1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kỹ thuật biển ( dịch bởi Đinh Văn Ưu ) - Tập 1 Nhập môn về công trình bờ - Phần 11 pot

26 271 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

209 32 Kỹ thuật biển khơi C.J.P. van Boven, W.W. Massie 32.1 Các bộ môn liên quan Kỹ thuật biển khơi đề cập đến công tác kỹ thuật liên quan tới các công trình nằm ngoài khơi xem trong chơng 2 và hình 25.1. Định nghĩa này bao gồm các công tác thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau của công trình và xây dựng. Trong khi phần lớn các nội dung trình bày trong chơng này lại chú ý đến các khía cạnh xây dựng các công trình ngoài khơi, tuy có đề cập đến một số vấn đề có tính đặc thù của kỹ thuật. Do có nhiều công trình ngoài khơi đợc sử dụng cho công nghiệp dầu khí, vì vậy có mối liên quan trực tiếp đến lĩnh vực khai khoáng và cơ khí. Nhìn chung, các kỹ s mỏ có trách nhiệm xác định các công việc cần làm và địa điểm cần tiến hành. Các kỹ s cơ khí và điện lực lại xác định các loại thiết bị cơ khí và điện cần thiết cũng nh vận chuyển chúng đến địa điểm cần thiết phục vụ triển khai. Các nhà thiết kế tàu thuỷ lại đảm nhận các công trình nổi có thể là các con tàu thực sự hay các công trình cố định đợc xây dựng tại địa điểm cuối cùng. Ngoài ra họ còn chỉ ra các đặc trng kỹ thuật cần thiết của các tàu thuyền yêu cầu phục vụ cho các công trình cố định. Các nhà hải dơng học cung cấp các thông tin về sóng, dòng chảy biển, các điều kiện hoá học và sinh học liên quan đến các đặc điểm của vật liệu và ô nhiễm biển. Tóm lại có rất nhiều lĩnh vực chuyên môn tham gia cùng các chuyên môn xây dựng, chúng sẽ đợc đề cập đến trong các phần sau của chơng này. Trớc hết chúng ta sẽ trao đổi về các dạng công trình ngoài khơi và chức năng của chúng. 32.2 Các dạng cấu trúc công trình biển Các công trình ngoài khơi có thể đợc gộp lại trong ba loại sau: cố định, neo đậu và nổi tự do. Các công trình cố định: Các công trình cố định đợc xây dựng chủ yếu cho khu vực có độ sâu nhỏ hơn khoảng 200 mét và đối với chúng các bệ chắc chắn tơng tự các đảo đợc sử dụng. Các công trình cố định lại có thể đợc chia thành 3 nhóm: trọng lực, jacket và jack- up. 210 H×nh 32.1 S¬ ®å c«ng tr×nh träng lùc ANDOC 211 Các công trình trọng lực là những công trình nặng nhất trong số các công trình ngoài khơi và sự ổn định của chúng bao gồm cả trọng lợng chung của đế. (Từ trọng lực ở đây đợc sử dụng tơng tự nh đối với các loại đê đập). Các công trình trọng lực ngoài khơi có thể đợc xây dựng tại một vùng yên tĩnh nào đó và đợc vận chuyển trong dạng nổi đến địa điểm cần thiết và đánh chìm xuống đáy. Hình 32.1 cho ta phác thảo về dàn nổi ANDOC (Anglo Dutch Offshore Concrete Công trình ngoài khơi Anh Hà Lan) đợc xây dựng gần Rotterdam vào các năm 1975-1976. Đáy của công trình này rộng khoảng 100 mét vuông và cao 30 mét; công trình đợc xây dựng trên khu vực bắc của biển Bắc tại độ sâu 150 mét. Hình 32.2. Mô hình các công trình jacket Các công trình loại jacket là các khung không gian đợc làm từ các kết cấu ống