Bạn và bé đã biết rõ về “kẻ thù vô hình”? Nói là vô hình, bởi các loài giun sán đường ruột “ẩn nấp” sâu trong cơ thể con người, trứng của chúng lại rất nhỏ và lẫn vào đất, nước, không khí, thức ăn… Làm bài trắc nghiệm dưới đây, bạn và bé sẽ biết cách bảo vệ mình trước sự nguy hiểm của loài vật này nhé! Hình minh họa 1. Theo bạn, dân số Việt Nam bị nhiễm giun tỉ lệ là bao nhiêu? a. 20% b. 50% c. 75% 2. Độ tuổi nào bị nhiễm giun nhiều nhất? a. Trẻ em b. Người trưởng thành c. Người già 3. Những loài giun đường ruột nào phổ biến ở Việt Nam? a. Giun đũa, giun kim b. Giun tóc, giun móc c. Cả hai đáp án trên 4. Bé có thể nhiễm giun do đâu? a. Do nuốt phải trứng và ấu trùng chui qua da tay, da chân b. Chỉ do nuốt phải trứng c. Sức khoẻ yếu nên cơ thể tự sinh ra giun Chu trình tái nhiễm giun giữa môi trường xung quanh 5. Các loại giun có thể sống trong cơ thể người bao lâu? a. Dưới 1 tháng b. Dưới 2 tháng c. Từ 3 tháng đến 5 năm 6. Giun có thể gây ra tác hại gì với cơ thể? a. Làm bụng sôi b. Làm suy dinh dưỡng và thiếu máu c. Làm táo bón Cùng so đáp án nhé! 1.c, 2.a, 3.c, 4.a, 5.c, 6.b Một bài tập nho nhỏ nhưng chắc bạn đã thấy rằng, Việt Nam hiện có số dân nhiễm giun, sán cao nhất tại các Quốc gia trong khu vực Châu Á. Tác hại của giun sán đến sức khoẻ con người, đặc biệt với trẻ em là không hề nhỏ. Điều này có ảnh hưởng to lớn để thể lực, tri lực và tinh thần của các bé. Nguy hiểm là vậy, điều đáng sợ hơn là loài vật này lại có thể bị lây nhiễm rất dễ dàng thông qua các hoạt động hàng ngày. Đặc biệt, khi có một thành viên trong gia đình hoặc trường lớp nhiễm giun, thì nguy cơ giun tấn công bé là rất cao. Như vậy, muốn phòng trừ và diệt giun tận gốc, ngoài ý thức cá nhân, cần có sự phối hợp giữa gia đình và cả nhà trường. Hiểu được điều này, Chuyên đề Mẹ & Con – báo Giáo Dục & Đào Tạo TP. HCM kết hợp với Ban Giám Hiệu nhà trường tổ chức Hội Thảo “Cả nhà tẩy giun – bé thông minh, khỏe mạnh” năm 2010 với nội dung tác hại của nhiễm giun đối với sức khỏe của bé và gia đình, cách lây lan và phòng chống dưới sự tài trợ của Công ty dược phẩm Janssen Cilag. Hội thảo này dành cho đối tượng là học sinh tại các trường Tiểu học, THCS trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí dưới sự trình bày của Bác sĩ Lê Văn Nhân – Phó Giám Đốc Trung Tâm Y Tế Dự Phòng TP HCM. Hội thảo đã nhận được rất nhiều phản hồi tốt từ các bậc phụ huynh, học sinh và các trường tham dự vì tính thiết thực trong công tác sức khỏe học đường. Thông tin hữu ích: Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại thuốc tẩy giun. Tuy nhiên, để tránh việc phải nhớ nhiều loại thuốc, tránh cho các thành viên trong gia đình không uống nhầm thuốc của nhau, tốt nhất bạn nên chọn loại thuốc tẩy giun không phân theo cân nặng để cả bố, mẹ, con đều có thể dùng chung. Thuốc có nhiều hương vị thích hợp với vị giác như vị ngọt hương trái cây, vị ngọt sô cô la đang rất được ưa chuộng hiện nay. Hơn nữa, để đạt những yêu cầu của một loại thuốc tẩy giun chuẩn, thuốc còn phải đảm bảo an toàn, hiệu quả cao và thực sự dễ sử dụng: chỉ dùng một viên duy nhất. Hiện nay, để có được loại thuốc đạt các tiêu chuẩn này bạn có thể tìm đến Mebendazole 500mg. . Bạn và bé đã biết rõ về “kẻ thù vô hình”? Nói là vô hình, bởi các loài giun sán đường ruột “ẩn nấp” sâu trong cơ thể con người, trứng của chúng lại rất nhỏ và lẫn vào đất, nước,. khí, thức ăn… Làm bài trắc nghiệm dưới đây, bạn và bé sẽ biết cách bảo vệ mình trước sự nguy hiểm của loài vật này nhé! Hình minh họa 1. Theo bạn, dân số Việt Nam bị nhiễm giun tỉ lệ là. tổ chức Hội Thảo “Cả nhà tẩy giun – bé thông minh, khỏe mạnh” năm 2010 với nội dung tác hại của nhiễm giun đối với sức khỏe của bé và gia đình, cách lây lan và phòng chống dưới sự tài trợ của