KỲ THI HỌC SINH GIỎI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Năm học 2010 – 2011 ĐỀ THI ĐỂ NGHỊ MÔN HÓA - TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẾN TRE pot

2 340 0
KỲ THI HỌC SINH GIỎI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Năm học 2010 – 2011 ĐỀ THI ĐỂ NGHỊ MÔN HÓA - TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẾN TRE pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 SỞ GD&ĐT BẾN TRE KỲ THI HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẾN TRE ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Năm học 2010 – 2011 ĐỀ THI ĐỂ NGHỊ MÔN HÓA Thời gian: 180 phút Câu 1: 1. Tổng số hạt mang điện và không mang điện của n nguyên tử một nguyên tố là 18. Xác định tên nguyên tố, viết cấu hình e của nguyên tố đó. 2. Cân bằng phản ứng oxi hóa-khử: a. 42   IOOHICl b. 2  OHKInaClO 3. Trộn hỗn hợp gồm FeS 2 và CuS 2 với tỉ lệ mol tương ứng là 2:3 rồi cho tác dụng với dung dịch HNO 3 , thu được khí duy nhất là NO và dung dịch gồm muối nitrat của 2 kim loại và axit sunfuric. Viết phương trình phản ứng xảy ra. Câu 2(3 điểm) : 1)Độ tan của H 2 S trong dung dịch HClO 4 0,003M là 0,1 mol/l. Nếu thêm vào dung dịch này các ion Mn 2+ và Cu 2+ sao cho nồng độ của chúng bằng 2.10 –4 M thì ion nào sẽ kết tủa dưới dạng sunfua, biết T MnS = 3.10 –14 M, T CuS = 8.10 –37 ; K S 2  = 1,3.10 –21 . (1 điểm) 2) Ở 25 0 C độ điện li của dung dịch amoniac 0,01M là 4,1%. Tính : a) Nồng độ của các ion OH – và NH  4 ; b) Hằng số điện li của amoniac ; c) Nồng độ ion OH – khi thêm 0,009 mol NH 4 Cl vào 1 lít dung dịch trên ; d) pH của dung dịch điều chế bằng cách hòa tan 0,01 mol NH 3 và 0,005 mol HCl trong một lít nước (coi như thể tích không thay đổi). (2 điểm) Câu 3(2 điểm) : N 2 O 4 phân hủy theo phản ứng : N 2 O 4(k)   2NO 2(k) Ở 27 0 C và 1 atm độ phân hủy là 20 phần trăm. Xác định : a) Hằng số cân bằng K p b) Độ phân hủy ở 27 0 C và dưới áp suất 0,1 atm c) Độ phân hủy của một mẫu N 2 O 4 có khối lượng 69 g, chứa trong một bình có thể tích 20l ở 27 0 C. Câu 4 (2 điểm) : 1)Xác định năng lượng của liên kết C – C trên cơ sở các dữ kiện sau : – C 2 H 6(k) + 2 7 O 2 (k)  2CO 2(k) + 3H 2 O (l) 0 2  = –1561 kJ / mol – Sinh nhiệt tiêu chuẩn : CO 2(k) 0 3  = – 394 kJ / mol ; H 2 O (1) 0 4  = – 285 kJ/mol. – Than chì  C (k) 0 1  = 717 kJ / mol. – Năng lượng liên kết : E H – H = 432 kJ/mol ; E C – H = 411 kJ/mol. 2)Cho phản ứng: CO 2(k) + H 2 O (l) ⇌ H 2 CO 3 . a)Hằng số tốc độ của phản ứng thuận là k t = a(s -1 ). Nếu có n mol khí CO 2 trên mặt nước thì sau 23 giây có một nửa số mol khí CO 2 đã hoà tan. Tính a. b)Hằng số tốc độ của phản ứng nghịch là k n = 20(s -1 ). Tính hằng số cân bằng K của phản ứng và viết biểu thức của hằng số cân bằng này. 2 Câu 5: Cho m 1 (g) gồm Mg và Al vào m 2 (g) dung dịch HNO 3 24%. Sau khi các kim