rỗng. Để hình dung quy mô các công trình này chúng ta có thể hình dung các ống sử dụng trong các jacket này ở phần bắc Biển Bắc có đờng kính tới 10 mét với độ dày đến 100 mm. Công trình dạng này đợc xây dựng tại mỏ dầu Thisle nơi độ sâu đạt đến 160 mét, trọng lợng chết của toàn công trình là 30 000 tấn. Toàn bộ kinh phí để hoàn thành công trình khoảng 300 triệu guilder. Mô hình to nhất trong hình 32.2 tơng ứng công trình xây dựng nêu trên. Công trình cũng đợc xây dựng trên đất liền và đợc vận chuyển đến vị trí cuối cùng bằng tàu keó. Khác với các công trình trọng lực, độ ổn định của các công trình này phụ thuộc vào dàn đế. Loại công trình cố định thứ ba, các dàn jack-up, bao gồm một thân tàu nổi trên mặt biển đợc gắn kết với đáy bằng các chân dài liên kết với đáy biển sau khi công trình đợc đa đến vị trí cuối cùng. Do các dàn jack-up có thể dễ dàng dịch chuyển từ điểm này đến điểm khác, nên chúng thờng phù hợp với các dự án tạm thời. 212 Tuy nhiên do vớng chân đế nên chúng cũng bị hạn chế khi sử dụng đặc biệt đối với các khu vực nớc nông, chúng thờng có khả năng khai thác tốt cho độ sâu trên 90 mét. Khả năng chịu đựng của nền đáy cũng có ý nghĩa quan trọng đối với yêu cầu khai thác tối u. Các công trình jack-up nổi này với chân nâng có thể sử dụng nh các dàn sản xuất. Các công trình neo đậu: Các công trình neo đậu phụ thuộc vào lực nổi chống lại lực neo nhằm ổn định chúng và giữ chúng tại vị trí làm việc. Một số phân loại nhỏ hơn có thể nh sau: tàu, nửa nổi, các dàn liên kết và phao. Chúng ta thờng quen với các loại tàu. trên hình 32.3 cho ta thấy một tàu cẩu lớn đang làm việc tại Biển Bắc tham gia xây dựng công trình jacket. Các nhà thiết kế tàu thuỷ đảm nhận công việc phân tích các công trình này. Các nhà xây dựng đợc huy động vào việc neo đậu công trình ban đầu. Các công trình nửa nổi là các dàn nổi công tác bao gồm các dàn nổi trên mặt sóng do có một nhóm các phao nổi dới đó, ví dụ đợc dẫn ra trên hình 32.4. Hình 32.3 Tàu cần cẩu đang làm việc trên Biển Bắc Dạng phổ biến này đợc chọn với mục đích giảm thiểu các lực thuỷ động và chuyển động trên sóng. Nhằm giảm chuyển động theo phơng thẳng đứng của các công trình này, ngời ta đã liên kết chúng với neo chặt nặng bằng cáp thẳng đứng cờng độ cao. Các công trình với chân nh thế sẽ chuyển động không đáng kêt theo hớng thẳng đứng, song các chuyển động lắc có thể gây các cảm giác ngợc lại. Loại 213 cấu trúc nổi neo đặc biệt này có thể sử dụng tốt cho các dàn khoan trên vùng biển có độ sâu hơn 200 mét phía ngoài thềm lục địa. Các dàn liên kết bao gồm một cấu trúc dạng phao nổi thẳng đứng kéo dài trên cả lớp nớc sâu đợc nối phần dới cùng với neo nặng. Các công trình này đợc sử dụng nh những bãi neo đậu cố dịnh ngoài khơi. Các phao nổi đợc sử dụng từ lâu nh các phơng tiện cứu trợ hàng hải cũng nh neo đậu. Thời gian gần đây, các bồn trữ dầu tại khu vực ngoài khơi đợc thiết kế theo kiểu phao nổi, có những công trình có sức chứa đến hàng trăm ngàn mét khối. Các công trình nổi tự do: Khác với tàu thuyền và các thiết bị