Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
5,6 MB
Nội dung
THẢO LUẬN HOẠT ĐỘNG CÂU HỎI THẢO LUẬN Các đồng chí hãy cho biết mục đích và tầm quan trong của hoạt động vui chơi đối với trẻ mầm non.? PHẢN HỒI HOẠT ĐỘNG Phương pháp GDMN chủ yếu là thông qua hoạt động vui chơi để giúp trẻ phát triển toàn diện. Đặc thù và tầm quan trọng của hoạt động vui chơi: + Chơi là nhu cầu của trẻ. + Chơi là học và trẻ học qua chơi. + Nội dung chơi phản ánh cuộc sống hiện thực xung quanh. + Chơi là hoạt động độc lập sáng tạo, tự do và tự nguyện của trẻ. + Vui chơi ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện ccủa trẻ I.CÁC LOẠI TRÒ CHƠI CƠ BẢN - Trò chơi đóng vai. - Trò chơi đóng kịch. - Trò chơi xây dựng lắp ghép - Trò chơi học tập - Trò chơi vận động. - Trò chơi dân gian. - Nội dung được lựa chon và sắp xếp tích hợp theo chủ đề Ví dụ: Chủ đề “gia đình” Trò chơi “ Gia đình Đóng vai mẹ con Đóng kịch nhổ củ cải Xây dựng lắp ráp “ Xây Nhà” Học tập “ Gia đình” Vận động “ Chó sói” Dân gian” Lôn cầu vồng” II. NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC Thỏa mãn nhu cầu tôn trọng ý thích và khả năng phù hợp với hả năng của trẻ II. NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC -Thỏa mãn nhu cầu tôn trọng ý thích và khả năng phù hợp với hả năng của trẻ - Phát triển toàn diện : thể chất nhận thức ngôn ngữ tình cảm – xã hội và thẩm mĩ. - Cân đối hài hòa các hoạt động: Cá nhân và nhóm trong lớp và ngoài trời, tĩnh và động, hoạt động do trẻ khởi xướng và do giáo viên khởi xướng. - Căn cứ vào điều kiện phương tiện và môi trường thực tế. - Linh hoạt theo tình hình địa phương( sự kiện, truyền thống văn hóa….) - Liên quan đến chủ đề. III. GÓP Ý HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI: 1. Các hình thức vui chơi: - Chơi theo ý thích. - Chơi có chủ định của giáo viên( Theo kế hoạch gd) - Chơi trong lớp. - Chơi ngoài trời - Chơi một mình - Chơi theo nhóm. - Chơi cả lớp. 2. Vai trò hỗ trợ của giáo viên: - Chuẩn bị môi trường : Bố trí nơi chơi ( trong , ngoài lớp, nhóm , cá nhân , tập thể)thích hợp cung cấp phân loại và bảo quản nguyên vật liệu chơi tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động chơi của trẻ. - Luôn luôn có mặt: Quan sát lắng nghe,gợi ý kế hoạch chơi cung chơi để làm mẫu và chỉ dẫn giải thích cách chơi. Khuyến khích mở rộng hoạt động vui chơi bằng cách đặt câu hỏi gợi mở đề giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và động viên, khen ngợi để giúp trẻ cảm thấy an toàn và thoải mái. - Cùng chơi với trẻ như một người bạn. 3. Gợi ý hướng dẫn Tổ chức hoạt động vui chơi trong chế độ sinh hoạt. Ví dụ : “ Chủ đề gia đình” + Thời gian : - Đón trẻ và trả trẻ: Trẻ chơi tự do theo ý thích. - Học: Trò chơi có luật ( Trò chơi vận động, trò chơi học tập) VD: Gia đình tôi cần những đồ dùng gì?” Gấp bàn ghế” “ Xếp dán ngôi nhà bằng lá”. - Chơi trong lớp: Trò chơi sáng tạo ( Trò chơi dân gian trò chơi xây dựng – lắp ghép trò chơi đóng vai, đóng kịch). VD: Xưởng mộc “ Làm bàn ghế , giường tủ”, “ Xây nhà”. - Chơi ngoài trời : Chơi với các thiết bị đồ chơi, các vật liệu thiên nhiên. Trò chơi vận động,Trò chơi dân gian. VD; Dê mẹ tìm dê con” “ Giúp mẹ việc nhà” “ Về đúng nhà” “ Dệt vải” “ Trồng đậu trồng cà ”. + Không gian : - Các góc chơi khác nhau trong lớp ( triển khai bao nhiêu góc chơi? Những góc nào?) Góc chơi Đóng vai ,Xây dựng, Tạo hình……VD: Bố trí để làm nơi ngủ, bếp chuồng trâu, bò , gà, vịt - Khu vực chơi ngoài sân: chôc chơi với cát,nước, mô hình, chơi với dụng cụ( vòng bóng xe có bánh) * Chú ý bố trí sắp xếp vị trí nơi chơi, kho và trình bày. - Đồ dung đồ chơi,nguyên liệu ( những vật liệu thường xuyên thay đổi): - Vật liệu thiên nhiên ( nước, cát, hoa, lá,sỏi, đá…),những thứ sưu tâm( phế liệu đồ dung gia đình). ‘ đồ chơi búp bê, truyện tranh nhạc cụ,,,” VD : Các khối hộp to nhỏ khác nhau ( Có thể làm tủ giá bàn ghế……) giường chăn gối búp bê, búp bê các loại . Đồ chơi nấu ăn…. - Thiết bị : (những vật to, đắt tiền không thường xuyên thay đổi): Xích đu bập bênh, thùng ,thang,dây leo…. [...]... nên bắt trẻ rập khuôn theo một kiểu chơi Tùy vào trình độ và khả năng của trẻ, luật chơi cách chơi, đồ chơi có thể thay đổi làm cho trò chơi thêm hấp dẫn và hứng thú Với những trò chơi trẻ mới chơi lần đầu giáo vviên thường làm “ Trưởng trò” cung f chơi với trẻ, thông qua đó giải thích luật và hướng dẫn trẻ chơi -VD: Trò chơi ‘ Ô ăn quan ‘’ -* Mục đích : -Luyện cử động bàn tay ,ngón tay -* Chuẩn bị... gian thực tế nội dung hoạt động trước sau và thời tiết để tổ chức trò chơi vận động - Giáo viên giải thích nội dung luật chơi Trẻ tự nhận hoặc bầu ra người “ Chủ trò” - Khi chơi giáo viên tạo điều kiệnh cho trẻ thể hiện hành động của mình một cách sáng tạo - Những trò chơi mang tính chất thi đua, giáo viên nên chon những trẻ tưương đương về sức khỏe, trình độ chơi và số lượng trẻ chơi của từng nhóm như... TRÒ CHƠI DÂN GIAN -Giáo viên nên sưư tầm trò chơi dân gian địa phương - khi hướng dẫn trò chơi dân gian, giáo viên cần lưu ý đến nhiệm vụ của trò chơi trong các trò chơi có lời động dao kết hợp vui chơi luyện cách phát âm cho trẻ, giáo viên phải chú ý cho trẻ phát âm rõ và chính xác Những lời đồng dao cho xướng âm đồng loạt và nhấn mạnh vào các nhịp ( nhịp 2 từ 3- 4 từ) - Khi cho trẻ chơi các trò chơi. .. trẻ đang chơi nếu chưa hiều rõ ý định của trẻ.Khéo léo hướng trẻ phát triển trò chơi có mục đích, có tính giáo dục và sáng tạo - Chú ý thay đổi vai chơi hợp lý, hình thành sự tự tin, tự lập ở trẻ.GV để trẻ tự nhận xét theo yêu cầu của chủ đè chơi và nhiệm vụ đặt ra khi thỏa thuận chơi, về cách chơu với đồ chơi, thể hiện hành động theo vai chơi, thói quen cất dọn đồ chơi , đồ dùng… Ví dụ: Trò chơi đóng...MỘT SỐ TRÒ CHƠI CỤ THỂ A.- TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI : GV giới thiệu các góc chơi trong lớp và cho trẻ thảo luận chung trước khi chơi. GV đưa ra câu hỏi gợi ý, khuyến khích trẻ cùng bàn bạc: Chọn trò chơi, chỗ chơi, nhóm chơi và cùng nhau xây dựng ý tưởng chơi của các nhóm phù hợp với chủ đề chung Đề trẻ trong nhóm tự phân vai chơi, phân công các công việc trong nhóm, bàn... ô tiếp theo Chơi đến khi ô quan hết quân, quân còn lại bên nào thì bên ấy thu về Nếu một trong hai ô quan còn quân mà ô ở phía nào hết quân thì phía ấy phải rải mỗi ô 1 quân tiếp tục chơi Ai ăn được nhiều quân là thắng Một số đồ dùng đồ chơi không cần đồ dùng đồ chơi 1 : Trò chơi “ Tiếp gì tiếp gì” 2 Trò chơi : “ Soi gương” 3 Trò chơi “ Tượng” 4 Trò chơi “ Đoán xem đang làm gì?” 5 Trò chơi “ Bay ,... - Đối với trò chơi đã biết, giáo viên cho trẻ nhắc luật Luật chơi và yêu cầu trẻ thực hiện đúng luật Đề trò chơi không bị nhàm chán tăng thêm hứng thú cho trẻ kích thích trẻ haọt động tích cực tự lục và sáng tạo hơn Giáo viên nên điều chỉnh hình thức và nâng cao yêu cầu của trò chơi. đưa thêm những vận động mới ,thay đổi nhịp độ ,đội hình -Trong quá trình tổ chức cho trẻ chơi ,cần chú ý động viên những... nhát tham gia hoạt động đồng thời cũng để trẻ tham gia quá sức ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ Giáo viên cần chú ý hướng dẫn cho trẻ học thuộc những câu thơ bài hát trước khi chơi VD: Trò chơi ‘ Bẫy chuột “ * Mục đích: - Tạo cho trẻ phản xạ nhanh theo tín hiệu ,phát triển vận động cơ bản – bò • Luật chơi: Con chuột nào bị chạm vào người và coi như bị mắc bẫy và phải ra ngoài một lần chơi •Tiến hành:... vào quá trình chơi mà còn chú ý cả vào kết quả của trò chơi bằng cách tổ chức trò chơi đã biết dưới hình thức thi đua hay đánh giá thành tích giữa trẻ với nhau - Những trò chơi mới có luật phức tạp giáo viên giúp trẻ hiểu qua nhiều lần chơi -Giáo viên cần chú ý phát huy tính tích cực của trẻ tạo điều kiện cho trẻ suy nghĩ quan sát chú ý phát triển ngôn ngữ trong quá trình chơi -VD: Trò chơi “ Đây là... ghép hình, bộ lắp ráp với các màu khác nhau, cát nước đồ chơi có sẵn ( Ôtô, máy bay… ) các sản phẩm từ những hoạt động của các nhóm chơi khác, bàn ghế trong lớp Tuyệt đối không dùng các đồ chơi lắp ráp có sẵn - Cần có không gian phù hợp để triển khai trò chơi xây dựng lắp ráp những công trình phức tạp bằng các vật liệu khác nhau.Các vật liệu đồ chơi, đồ dùng cần thiết được bố trí chuẩn bị ở giá, bàn . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI: 1. Các hình thức vui chơi: - Chơi theo ý thích. - Chơi có chủ định của giáo viên( Theo kế hoạch gd) - Chơi trong lớp. - Chơi ngoài trời - Chơi một mình - Chơi theo. qua hoạt động vui chơi để giúp trẻ phát triển toàn diện. Đặc thù và tầm quan trọng của hoạt động vui chơi: + Chơi là nhu cầu của trẻ. + Chơi là học và trẻ học qua chơi. + Nội dung chơi phản. chức hoạt động vui chơi trong chế độ sinh hoạt. Ví dụ : “ Chủ đề gia đình” + Thời gian : - Đón trẻ và trả trẻ: Trẻ chơi tự do theo ý thích. - Học: Trò chơi có luật ( Trò chơi vận động, trò chơi