Sở Giáo Dục và Đào tạo Đồng Tháp Trường THPT Chuyên Nguyễn Đình Chiểu ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ OLYMPIC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2010 - 2011 Câu 1: (2,5 điểm) Cho 4 nguyên tố R, X, Y, Z có 4 số lượng tử của (e) cuối cùng như sau : n l m s R X Y Z 2 2 3 3 1 1 1 1 0 -1 -1 +1 -1/2 -1/2 -1/2 +1/2 a) Viết cấu hình electron, tên của R, X, Y, Z. b) Viết phương trình phản ứng khi cho R đi nhanh qua dung dịch kiềm (NaOH). c) Từ YX 2 viết phương trình phản ứng điều chế axit có trong Y có số oxi hóa dương cao nhất, bằng phương pháp nitro hóa. d) Viết công thức cấu tạo của axit tương ứng với Z 2 Y 3 . Viết phương trình phản ứng trung hòa axit đó bởi kiềm (NaOH). e) Người ta thu được đồng vị phóng xạ Z(30) khi dùng hạt α bắn phá 27 Al. Đồng vị này không bền tự phân hủy phóng xạ β+. Viết 2 phản ứng đó Câu 2: (2 điểm) 1/ Viết các phương trình phản ứng: HO–NO + KI + H 2 SO 4 —→ NO + ………. HO–NO + KMnO 4 + H 2 SO 4 —→ HNO 3 + ………. HO–NH 2 + I 2 + KOH —→ N 2 + ………. HO–NH 2 + FeSO 4 + H 2 SO 4 —→ Fe 2 (SO 4 ) 3 + ………. 2/ Nhận biết các ion NO 2 – và NO 3 – có trong cùng một dung dịch. Câu 3: (2 điểm) Trộn 10 ml dung dịch AgNO 3 10 –2 M với 10ml dung dịch NH 3 1M rồi pha loãng thành 100ml (dung dịch A). Tính nồng độ cân bằng các cấu tử trong dung dịch. aBiết các giá trị pK không bền từng nấc 1 và nấc 2 của phức bạc với NH 3 tương ứng 3,9 và 3,3. Câu 4: (2 điểm) 1/ Xác định nhiệt tạo thành 1mol AlCL 3 , biết: Nhiệt tạo thành CO = – 130,4 KJ/mol ΔH 1 Nhiệt tạo thành CO 2 = – 390,13 KJ/mol ΔH 2 Al 2 O 3 + 3COCl 2 3CO 2 + 2AlCl 3 H 3 = -202,20 KJ/mol 3CO + 3Cl 2 3COCl 2 H 4 = -118,40KJ/mol 2Al + 3/2O 2 Al 2 O 3 H 5 = -1660,2KJ/mol 2/ Cho phản ứng : 2HCl (k) H 2 + Cl 2 K p (1) = 5,6.10 -10 ë 800 o C 2HI (k) H 2 + I 2 K p (2) = 2,8.10 -2 ë 800 o C Hãy tính K p của phản ứng sau ở 800 o C 2HI (k) + Cl 2 2HCl (k) + I 2 (k) Câu 5: (2 điểm) Hổn hợp A gồm Cu và Ba. Cho (p) gam A tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 đặc, sau phản ứng thu được kết tủa B, dung dịch C và 5,6 lít hổn hợp khí ở 8atm và 273 o C, có tỉ khối hơi so với hiđro là 18,6. Một trong hai khí này có phân tử khối nhỏ hơn 13 4. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch C lại thu được kết tủa B nữa, tổng khối lượng hai lần kết tủa là 24,5 gam. 1/ Dung dịch C chứa những chất nào? 2/ Tính p 3/ Tính thành phần % khối lượng các chất trong hổn hợp A Câu 6: (2 điểm) 1. (1 điểm) Giải thích sự khác nhau về nhiệt độ sôi trong dãy chất sau: N S N N N H N N H 115 0 C 117 0 C 256 0 C 187 0 C 2. (1 điểm) So sánh pK a của các axit sau: HCOOH, C 6 H 5 COOH, CH 3 COOH Câu 7 (2,5 điểm) 1. Khi dehidrat hóa xyclohexanol thu được 1,2 – dimetylxyclohexan và (1-metyletyliden)xyclopentan Hãy giải thích sự hình thành hai sản phẩm này? 2. Axit cacboxylic A(C 5 H 8 O 2 ) tồn tại ở hai dạng đồng phân lâp thể A 1 và A 2 . Ozon phân A thu được axetandehit và CH 3 C C O OH O axit 2-oxopropanoic Khi hidro hóa xúc tác Ni, A 1 và A 2 đều cho hỗn hợp axit B 1 và B 2 là một biến thể raxemic. a. Xác định cấu trúc của A 1 ; A 2 và gọi tên của chúng. b. Giải thích sự tạo thành B1 và B2. Viết công thức chiếu Fisơ của B 1 và B 2 và chỉ rõ cấu hình (R, S) của B 1 và B 2 . Câu 8: (2 điểm) 1. Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit thu được 2 mol Glyxin, 1 mol alanin, 1 mol phenyalanin và 1 mol vanlin. Khi cho pentapeptit tác dụng với HNO 2 không có khí N 2 thóat ra. Thủy phân từng phần pentapeptit thu được hai dipeptit là Ala – Gly và Gly – Ala. Xác định hai cấu trúc có thể có của peptit. 2. Dipeptit: tạo bởi Glyxin và Axit L(-)aspactic có ba pK a là 2,81; 4,45; 8,60. Dựa vào giá trị pK a của các nhóm chức trong cấu trúc, xác định cấu trúc dipeptit và tổng hợp peptit từ aminoaxit tương ứng. Cho Axit L(-)aspactic HOOC-[CH 2 ] 2 – CH(NH 2 ) – COOH. Câu 9 (2 điểm) 1. (0,5 điểm) Cho độ quay cực D-glucozơ = + 112 0 ; -D-glucozơ = 19 0 và hỗn hợp cân bằng là + 52,7 0 . Tính thành phần phần trăm mỗi cấu tử. 2. (1,5 điểm) Từ D – arabiozơ hãy thiết lập sơ đồ điều chế D – Glucozơ và D – mannozơ. . Sở Giáo Dục và Đào tạo Đồng Tháp Trường THPT Chuyên Nguyễn Đình Chiểu ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ OLYMPIC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2010 - 2011 Câu 1: (2,5 điểm) Cho 4 nguyên tố R,. tử của (e) cuối cùng như sau : n l m s R X Y Z 2 2 3 3 1 1 1 1 0 -1 -1 +1 -1 /2 -1 /2 -1 /2 +1/2 a) Viết cấu hình electron, tên của R, X, Y, Z. b) Viết phương trình. Axit L (-) aspactic HOOC-[CH 2 ] 2 – CH(NH 2 ) – COOH. Câu 9 (2 điểm) 1. (0,5 điểm) Cho độ quay cực D-glucozơ = + 112 0 ; -D-glucozơ = 19 0 và hỗn hợp cân bằng là + 52,7 0 . Tính