nửa nổi nửa chìm luôn yêu cầu neo để giữ tại những vị trí nhất định. Các hệ thống đẩy đặc biệt đợc thiết kế sao cho các cấu trúc nổi có thể tự di chuyển theo các hớng khác nhau với một lực đủ lớn để thắng đợc lực cản của công trình cũng nh tác động tổng hợp của gió và dòng chảy. Những hệ thống nh vậy đợc gọi là tự hành có thể thích ứng đối với các vùng biển rất sâu nơi khả năng neo đậu đòi hởi rất tốn kém. Các thiết bị nổi tự hành đã đợc sử dụng để di chuyển các dàn khoan tại khu vực sâu của Thái Bình Dơng nơi có độ sâu trên 5000 mét, xem lại chơng 3 để ôn lại vấn đề này. Hình 32.4 Phác thảo dàn nửa nổi 214 32.3 Sử dụng các công trình biển Các công trình có cấu trúc khác nhau vừa mô tả trên đây có thể sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau. Một số công dungjđó sẽ đợc trình bày trong mục này kèm theo các yêu cầu công trình chuyên dụng liên quan. Bảo đảm hàng hải Các phao hàng hải và tàu - hải đăng là một trong những cấu trúc nổi đầu tiên. Do lý do kinh tế và yêu cầu về tính phụ thuộc rất nhiều tàu hải đăng dã đợc thay thế bằng các công trình cố định ngoài khơi. Trên hình 32.5 cho ta thấy một công trình dạng jacket thay thế tàu hải đăng Goeree tại vùng bờ Hà Lan trên Biển Bắc. Hình 32.5 Tháp hải đăng Goeree Do các lạch dẫn tàu ngày càng trở nên dài hơn (chơng 15) và tàu thuyền càng lớn hơn, vì vậy cần có các công trình đảm bảo hàng hải ngày càng phức tạp hơn nh các ra đa phân giải cao biển khơi. Đòi hỏi chủ yếu đối với bệ ra đa này là có độ nhạy quay cao cho phép trong mọi trờng hợp vẫn giữ hớng chủ của ra đa không thay đổi. Neo đậu Hệ thống neo đậu biển khơi đợc phát triển phục vụ cho các khu vực mà ở đó việc xây dựng các cảng thông thờng đảm bảo cho các tàu lớn không kinh tế. Đối với công nghiệp dầu khí, các công trình nh vậy vừa phục vụ cho neo đậu cũng nh liên kết với các ống dẫn dầu. Các công trình cố định thờng ít khi đợc sử dụng 215 chúng thờng bị thiệt hại do va chạm với các tàu và không cho phép các tàu vào khi sóng tới. Các phao và công trình liên kết thờng phù hợp cho mục đích này. Các tàu thuyền thậm chí có thể neo vào các tàu trữ dầu lớn. Khai thác dầu khí Ban đầu các công việc khai thác dầu khí đợc tiến hành từ mặt biển sử dụng các tàu. Sau này công việc khoan khai thác đợc tiến hành từ các tàu neo hoặc tự hành hoặc các công trình nửa chìm. Các dàn jack-up có thể sử dụng cho các khu vực tơng đối nông. Việc lựa chọn các công trình phụ thuộc chủ yếu vào độ sâu biển. Do việc khoan khai thác không thể tồn tại lâu dài trên một vị trí (có thể chỉ trong mấy tháng) do đó khả năng di động là một yêu cầu quan trọng đối với công trình. Sản xuất dầu khí Mỗi khi các mỏ dầu hay khí đã đợc xác định, thì các dàn sản xuất cần đợc thiết kế và lắp đặt. Khác với các dàn khai thác, các dàn sản xuất có thể đợc sử dụng lâu hơn (có thể kéo dài hàng chục năm). Các dàn jacket hoặc trọng lực thờng đợc sử dụng hơn xuất phát từ khía cạnh kinh tế. Về khả năng của các dàn sản xuất này có thể hình dung đợc bằng thông tin về loại dàn jacket đợc mô tả ở mục trên