i u s su t l n.đấ đ ẽ ẽ đ ề ơ ấ ớ Hun khói t nđấ đểă n V nh Phúc, ngoài nh ng danh th ng nh Tam o, Tây Thiên, m V c còn có L p Đế ĩ ữ ắ ư Đả Đầ ạ ậ Th ch, n i khi n du khách ng c nhiên v i món ngon ng i ta tr nh tr ng m i nhau m u ạ ơ ế ạ ớ ườ ị ọ ờ để ở đầ câu chuy n: t. ệ đấ Bà L c ang n ng t t i B o tàng Dân t c h c Vi t Namạ đ ướ đấ ạ ả ộ ọ ệ Ng i dân L p Th ch quí nhau t ng nhau món t hun gói trong lá chu i. Món t i vào m ườ ậ ạ ặ đấ ố đấ đ ẩ th c c a n i này t bao gi không ai còn nh , ch bi t khi sinh ra và l n lên, ng i L p Th ch ãự ủ ơ ừ ờ ớ ỉ ế ớ ườ ậ ạ đ quen v i mùi th m n ng c a lá sim, c a c t quy n trong h ng t n ng nàn. n t c môớ ơ ồ ủ ủ ỏ ế ệ ươ đấ ồ Ă đấ đượ t gi ng nh n gan l n, ngon, th m và bùi Tr c khi vào mâm c m, có ng i làm mi ng t ả ố ư ă ợ ơ ướ ơ ườ ế đấ cho th a c n thèm r i m i n c m. i làm ng, ng i ta mang theo t n ngoài ru ng, lúc ỏ ơ ồ ớ ă ơ Đ đồ ườ đấ để ă ộ nhà t u gi ng cho ti n lúc thèm ban êm.ở đấ để ở đầ ườ ệ đ Ngày nay, món t c s n này v n c bán ch 1Lâm Thao, Phù Ninh, Tam D ng, Yên đấ đặ ả ẫ đượ ở ợ ươ L c Nh ng mi ng t c ng trong chi c r con con, ngày ch ông thì t là món “cháy ạ ữ ế đấ đượ đự ế ổ ợ đ đấ hàng”. t n không ph i c x n ngoài v n v là dùng c, th t c a chu ng ph i m m Đấ để ă ả ứ ắ ở ườ ề đượ ứ đấ đượ ư ộ ả ề m n, không có s n, n ng mùi bùn và có màu xám tro pha nâu . Ng i ta ào t v r i x n ra ị ạ ặ đỏ ườ đ đấ ề ồ ắ thành mi ng nh kho ng 4-5mm, to c hai, ba t ngón tay, em ph i khô, n ng và gió làm cho ế ỏ ả ỡ đố đ ơ ắ t i sang màu xám tr ng.đấ đổ ắ n c, t ph i c hun b ng lá cây t i có mùi th m và nhi u d u, d cháy. C t , lá Để ă đượ đấ ả đượ ằ ươ ơ ề ầ ễ ỏ ế chè và cây sim là nh ng lo i cây em l i cho t mùi th m c bi t nh t. Sau khi ph i khô, t ữ ạ đ ạ đấ ơ đặ ệ ấ ơ đấ c x p trên m t giàn làm b ng g và an dây leo, bên d i là m t cái h tròn, nông c ào đượ ế ộ ằ ỗ đ ướ ộ ố đượ đ x p c và hun t. Khi c cây cháy h t c ng là lúc nh ng mi ng t trên giàn i sang màu để ế ỏ đấ ỏ ế ũ ữ ế đấ đổ vàng s m, mùi khét th m c a khói quy n vào t t o nên m t mùi h ng r t khó t .ẫ ơ ủ ệ đấ ạ ộ ươ ấ ả Bà L c ã n nh ng mi ng t này.ạ đ ă ữ ế đấ T t nhiên th quà quê c áo ch có vùng quê trung du B c b này n u không quen b n s ấ ứ độ đ ỉ ở ắ ộ ế ạ ẽ khó lòng n m th . Còn thói quen n t c a ng i dân n i ây v n là m t bí n dành cho các ế ử ă đấ ủ ườ ơ đ ẫ ộ ẩ nhà nghiên c uứ Làng Quang Hà x a ch là m t xóm nh c tách ra t làng Xuân Quang thu c T ng Tam L ng c ,ư ỉ ộ ỏ đượ ừ ộ ổ ộ ũ nay thu c xã Gia Khánh (Bình Xuyên - V nh Phúc) ộ ĩ Ng i Quang Hà gi i ngh làm ru ng, c ng gi i ch n nuôi l n và gi i n u r u, vì hai ngh ó ườ ỏ ề ộ ũ ỏ ă ợ ỏ ấ ượ ề đ v n th ng i ôi v i nhau. Th i Pháp thu c ngh n u r u b c m, ng i Quang Hà quay ra ẫ ườ đ đ ớ ờ ộ ề ấ ượ ị ấ ườ làm r u n p em i bán rong, m c dù v n ph i lén lút. Vì ph i lén lút hành ngh nên càng ph i ượ ế đ đ ặ ẫ ả ả ề ả nâng cao ch t l ng ph c v thì m i d dàng tiêu th s n ph m, t ó r u n p Quang Hà tr ấ ượ ụ ụ ớ ễ ụ ả ẩ ừ đ ượ ế ở thành n i ti ng kh p vùng.