loại tan hết có 8,96(l) hỗn hợp khí A gồm NO; N 2 O; N 2 bay ra (đktc) và dung dịch X. Thêm một lượng O 2 vừa đủ vào A, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí B. Dẫn B từ từ qua dung dịch NaOH dư, có 4,48 (l) hỗn hợp khí C đi ra (đktc). Tỉ khối hơi của C đối với H 2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch X để lượng kết tủa lớn nhất thì thu được 62,2 (g) kết tủa. 1. Tính m 1 và m 2 . Biết lượng HNO 3 đã lấy dư 20% so với lượng cần thiết. 2. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch X. Câu 6 (2 điểm): Cho một mẫu thử axit fomic HCOOH có nồng độ 0,1M; Ka = 1,77 x 10 -4 . a. Tính pH của dd HCOOH. b. Cho vào mẫu thử trên 1 lượng axit H 2 SO 4 có cùng thể tích, thấy độ pH giảm 0,344so với pH khi chưa cho H 2 SO 4 vào . Tính nồng độ mà axít sunfuric cần phải có. Biết rằng hằng số axit đối với nấc phân li thứ 2 của H 2 SO 4 là K 2 = 1,2 x 10 -2 . Giả thiết khi pha trộn thể tích dung dịch mới thu được bằng tổng thể tích các dd ban đầu. Câu 7 (2,5 điểm) Chất hữu cơ A có công thức phân tử là C 9 H 9 Cl. Khi oxi hóa A bằng dung dịch KMnO 4 trong H 2 SO 4 , đun nóng thì thu được axit benzoic. A tác dụng được với dung dịch NaOH cho hai sản phẩm X, Y đều có công thức phân tử là C 9 H 10 O. xác định công thức cấu tạo của A, X, Y. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 8: (2 điểm) a. Viết phương trình phản ứng khi nhiệt phân các amino axit mạch không phân nhánh có công thức phân tử: C 4 H 9 O 2 N. b. Từ phenol hãy điều chế Lysin (LyS): H 2 NCH 2 CH 2 CH 2 CH 2 CH COOH NH 2 Câu 9: (2 điểm) a. Có một hợp chất Salixin (C 13 H 18 O 7 ) bị thủy phân bằng emunsin cho D-Glucôzơ và một hợp chất là Saligenin (C 7 H 8 O 2 ) salixin không khử được thuốc thử Tolen. Oxi hóa salixin bằng HNO 3 thu được một hợp chất mà khi thủy phân hợp chất này sẽ nhận được D- Glucôzơ và anđêhit Salixylic. Metyl hóa salixin thu được pentamêtyl salixin. Thủy phân hợp chất này cho 2, 3, 4, 6 – tetra – O – mêtyl glucôzơ. Hãy cho biết cấu tạo của Salixin. b. Hãy đề nghị một hay nhiều cấu tạo vòng với hóa học lập thể có thể có của (D)-Tagalôzơ trong dung dịch bằng công thức chiếu HarWorth (D) – Tagalôzơ C = O CH 2 OH H H OH HO HO H CH 2 OH . 1 SỞ GD&ĐT BẾN TRE KỲ THI HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẾN TRE ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Năm học 2010 – 2011 ĐỀ THI ĐỂ NGHỊ MÔN HÓA Thời gian: 180 phút Câu 1:. của liên kết C – C trên cơ sở các dữ kiện sau : – C 2 H 6(k) + 2 7 O 2 (k)  2CO 2(k) + 3H 2 O (l) 0 2  = –1 561 kJ / mol – Sinh nhiệt tiêu chuẩn : CO 2(k) 0 3  = – 394 kJ / mol. D- Glucôzơ và anđêhit Salixylic. Metyl hóa salixin thu được pentamêtyl salixin. Thủy phân hợp chất này cho 2, 3, 4, 6 – tetra – O – mêtyl glucôzơ. Hãy cho biết cấu tạo của Salixin. b. Hãy đề

Ngày đăng: 09/08/2014, 14:21