có thể sản xuất đợc 30000 thùng dầu trong mỗi ngày từ 60 giếng. Trữ dầu Một trong những phơng án đơn giản nhất phục vụ trữ dầu là sử dụng các tàu neo đậu gần nh thờng xuyên tại mỏ dầu. Các cấu trúc trọng lực và các cấu trúc thép cũng có khi đợc sử dụng. Ngoài ra có thể chuyển dầu vào các phao phục vụ mục đích này. Các công trình sản xuất dầu khí dạng trọng lực thờng bao gồm cả bể chứa dầu nh là một phần của cơ sở. Điều này hoàn toàn đúng đối với cấu trúc ANDOC đợc dẫn ra trên hình 32.1. Ngoài ra cũng tồn tại các công trình trọng lực chuyên phục vụ trữ dầu. Các ống dẫn dầu Trong khi nhìn từ bên ngoài ta có thể hình dung rằng các ống dẫn dầu ít quan trọng, song sự phụ thuộc của chúng lại thờng có tính quyết định. Các ống dẫn ngầm không chỉ phục vụ cho công nghiệp dầu khí mà còn có thể sử dụng để đổ các chất thải. Một trong những vấn đề quan trọng nhất đối với các ống dẫn là làm thế nào để giữ chúng trên đáy biển. Lý tởng nhất là đào sâu và đặt đờng ống sao cho có thể bảo vệ khỏi các neo tàu. Nhng do đáy biển thờng không bằng phẳng, phần lớn bề mặt bao phủ bởi các đống cát tơng tự các cồn cát, đợc gọi là megaripples. Các chuyên gia (địa mạo) có thể đa ra đánh giá về độ ổn định của các dạng địa hình này. Trong những trờng hợp đó có thể dẫn đến kết quả các ống dẫn bị treo lơ lửng giữa các đỉnh cồn. Các lực thuỷ động tác động lên các ống dẫn và gây nên các dao động. Nếu các dao động gây nên cộng hởng thì thép sẽ bị phá huỷ dẫn đến vỡ 216 đờng ống. Điều này có thể đề cập tiếp sau này. Vấn đề này đã từng xẩy ra đối với các ống dẫn dầu trên Biển Bắc làm cho dầu nỏi lên mặt biển cuối năm 1975. Các thiết bị xây dựng Nhiều dạng thiết bị cố định và nổi cần trong xây dựng và bảo dỡng các công trình ngoài khơi. Trên hình 32.3 cho ta một thí dụ về một cần cẩu lớn đang hoạt động. Các cần cẩu dạng jack-up thờng có u thế trong vùng nớc rất nông, ví dụ trong xây dựng các đê chắn sóng. Những cần cẩu này có thể tự dịch chuyển trong điều kiện lặng sóng và làm việc đợc trong đới sóng đổ. Các tàu và thiết bị nửa nổi thờng đợc sử dụng để đặt các ống dẫn dầu. Do yêu cầu tạo ra các tác động mạnh đến đờng ống nên các thiết bị này cần đợc neo chặt để tránh bị đổ. 32.4 Những vấn đề xây dựng Các vấn đề thuộc lĩnh vực xây dựng liên quan đến kỹ thuật biển khơi có thể đợc chia thành các vấn đề bổ sung trong các hớng chuyên môn cơ bản trong lĩnh vực xây dựng. Trong mục này, các phân chia theo các đặc trng cụ thể sẽ đợc đề cập đến. Các hệ quả môi trờng Vấn đề xác định các hệ quả môi trờng trong các công trình ngoài khơi có thể tách ra thành hai phụ vấn đề: xác định các điều kiện môi trờng, và chuyển các điều kiện môi trờng vào các hệ quả. Các điều kiện môi trờng đợc thiên nhiên quyết định. Chúng bao gồm gió, sóng, dòng chảy, hình thành băng, và động đất. Vấn đề cơ bản ở đây là xác định xác suất mà các điều kiện môi trờng đó hoặc tổ hợp các điều kiện sẽ vợt qua trong thời gian tồn tại của công trình. Một loạt các kỹ thuật đó đã đợc trình bày trong phần đầu chơng 11. Tuy nhiên không phải tất cả