1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM - VẬT LÝ - TRƯỜNG THPT TRẦN SUYỀN ppsx

4 417 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 103,17 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT TRẦN SUYỀN TỔ: VẬT LÝ BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN: LÝ - KHỐI 10 – CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN Câu 1: Định luật I Newton cho ta nhận biết a. sự cân bằng của mọi vật. b. quán tính của mọi vật. c. trọng lượng của vật. d. sự triệt tiêu lẫn nhau của các lực trực đối. Câu 2: Khi một vật chỉ chịu tác dụng của một vật khác thì nó sẽ a. biến dạng mà không thay đổi vận tốc. b. chuyển động thẳng đều mãi mãi. c. chuyển động thẳng nhanh dần đều. d. bị biến dạng và thay đổi vận tốc cả về hướng lẫn độ lớn. Câu 3: Định luật III Newton cho ta nhận biết a. bản chất sự tương tác qua lạI giữa hai vật. b. sự phân biệt giữa lực và phản lực. c. sự cân bằng giữa lực và phản lực. d. qui luật cân bằng giữa các lực trong tự nhiên. Câu 4: KhốI lượng của một vật ảnh hưởng đến a. phản lực tác dụng vào vật. b. gia tốc của vật. c. quãng đường vật đi. d. Quán tính của vật (sức ì). Câu 5: Một vật có khốI lượng m = 4 Kg đang ở trạng thái nghỉ được truyền một lực F = 8 N. Quãng đường vật đi được trong khoảng thờI gian 5 giây là a. 5m b. 25m c. 30m d. 65m Câu 6: Chọn câu sai trong các câu sau. a. Trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống. b. Điểm đặt của trọng lực tạI trọng tâm của vật. c. Trọng lượng của vật bằng trọng lực tác dụng lên vật khi vật đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều so vớI trái đất. d. Nguyên tắc cân là so sánh trực tiếp khốI lượng của vật cần đo vớI khốI lượng chuẩn. Câu 7: Điều nào sau đây là đúng khi nói về phép phân tích lực. a. Phép phân tích lực là phép thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực thành phần. b. Phép phân tích lực là phép làm ngược lạI vớI phép tổng hợp lực. c. Phép phân tích lực tuân theo qui tắc hình bình hành. d. Cả a, b và c đều đúng. Câu 8: Một chất điểm đứng yên dướI tác dụng của ba lực có độ lớn 3N, 4N, 5N. HỏI góc giữa hai lực 3N và 4N là bao nhiêu? a. 30 0 b. 45 0 c. 60 0 d. 90 0 Câu 9: Cần phảI tăng hay giảm khoảng cách giữa hai vật bao nhiêu để lực hút tăng 6 lần. Chọn phương án trả lờI đúng trong các phương án sau. a. Tăng 6 lần. b. Tăng 6 lần. c. Giảm 6 lần. d. Giảm 6 lần. Câu 10: Gia tốc rơi tự do của vật tạI mặt đất là g = 9,8 m/s 2 . Độ cao của vật đốI vớI mặt đất mà tạI đó gia tốc rơi g h = 8,9 m/s 2 có thể nhận giá trị nào sau đây. Biết bán kính trái đất 6.400 Km. a. 26.500 Km. b. 62.500 km. c. 315 Km. d. 5.000 Km. Câu 11: Điều nào sau đây đúng khi nói về lực vạn vật hấp dẫn. a. Lực hấp dẫn tỉ lệ nghịch vớI khoảng cách của hai vật. b. Lực hấp dẫn có nguồn gốc ở khốI lượng của các vật. c. trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn. d. Cả b và c đúng. ĐÁP ÁN: 1.B 2.D 3.A 4.D 5.B 6.D 7.D 8.D 9.D 10.B 11.D Hướng dẫn: Câu 5: ta có F = ma  a= 2m/s 2 Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 5s là: S = v 0 t + at 2 /2 = 25m. Câu 8: Chất điểm đứng yên F 1 + F 2 + F 3 = 0  F 12 = F 3 Vì F 1 2 + F 2 2 = 25N  F 3 2 = 25N  @ = 90 0 Câu 10: g = GMm/R 2 g h = GMm/ (R +h) 2 Lập tỉ lệ ta được: h = 315 Km . TRƯỜNG THPT TRẦN SUYỀN TỔ: VẬT LÝ BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN: LÝ - KHỐI 10 – CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN Câu 1: Định luật I Newton cho ta nhận biết a. sự cân bằng của mọi vật. . trong tự nhiên. Câu 4: KhốI lượng của một vật ảnh hưởng đến a. phản lực tác dụng vào vật. b. gia tốc của vật. c. quãng đường vật đi. d. Quán tính của vật (sức ì). Câu 5: Một vật có khốI lượng. của mọi vật. b. quán tính của mọi vật. c. trọng lượng của vật. d. sự triệt tiêu lẫn nhau của các lực trực đối. Câu 2: Khi một vật chỉ chịu tác dụng của một vật khác thì nó sẽ a. biến dạng

Ngày đăng: 09/08/2014, 15:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w