3. Ðặt tên Tên ở Việt Nam đi sau họ và được sử dụng để xưng hô, cả trong quan hệ xã giao hoặc gia đình, bè bạn, và cả theo nghĩa nghiêm trang lẫn theo nghĩa thân mật3[3]. Nguyên tắc tự do đặt tên. Khác với họ (được đặt theo họ cha, họ mẹ hoặc theo quyết định của cơ quan hộ tịch, trong trường hợp khai sinh cho trẻ bị bỏ rơi và không có người nhận nuôi), tên 3[3] Ở phương Tây, tên dùng để xưng hô thân mật; còn họ dùng để xưng hô theo nghi thức, theo phép lịch sự hoặc trong các quan hệ xã giao. Có kiến cho rằng người Việt Nam dùng tên cả trong xưng hô trang trọng, bởi vì tên Việt Nam rất đa dạng và có tác dụng phân biệt được cá nhân, trong khi họ lại không được đa dạng lắm. Ý kiến này không tỏ ra thuyết phục, bởi Trung Quốc cũng có nhiều tên và không có nhiều họ như ở Việt Nam, nhưng người Trung Quốc lại có thói quen dùng họ để xưng hô trang trọng như người phưong Tây. Trong tập quán giao tiếp hiện đại ở Việt Nam, việc xưng hô trang trọng đang dần dần được đặc trưng bằng việc xướng cả họ và tên. của cá nhân do người khai sinh cho cá nhân lựa chọn theo ý mình. Tục lệ có can thiệp vào việc đặt tên, còn luật viết chưa có quy định cụ thể ở điểm này. Thông thường, cá nhân được đặt tên lựa chọn giữa các tên thông dụng (Hùng, Dũng, Minh, Hồng, Tuyết, ). Những tên lạ cũng có thể được chấp nhận. Có những tên rất buồn cười cũng được ghi nhận; nhưng, dù luật không chính thức cấm, có vẻ như không thể đặt tên cho cá nhân bằng những từ dùng để chưởi rủa hoặc bằng những từ thuộc nhóm ngôn ngữ hạ cấp4[4]. Trên nguyên tắc, tên được đặt, trong khung cảnh của thực tiễn và tập quán hộ tịch, phải là tên bằng tiếng Việt, đối với người được 4[4] Trước những yêu cầu đặt tên như thế, thì thường viên chức hộ tịch sẽ thuyết phục người đặt tên thay đổi yêu cầu của mình. Nhưng nếu không thành công, thì ta chưa hình dung được thái độ xử sự mà viên chức hộ tịch có thể lựa chọn trong khuôn khổ pháp luật. khai sinh mang quốc tịch Việt Nam và thuộc dân tộc kinh. Người thuộc dân tộc thiểu số hoặc người nước ngoài có thể mang tên phù hợp với ngôn ngữ của dân tộc mình, của nước mình; nhưng nếu chữ viết của ngôn ngữ đó không phải là chữ Latinh, thì tên đó phải được phiên âm bằng chữ Latinh5[5]. Dẫu sao, không thể coi là trái pháp luật hoặc trái đạo đức một nguyện vọng đặt tên bằng tiếng nước ngoài cho người có quốc tịch Việt Nam, nhất là trong điều kiện người được khai sinh có mang dòng máu của dân tộc sử dụng ngôn ngữ có tên đó. Cá biệt, có trường hợp tên đọc được theo tiếng Việt, nhưng lại không tuân theo các quy luật cấu tạo từ ngữ tiếng Việt, không được ghi nhận trong từ điển tiếng Việt, cũng không phải là tên có nguồn gốc từ ngôn ngữ của dân 5[5] Ví dụ, Hồ Dzếnh. tộc ít người hoặc từ tiếng nước ngoài6[6]; những tên như vậy cũng có thể được chấp nhận. B. Thay đổi họ và tên Thay đổi họ. Theo khoản 1 Ðiều 29 BLDS, việc thay đổi họ được cho phép trong những trường hợp sau đây: 1 - Theo yêu cầu của đương sự, mà việc sử dụng họ, tên đó gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình, đến danh dự, quyền và lợi ích hợp pháp của mình; 2 - Theo yêu cầu của cha, mẹ nuôi về việc thay đổi họ, tên cho con nuôi hoặc khi người con nuôi thôi không làm con nuôi 6[6] Ví dụ, Phan Văn Din. Trong khá nhiều trường hợp, những tên như thế thường có nguồn gốc từ sai lầm của viên chức hộ tịch trong việc ghi lại một tên mà thực ra rất bình thường: Phan Văn Din có thể đúng ra là Phan Văn Diên, Diện, và người này hoặc cha, mẹ đẻ yêu cầu lấy lại họ tên mà cha, mẹ đẻ đã đặt; 3 - Theo yêu cầu của cha, mẹ hoặc người con khi xác định cha, mẹ cho con; 4 - Thay đổi họ cho con từ họ của cha sang họ của mẹ hoặc ngược lại; 5 - Thay đổi họ, tên của người bị lưu lạc từ nhỏ mà tìm ra nguồn gốc truyền thống của mình; 5 - Các trường hợp khác do pháp luật quy định. Luật nói thêm rằng việc thay đổi họ, tên cho người có đủ chín tuổi trở lên phải có sự đồng ý của người đó. Ta có nhận xét: - Việc thay đổi họ, trong luật Việt Nam, chỉ được thực hiện trên cơ sở có yêu cầu của những người có liên quan chứ không bao giờ là hệ quả đương nhiên của một giao dịch hoặc một sự kiện pháp lý (ví dụ, nhận con nuôi). - Trường hợp thứ nhất ghi trên, theo tập quán, chỉ được áp dụng đối với việc thay đổi tên: “họ” trước hết là một giá trị tinh thần, giá trị đạo đức; thay đổi họ với lý do rằng mang một họ nào đó, thì sẽ bị mất danh dự là một thái độ phủ nhận nguồn gốc và bị coi như phi đạo đức. - Việc thay đổi họ của người dưới 18 tuổi được thực hiện theo đơn yêu cầu của cha, mẹ (Nghị định số 83-CP ngày 10/10/1998 Điều 53 khoản 2). Đối với người từ đủ 9 tuổi trở lên, thì phải có sự đồng ý của người đó (cùng điều luật). Thay đổi tên. Việc thay đổi tên được cho phép trong những trường hợp tương tự như đối với việc thay đổi họ. Việc thay đổi . hình dung được thái độ xử sự mà viên chức hộ tịch có thể lựa chọn trong khuôn khổ pháp luật. khai sinh mang quốc tịch Việt Nam và thuộc dân tộc kinh. Người thuộc dân tộc thiểu số hoặc người. khác do pháp luật quy định. Luật nói thêm rằng việc thay đổi họ, tên cho người có đủ chín tuổi trở lên phải có sự đồng ý của người đó. Ta có nhận xét: - Việc thay đổi họ, trong luật Việt Nam,. dù luật không chính thức cấm, có vẻ như không thể đặt tên cho cá nhân bằng những từ dùng để chưởi rủa hoặc bằng những từ thuộc nhóm ngôn ngữ hạ cấp4 [4] . Trên nguyên tắc, tên được đặt, trong