các điều kiện môi trờng nêu trên đều tồn tại ở mọi nơi. Băng chuyển động trên mặt nớc hoặc làm lạnh các công trình chỉ là vấn đề của các vùng khí hậu lạnh. Tác động của giá lạnh do băng lên các công trình không nh nhau đối với tổng thể công trình, tuy nhiên nó có thể tác động đến một số bộ phận của công trình. Động đất có thể trở nên vấn đề cần thiết trong thiết kế đối với Thái Bình Dơng và phần đông Địa Trung Hải. Phần thứ hai của vấn đề này cũng rất phức tạp. Bởi vì không phải mọi hệ quả của môi trờng lên công trình đều phụ thuộc trực tiếp vào điều kiện môi trờng (nh độ cao sóng hay vận tốc dòng chảy) gây nên mà quá trình chuyển đổi giữa điều kiện môi trờng và hệ quả cũng không đơn giản. Kỹ thuật thông thờng nhân phổ các điều kiện môi trờng với hàm phản ứng để xác định phổ hệ quả không phải lúc nào cũng đúng. 217 Việc xác định các điều kiện môi trờng là vấn đề của các nhà kỹ thuật bờ và hải dơng học. Quá trình chuyển từ các điều kiện môi trờng sang hệ quả là các đề tài cấp bách của các nhà kỹ thuật bờ cũng nh các chuyên gia cơ học chất lỏng. Vai trò chung của các hệ quả môi trờng cần đợc đánh gía đúng mức. Chúng có thể tạo nên các hệ quả tới hạn và có thể dẫn đến sự phá huỷ của các công trình ngoài khơi. Hình 32.6 cho ta hình ảnh một dàn sản xuất trong bão. Hình 32.6 Dàn sản xuất trong bão Mỏ dầu Forties, Biển Bắc, gió cấp 12 Thiết kế công trình Mỗi khi các hệ quả môi trờng đã đợc xác định, công việc thiết kế công trình thép hoặc bê tông cần đợc tiến hành. Thông thờng các hệ quả môi trờng phu thuộc vào kích thớc và vị trí các cấu kiện công trình, nên việc xác định các hệ quả cần tiến hành trên thực tế. Tuy nhiên một số vấn đề đặc thù liên quan đến các công trình ngoài khơi cũng đã đợc xác định. Trớc hết, nh đã đề cập đến trong chơng 3, tính chất các vật liệu có thể bị môi trờng nớc tác động. Quá trình ăn mòn kim loại chỉ là một trong số các vấn đề. Tuy nhiên sự ăn mòn kết hợp với các hệ quả động lực khác có thể dẫn đến yêu cầu thay đổi các mối tơng quan truyền thống trong kỹ thuật biển khơi (ví dụ tuổi thọ công trình). Kích thớc vật lý của các cấu kiện và tính phức tạp của kết nối cũng dẫn đến các vấn đề hết sức phức tạp. 218 Nền móng Thiết kế nền móng cũng thuộc thiết kế cấu trúc. Vấn đề quan trọng ở đây là việc xác định tính chất vật liệu đáy tại chỗ. Tuy nhiên, các phát triển của kỹ thuật hiện đại đã có thể cung cấp cho ta các số liệu tốt. Các nền móng của công trình ngoài khơi cần chịu đựng một tác động tĩnh học và động học mạnh hơn so với các nền móng trên đất liền. Khi các công trình trên vùng nớc nông, sóng gây nên các nhiễu động chu kỳ ngắn lên áp lực đáy làm phức tạp hoá vấn đề thiết kế nền móng. Các công trình neo đậu hay neo trôi cũng có những vấn đề đặc thù trong kỹ thuật nền móng. Do lý do kinh tế, ngời ta luôn yêu cầu có đợc lực neo tối đa trong khi có trọng lợng neo nhỏ nhất. Hiện tợng xói lở gần nền móng hay gần các đờng ống dẫn cũng làm phức tạp hoá thiết kế. Các kỹ s nền móng và các chuyên gia kỹ thuật địa mạo cần hợp tác giải quyết vấn