1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bài 43: CÔNG CỦA TRỌNG LỰC. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CÔNG. ppt

5 20,4K 48

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 152,09 KB

Nội dung

Mục đích – yêu cầu: - Kiến thức : Tính được công của trọng lực, hiểu lực thế là gì, những loại lực nào là lực thế II.. Công của trọng lực: a/ Công của trọng lực: * Tính công của trọng l

Trang 1

Bài 43: CÔNG CỦA TRỌNG LỰC

ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CÔNG

I Mục đích – yêu cầu:

- Kiến thức : Tính được công của trọng lực, hiểu lực thế là gì, những loại lực nào là lực thế

II Đồ dùng dạy học:

III Lên lớp:

1/ Ổn định:

2/ Bài cũ:

3/ Bài mới:

Phần làm việc của

GV  HS

Nội dung bài ghi

Trang 2

1 Công của trọng lực:

a/ Công của trọng lực:

* Tính công của trọng lực P khi vật có khối lượng

m rơi tự do từ độ cao h1 xuống độ cao h2

- Lực tác dụng lên vật:

F=P

- Quãng đường vật đi được:

s=h1-h2

- Trọng lực P

cùng hướng

với chuyển động: a=0

- Công của trọng lực:

AP = P(h1-h2) =mgh

* Tính công của trọng lực khi vật có khối lượng m

trượt xuống theo mặt phẳng nghiêng góc a, độ cao

h

h 1

h 2

P

h

Trang 3

- Lực tác dụng lên vật làm vật chuyển động:

F=P1=Psina

- Quãng đường vật đi được là chiều dài của mặt

phẳng nghiêng: s với

sin

h

s 

- Lực P1

hợp với đường đi một góc a=00

- Công của trọng lực: AP = Psina

sin

h

= Ph=mgh

* Công của trọng lực khi vật đi theo quỹ đạo bất kỳ:

Ta chia đường đi thành nhiều đoạn nhỏ, mỗi đoạn coi như 1 mặt phẳng nghiêng Công của trọng lực tổng cộng trên cả đoạn đường là: AP =mgh

b/ Đặc điểm:

- Công của trọng lực không phụ thuộc vào dạng của quỹ đạo, mà luôn luôn bằng tích của trọng lực với hiệu 2 độ cao của hai đầu quỹ đạo

A P =mgh

Trang 4

Với: m:khối lượng của vật (kg)

g: gia tốc rơi tự do (m/s2)

h=h1-h2 h1: độ cao điểm đầu của quỹ đạo (m)

h2: độ cao điểm sau của quỹ đạo (m)

- Vật đi từ trên xuống: AP =mgh

- Vật đi từ dưới lên: AP =-mgh

- Quỹ đạo là đường cong khép kín: AP =0

c/ Lực thế:

Khi nghiên cứu một số loại lực như lực đàn hồi, lực hấp dẫn, lực tĩnh điện … ta thấy công của các lực này không phụ thuộc vào dạng quỹ đạo của vật chịu lực, mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và vị trí điểm cuối của quỹ đạo, nếu quỹ đạo là đường cong kín thì công của chúng bằng không Những lực này gọi là lực thế

2 Định luật bảo toàn công:

“Tất cả các máy cơ học đều không làm lợi cho ta về công Khi sử dụng máy, nếu được lợi bao nhiêu lần

Trang 5

về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi”

Công chỉ bảo toàn trong trường hợp lí tưởng không

có ma sát

3 Hiệu suất: là tỉ số giữa công có ích và công toàn phần

Với: A: công có ích

A’: công toàn phần

4/ Củng cố – Dặn dò:

Ngày đăng: 09/08/2014, 18:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w