ổ ế ắ Qu men dùng n u r u u ng th ng to và dùng 12 v thu c b c làm nguyên li u và ch t xúc ả ấ ượ ố ườ ị ố ắ ệ ấ tác. Qu men làm r u n p tuy ch b ng m t ph n t nh ng ph i dùng t i 16 v d c li u quý. ả ượ ế ỉ ằ ộ ầ ư ư ả ớ ị ượ ệ L ng qu chi, hoa h i, th o qu ph i t ng thêm t o nhi u h ng v .ượ ế ồ ả ả ả ă để ạ ề ươ ị G o n p xay xong làm s ch. em ngâm n c trong 5 gi cho n . V t lên ãi s ch, g o cho vào ạ ế ạ Đ ướ ờ ở ớ đ ạ ạ chõ xôi chín, d ra nia dàn m ng cho th t ngu i. V y ít n c ch ng dính r i bóp cho th t t i, choỡ ỏ ậ ộ ả ướ ố ồ ậ ơ vào chõ xôi l n n a. Xôi chín k d ra nia dàn m ng. Khi xôi v a ngu i, l n l t b c vào thúng ầ ữ ỹ ỡ ỏ ừ ộ ầ ượ ố con ho c giá l n, m i l t xôi r c m t l t b t men theo t l ã nh: ít men r u nh t, nhi u ặ ớ ỗ ượ ắ ộ ượ ộ ỷ ệ đ đị ượ ạ ề men r u ng. y lên t m v bu m ho c lá chu i khô, em vào n i kín gi nhi t , phía ượ đắ Đậ ấ ỉ ồ ặ ố đ để ơ ủ ữ ệ độ d i áy t ch u sành hay ch u s h ng n c c t t r u n p ch y xu ng. Ch sau 30 n 50ướ đ đặ ậ ậ ứ ứ ướ ố ừ ượ ế ả ố ỉ đế gi tu theo th i ti t nóng l nh, th y có mùi th m h p d n to ra là r u n p ã “chín”, có th i ờ ỳ ờ ế ạ ấ ơ ấ ẫ ả ượ ế đ ể đ bán rong kh p làng t ng huy n.ắ ổ ệ Bát m r u n p th ng ch nh b ng n a bát n c m. Ng i Quang Hà không bao gi m đơ ượ ế ườ ỉ ỏ ằ ử ă ơ ườ ờ đơ r u n p b ng muôi, b ng thìa. Ng i bán hàng ch dùng ôi a con g y nh vào mi ng cái bátượ ế ằ ằ ườ ỉ đ đũ ẩ ẹ ệ con nghiêng ón l y t ng h t và cho chút n c c t ng s n trong chai bát r u n p thêm đ ấ ừ ạ ướ ố đự ẵ để ượ ế th m ngon. n r u n p c ng là m t cách th hi n phong thái. Không th t ng t c n r u n p ơ Ă ượ ế ũ ộ ể ệ ể ă ố ă ượ ế nh và c m mà nên g p t ng a cho lên mi ng th ng th c h n là n l y s say s a ư ơ ắ ừ đũ ệ để ưở ứ ơ ă để ấ ự ư tuý luý. Ch nh ng phàm phu t c t m i có th say s n b ng r u n p!ỉ ữ ụ ử ớ ể ỉ ằ ượ ế R u n p t n “chín” th ng ch dùng trong m t ngày, n u quá h n s h t ng t chuy nượ ế đạ đế độ ườ ỉ ộ ế để ạ ẽ ế ọ ể sang cay và bi n d n thành n c cái l n l n. Lúc ó c g i là r u cái, ng i nhà chùa g n ế ầ ướ ẫ ộ đ đượ ọ ượ ườ ạ n c riêng ra g i là r u chay. Lúc này ai mu n n u ng r u cái cho n no say c ng tu ý. ướ ọ ượ ố ă ố ượ đế ũ ỳ R u cái s tr thành r u b khi cho vào h sành thêm lòng tr ng gà, thu c b c, m t ong…ượ ẽ ở ượ ổ ũ đỏ ứ ố ắ ậ r i em h th . Nh ng nh t thi t ph i cho thêm m t vài lít r u m nh n u không s b chua và ồ đ ạ ổ ư ấ ế ả ộ ượ ạ ế ẽ ị tr thành l d m!ở ọ ấ Làng N i Ph t xã Tam H p (Bình Xuyên - V nh Phúc) n m gi a vùng bán s n a nh ng t ộ ậ ở ợ ĩ ằ ữ ơ đị ư ừ lâu ã n i ti ng v i nh ng th canh nh ng ình, ng C , ng Khâu… “c y lúa lúa t t, đ ổ ế ớ ữ ổ ư Đồ Đ Đồ ũ Đồ ấ ố tr ng cà cà sai”.ồ Ng i dân N i Ph t tr ng nhi u lo i cà, ch y u là cà tím, cà bát và cà pháo. Cà tím ây qu ườ ộ ậ ồ ề ạ ủ ế ở đ ả khá to có th dùng làm n m, làm d a góp, n s ng ho c n u canh cùng u ph , th t l n… Cà ể ộ ư ă ố ặ ấ đậ ụ ị ợ tím ch nên n u chín t i, em ninh nh s kém ngon. Nh ng qu cà tím to em c t khoanh m ỉ ấ ớ đ ừ ẽ ữ ả đ ắ ở n p m, b b t ru t, thay vào b ng nhân u, th t, n m h ng, m c nh em h p chín s tr ắ ấ ỏ ớ ộ ằ đậ ị ấ ươ ộ ĩ đ ấ ẽ ở thành món n sang.ă Ngon và n i ti ng nh t là cà bát to. ây g i là cà ghém vì có th n ghém ho c mu i s i n ổ ế ấ ở đ ọ ể ă ặ ố ổ ă ngay. Tr ch n trâu háu ói th ng n cà ghém cây ngoài ng mà không s b sún r ng. Quẻ ă đ ườ ă ở đồ ợ ị ă ả cà ghém ây c ng c n u v i các lo i th t, cá cho ra nh ng món n t lên các mâm c ở đ ũ đượ ấ ớ ạ ị ữ ă đặ ỗ th nh so n. c bi t càng nh ng l a cà sau nh càng cà ngánh, cà ngành hàng s c p, th c p ị ạ Đặ ệ ữ ứ ư ơ ấ ứ ấ càng dày cùi, ít h t càng ch t th t, càng ngon. Cà ghém N i Ph t em bóp mu i m n nén ch t ạ ặ ị ộ ậ đ ố ặ ặ để lâu trong v i sành t n m này sang n m khác n v n ngon. Lúc ó có th em ngâm n c lã ạ ừ ă ă ă ẫ đ ể đ ướ cho b t m n r i thái nh n m v i v ng, l c rang giã nh làm nh m r u. Qu cà mu i m n ớ ặ ồ ỏ ộ ớ ừ ạ ỏ đồ ắ ượ ả ố ặ còn là bài thu c quý cho các bà, các ch . Khi b ch c vú ho c s ng au vì t c tia s a ch c n qu ố ị ị ố ặ ư đ ắ ữ ỉ ầ ả cà mu i, dùng dao nh t o hình cái bát em úp vào n i au vài ti ng ng h , th y khô l i thay ố ỏ ạ đ ơ đ ế đồ ồ ấ ạ b ng qu cà bát khác, ch vài l n là kh i. C ng vì v y, vào mùa cà, dù các cánh ng ây tr ngằ ả ỉ ầ ỏ ũ ậ đồ ở đ ồ h t di n tích v n không cà bán cho dân t ph ng n mua Ch N i, ngôi ch chính c a ế ệ ẫ đủ ứ ươ đế ở ợ ộ ợ ủ làng. i u c bi t là con gái làng N i Ph t i l y ch ng xa có em theo h t gi ng cà tr ng nh ng Đ ề đặ ệ ộ ậ đ ấ ồ đ ạ ố để ồ ư ch t l ng không th b ng n i quê m . Bí m t có l n m trong th nh ng n i ây ch ng?ấ ượ ể ằ ở ơ ẹ ậ ẽ ằ ổ ưỡ ở ơ đ ă . tại chợ Rưng gọi là Miếu Ông. Nhưng ngày nay do ảnh hưởng của cơ chế thị trường chợ Rưng được mở rộng, vì thế Miếu Ông chỉ nằm giáp ranh với chợ Rưng. nh:ngoisao.net Quay trở lại với lễ hội. dân trong làng háo hức tổ chức lễ hội tại chợ Rưng với mong ước cả năm đó cuộc sống của người dân được ấm no, mùa màng tốt tươi. Nhưng cũng có người lại nói lễ hội này diễn ra để chuẩn bị cho. đến câu nói này. Đây vốn là câu truyền miệng của người dân Tứ Trưng (huyện Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc) gắn liền với lễ hội mùng 6 chợ Rưng mà chỉ xưa kia mới có. nh:chudu24.com Tôi được nghe các