đề này. Ăn mòn và bám dính Hiện tợng ăn mòn nh đã chỉ ra trên đây liên quan tới tuổi thọ của công trình. Tất nhiên các kỹ s vật liệu cần tìm kiếm các vật liệu đảm bảo cho các công trình ngoài khơi. Bám dính do sự tích tụ các sinh vật biển lên các công trình ngoài khơi có thể gây nên các hệ quả tai hại. Do sự bám dính làm tăng kích thớc thực tế của các cấu kiện dẫn đến tăng các hậu quả tác động. Một lớp sinh vật bám hơn 20 cm có thể thấy trên các ống có đờng kính 100 cm trên các công trình sau 10 năm. Lớp bám này làm tăng đờng kính thực tế lên 40%! Sự phát triển bám dính lên các công trình ngoài khơi có thể nhanh hơn so với các công trình ven bờ. Tại vùng khơi, các sinh vật ít chịu ảnh hởng của ô nhiễm và cũng ít cạnh tranh hơn về thức ăn. Thông thờng vấn đề bám dính các công trình đều đợc kiểm tra định kỳ theo yêu cầu của các nhà bảo hiểm. Kiểm soát ô nhiễm Cả hai loại ô nhiễm dân dụng và ô nhiễm công nghiệp đều xuất hiện tại các công trình ngoài khơi. Các chuyên gia về dịch tễ học đã bắt đầu quan tâm đến vấn đề thải các chất ô nhiễm với số lợng tơng đối ít này. Xây dựng Các khía cạnh xây dựng trong sản xuất các cấu trúc ngoài khơi tiến hành trên đất hay trên các âu khô không cần xem xét ở đây.Tuy nhiên các vấn đề mà chúng ta quan tâm ở đây liên qua đến việc lắp đặt các công trình tại chỗ trên biển. Nhiều vấn đề khác nhau nẩy sinh trong khi vận chuyển các cấu kiện to đến vị trí cần thiết. Những vấn đề ổn định nổi và lắp đặt cần đến các chuyên gia thiết kế tàu. Vấn đề huy động một lợng lớn các thiết bị vận chuyển nhằm dịch chuyển cấu trúc đến địa điểm cuối cùng là một lĩnh vực liên quan tới điều hành. Việc xác định chính xác vị trí của công trình cần thiết cho việc lắp đặt và kết nối với các đờng ống dẫn là một vấn đề của các nhà trắc địa học. [...]... ( ) 11 .06 - Q tốc độ dòng (lưu lượng) - L3T -1 Qw tốc độ dòng trong lưỡi mặn 22. 21 L3T -1 q tốc độ dòng trên một đơn vị bề rộng - L2T -1 r bán kính cong 3.03 L R khoảng xuất hiện 10 .11 T (năm) S độ muối 3 .18 - %o SS độ muối khi nước đứng 22.03 - %o S vận chuyển cát 25. 01 L3T -1 s lắng đọng trầm tích 23.20 L3T -1 T chu kỳ sóng 5. 01 T Te chu kỳ sóng tương đương 10 .15 T - T Ti T chu kỳ sóng trung bình 10 .14 ... 8 1. 8 Các sách tham khảo 8 1. 9 Những đồng tác giả 9 1. 10 1. 11 2 So sánh với lần xuất bản 19 76 9 Một số điểm lưu ý 10 Tổng quan về kỹ thuật bờ 11 2 .1 2.2 Các nghiên cứu cơ sở 11 2.3 Các chuyên ngành 11 2.4 Các vũng vịnh và cảng 11 2.5 Địa mạo bờ 12 2.6 3 Định nghĩa 11 Kỹ thuật biển. .. nhiệt độ - t thời gian - T (gi ) U công suất sóng trên 1 đoan vị độ dài đỉnh sóng 5 .10 ML2T-3 Uw vận tốc gió 12 . 01 LT -1 u thành phần vận tốc theo hướng x 5. 01 LT -1 V vận tốc tổng cộng - LT -1 VS tốc độ hút 16 . 01 LT -1 v thành phần vận tốc theo hướng y v thể tích riêng 3 .18 M-1T3 v hệ số 3 .18 M-1T3 vv thể tích rỗng 23.23 L3 w thành phấn vận tốc theo hướng z - LT -1 X hướng toạ độ - L x hướng toạ độ - L Y... năm 10 .09 - tham số xáo trộn 22. 01 - m độ dốc bãi 8. 01 - N số số hạng trong chuỗi - số lượng sóng trong chuối ghi - N số số hạng trong chuỗi - n hướng pháp tuyến 3.02 L tỷ số vận tốc nhóm với vận tốc sóng 5.07 - xác suất vượt qua ( ) 10 .02 - P( ) L 2 21 p thể tích triều 20. 01 L3 p áp suất 5 .11 ML-1T-2 p áp suất tuyệt đối 3 .18 ML-1T-2 p* khoảng chân không 16 . 01 L p tham số sóng đổ chg 8.3 - p( ) xác suất... - - mật độ nước 3.20 ML-3 mật độ trung bình nước 23.06 ML-3 ký hiệu tổng - - H t ứng suất pháp tuyến - ML-1T-2 chuẩn sai độ cao sóng 10 .05 L - 10 00 3. 21 ML-3 ứng suất phân lớp (trượt) 22 .19 ML-1T-2 tham số đà 12 .04 - vĩ độ 3. 01 độ góc sóng tới 9.04 độ vận tốc góc quả đất 3. 01 T -1 tần số góc 5. 01 T -1 224 Tài liệu tham khảo Allersma; E; Hoekstra, A.J.; Bijker E.W (1 96 7): Transport Patterne in... lơ lửng 16 . 01 ML-2T-2 đơn vị trọng lượng nước 16 . 01 ML-2T-2 mật độ tương đối của khối nước 22 .15 - hệ số nhớt 3.05 ML-1T -1 chuyển dịch hạt nước theo hướng thẳng đứng 5.04 L toạ độ cực 3 .13 rad độ dày lớp 22 .13 L góc pha 20.04 rad hệ số 3 .16 - bước sóng 5. 01 L dịch chuyển ngang của phần tử nước 5.03 L 223 Ký hiệu Định nghĩa Phương Thứ nguyên trình ký hiệu tích - - 3 .14 15926536 - - mật độ... 64 230 11 .1 11. 2 Đặt vấn đề và cách tiếp cận 65 11 .3 Phép xử lý số 65 11 .4 Ví dụ 67 11 .5 Phương hướng phát triển 69 11 .6 Vấn đề tiếp cận nghịch đảo 69 11 .7 12 Mở đầu 64 Vấn đề thứ hai 70 Số liệu sóng 72 12 .1 12.2 Các số liệu hiện có 72 12 .3 Chương trình đo đạc 72 12 .4 Sử dụng... 23.03 LT -1 Do hệ số khuyếch tán tại x=0 22.06 LT -1 d khoảng thời gian bão kéo dài 12 .03 T 220 E Xác suất 11 .04 Số đặc trưng cửa sông 22.02 Năng lượng sóng trên 1 đơn vị diện tích bề mặt 5.09 MT-2 ET Năng lượng sóng trên 1 đơn vị bề rộng 5.08 MT-2 e Cơ số logarit F Số Froude 22.20 - Độ dài đà sóng 12 .04 L f( ) hàm của ( ) f tần số 10 .09 - f hệ số tổn thất thuỷ lực 16 . 01 - G hệ số 23.05 L1/2T -1 g gia... 97 17 .1 17.2 Thu đổ bùn cát ra biển 97 17 .3 18 Mở đầu 97 Thu đổ bùn cát lên bờ 97 Các công trình bảo vệ 99 18 .1 18.2 Vai trò địa mạo của các công trình bảo vệ 99 18 .3 19 Mở đầu 99 Những vấn đề khác 10 0 Sóng seiche 10 1 19 .1 19.2 20 Định nghĩa 10 1 Các trường hợp đơn giản 10 1 Các sông... 10 4 20 .1 20.2 Các cửa sông 10 4 20.3 Các lòng sông 10 6 20.4 Dòng triều 10 8 20.5 Giao thông đường sông 11 3 20.6 Ví dụ 11 4 20.7 21 Mở đầu 10 4 Các tác động khác của triều 12 0 Đo đạc triều trên sông 12 1 21. 1 21. 2 Cách đặt vấn đề cụ thể 12 1 21. 3 Ví dụ về phương pháp giải đơn giản 12 2 21. 4 . 20. 01 5 .11 3 .18 16 . 01 chg 8.3 11 .06 - 22. 21 - 3.03 10 .11 3 .18 22.03 25. 01 23.20 5. 01 10 .15 - 10 .14 20.04 - L 3 ML -1 T -2 ML -1 T -2 L - - L 3 T -1 L 3 T -1 L 2 T -1 . độ hớng toạ độ - 5 .10 12 . 01 5. 01 - 16 . 01 3 .18 3 .18 23.23 - - - - T (gi ) ML 2 T -3 LT -1 LT -1 LT -1 LT -1 LT -1 M -1 T 3 M -1 T 3 L 3 LT -1 L L L 223 . đất tần số góc - - 3.20 23.06 - - 10 .05 3. 21 22 .19 12 .04 3. 01 9.04 3. 01 5. 01 - - ML -3 ML -3 - ML -1 T -2 L ML -3 ML -1 T -2 - độ độ T -1 T -1 225 Tµi

Ngày đăng: 09/08/2014, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN