ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐẠI HỌC LẦN THỨ NHẤT NĂM HỌC 2011 MÔN HÓA HỌC - Mã đề : 135 pdf

6 342 0
ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐẠI HỌC LẦN THỨ NHẤT NĂM HỌC 2011 MÔN HÓA HỌC - Mã đề : 135 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mã đề : 135 Trang 1/6 SỞ GD-ĐT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐẠI HỌC LẦN THỨ NHẤT NĂM HỌC 2011 MÔN HÓA HỌC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Trong bốn lựa chọn của mỗi câu dưới đây, chỉ duy nhất có một lựa chọn đúng. Hãy tô đen lựa chọn đúng đó trong phiếu trả lời. 1. Ion O 2- có cùng cấu hình electron với nhóm nguyên tử và ion nào cho dưới đây A. Ne, Mg 2+ , Al 3+ , S 2- , Na B. Na + , Ne, Al 3+ , S 2- , Mg C. Mg 2+ , Al 3+ , Na + , Ne , F - * D. Na + , Ne, Al 3+ , Mg 2+ , Al 2. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 8. Trong bảng tuần hoàn, X thuộc: A. chu kỳ 3, nhóm VA B. chu kỳ 2, nhóm VIA C. chu kỳ 3, nhóm IVA * D. chu kỳ 3, nhóm IIIA 3. Oxit cao nhất của nguyên tố X có dạng X 2 O 5 trong đó X chiếm 25,93% về khối lượng. Cộng hoá trị của X trong X 2 O 5 là : A. +5 B. 5 C. 4 * D. +4 4. Cho a mol kim loại Mg phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa b mol HNO 3 thu được dung dịch chứa hai muối và không thấy khí thoát ra. Vậy a, b có mối quan hệ với nhau là A. 5a = 2b* B. 2a = 5b C. 8a = 3b D. 4a = 3b 5. Người ta cho N 2 và H 2 vào một bình kín, thể tích không đổi và thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac. Khi hệ đạt đến cân bằng hoá học nồng độ các chất trong bình như sau : [N 2 ] = 1,5 mol/l; [H 2 ] = 3 mol/l; [NH 3 ] = 2 mol/l . Vậy nồng độ ban đầu của N 2 và H 2 lần lượt là : A. 3,5 mol/l và 5,0 mol/l B. 3,0 mol/l và 6,0 mol/l C. 2,5 mol/l và 6,0 mol/l * D. 2,5 mol/l và 5,0 mol/l 6. Xét pH của bốn dung dịch có nồng độ mol/lít bằng nhau là dung dịch HCl, pH = a; dung dịch H 2 SO 4 , pH = b; dung dịch NH 4 Cl, pH = c và dung dịch NaOH pH = d. Nhận định nào dưới đây là đúng ? A. d < c < a < b B. a < b < c < d C. c < a < d < b D. b < a < c< d* 7. Dung dịch X chứa các ion sau: Al 3+ , Cu 2+ , 2 4 SO và  3 NO . Để kết tủa hết ion 2 4 SO có trong 250 mL dung dịch X cần 50 mL dung dịch BaCl 2 1M. Cho 500 mL dung dịch X tác dụng với dung dịch NH 3 dư thì được 7,8 gam kết tủa. Cô cạn 500 mL dung dịch X được 37,3 gam hỗn hợp muối khan. Nồng độ mol/l  3 NO là : A. 0,2 M B. 0,3 M C. 0,3 M D. 0,6 M * 8. Hỗn hợp khí A gồm clo và oxi phản ứng vừa hết với hỗn hợp gồm 4,80 gam Mg và 8,10 gam Al tạo ra 37,05 g hỗn hợp các muối clorua và oxit hai kim loại. Phần trăm thể tích của oxi và clo trong hỗn hợp A lần lượt là : A. 26,50% và 73,50% C. 44,44% và 55,56% * Mã đề : 135 Trang 2/6 B. 54,00% và 55,00% D. 25,00% và 75,00% 9. Hỗn hợp khí A gồm O 2 và O 3 , tỉ khối của A so với H 2 bằng 19,2. Hỗn hợp khí B gồm H 2 và CO. Số mol hỗn hợp A cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp khí B là : A. 0,759 mol B. 0,416 mol* C. 0,516 mol D. 0,678 mol 10. Cho một bình kín dung tích không đổi 3,4 L chứa 40 mL nước (d = 1g/mL), phần không khí (đktc) chứa N 2 (80% thể tích) và O 2 (20% thể tích). Bơm hết hỗn hợp khí B gồm 0,02 mol NO 2 và 0,02 mol NO vào bình và lắc kĩ bình tới các phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được dung dịch X ở trong bình. Nồng độ % chất tan trong dung dịch X bằng A. 5,98%* B. 5,93% C. 2,99% D. 1,00% 11. Khi điện phân dung dịch nào sau đây sẽ làm pH của dung dịch giảm? A. điện phân dung dịch NaCl (có màng ngăn) B. điện phân dung dịch CuSO 4 .* C. điện phân dung dịch NaOH D. điện phân dung dịch HCl 12. Cho c mol Mg vào dung dịch chứa đồng thời a mol Zn(NO 3 ) 2 và b mol AgNO 3 . Điều kiện cần và đủ để dung dịch sau phản ứng chỉ chứa một muối là A. 2c > b + 2a B. 2c ≥ ba 2  C. c  a2/b  * D. c  a + b 13. Chia một mẩu Na thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy phần thứ nhất trong khí quyển oxi thu được 7,4 gam chất rắn A. Hòa tan hết A vào nước thu được 0,84 L khí O 2 (đktc). Hòa tan phần thứ hai vào 100 mL dung dịch HCl 1M thu được dung dịch B. pH của dung dịch B bằng A. 1 B. 7 C. 8 D. 14* 14. Hỗn hợp X chứa K 2 O, NH 4 Cl, KHCO 3 và BaCl 2 có số mol bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào lượng dư nước, đun nóng. Chất tan trong dung dịch thu được là A. KCl và KOH B. KCl.* C. KCl, KHCO 3 và BaCl 2 D. KCl, KOH và BaCl 2 15. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam Fe 2 O 3 với 8,1 gam Al (oxit kim loại bị khử thành kim loại). Đem hòa tan hỗn hợp các chất thu được sau phản ứng bằng dung dịch NaOH dư thì có 3,36 lít H 2 (đktc) thoát ra. Giá trị m bằng A. 16 gam * B. 24 gam C. 8 gam D. 32 gam 16. Trong một cốc đựng hoá chất là 200 mL dung dịch AlCl 3 2M. Rót vào cốc đó 200 mL dung dịch NaOH nồng độ a (M) thu được một kết tủa. Đem kết tủa sấy khô, nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Vậy a bằng A. 1,5 M B. 1,5 M hoặc 3,0 M C. 1,5 M hoặc 7,5 M* D. 1,0 M hoặc 1,5 M 17. Đốt cháy 4,48 gam Fe bằng V lít khí O 2 (đktc) người ta thu được m gam hỗn hợp gồm các oxit sắt và Fe dư. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp này bằng dung dịch HNO 3 loãng dư, thu được sản phẩm khử duy nhất là 0,448 lít khí NO (đktc). Giá trị của V và m lần lượt bằng A. V = 1,008 lít, m = 5,92 gam* B. V = 1,49 lít, m = 7,73 gam C. V = 1,68 lít, m = 8,80 gam D. V = 1,12 lít, m = 7,20 gam Mã đề : 135 Trang 3/6 18. Cho từ từ a gam Fe vào V mL dung dịch HNO 3 1 M khuấy đều cho đến khi tan hết, thấy thoát ra 0,448 lít khí NO (đktc), đồng thời thu được dung dịch A. Dung dịch A có khả năng làm mất màu hoàn toàn 10 mL dung dịch hỗn hợp KMnO 4 0,3 M trong môi trường axit. Giá trị của a và V lần lượt bằng A. 1,40 gam và 80 mL* B. 1,12 gam và 80 mL C. 0,56 gam và 60 mL D. 0,84 gam và 60 mL 19. Trước kia, "phẩm đỏ" dùng để nhuộm áo được tách chiết từ một loài sò biển. Đó là một hợp chất có chứa 45,70%C, 1,90%H, 7,60%O, 6,70%N, 38,1%Br (về khối lượng) và trong phân tử có chứa hai nguyên tử brom. Công thức phân tử của chất này là A. C 16 H 8 O 2 N 2 Br 2 * B. C 14 H 8 O 2 N 2 Br 2 C. C 16 H 12 O 2 N 2 Br 2 D. C 16 H 8 O 4 N 4 Br 2 20. Số đồng phân mạch hở và số đồng phân mạch vòng ứng với công thức phân tử C 4 H 8 lần lượt là A. 2 và 3 B. 3 và 2 C. 4 và 1 D. 4 và 2* 21. Một bình kín đựng hỗn hợp hiđro với axetilen và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thu được hỗn hợp khí X. Nếu cho một nửa hỗn hợp X đi qua dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thì có 1,20 gam kết tủa màu vàng nhạt. Nếu cho nửa còn lại qua bình đựng nước brom dư thấy khối lượng bình tăng 0,41 gam. Khối lượng etilen sinh ra trong X bằng : A. 0,14 gam B. 0,28 gam C. 0,42 gam D. 0,56 gam * 22. Xét các chất : metan (1), ancol metylic (2), ancol etylic (3), axit axetic (4), axeton (5). Các chất trên được xếp theo nhiệt độ sôi tăng dần (từ trái sang phải) là A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 2, 3, 4, 5, 1 C. 1, 5, 2, 3, 4 * D. 5, 1, 2, 3, 4 23. Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerol và một ancol no, đơn chức phản ứng hết với natri dư thấy thoát ra 8,96 lít khí (đktc). Cũng lượng hỗn hợp trên chỉ có thể hoà tan được tối đa 9,8 gam Cu(OH) 2 . Công thức của ancol chưa biết là A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 7 OH* D. C 4 H 9 OH 24. Cho các chất : phenol (1), anilin (2), toluen (3), metyl phenyl ete (4). Những chất tác dụng với nước Br 2 là A. (1) và (2) B. (1), (2) và (4) * C. (3) và (4) D. (1), (2), (3) và (4) 25. Cho 140cm 3 hỗn hợp A (đkc) gồm C 2 H 6 và C 2 H 2 lội từ từ qua bình đựng dung dịch HgSO 4 ở 80 o C. Toàn bộ các chất khí và hơi đi ra khỏi bình phản ứng được dẫn vào bình chứa dung dịch AgNO 3 trong NH 3 và đun nóng, thu được 0,54 gam Ag. Giả sử các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Thành phần % thể tích C 2 H 6 và C 2 H 2 trong hỗn hợp A là : A. 60% và 40%* B. 45% và 55% C. 50% và 50% D. 30% và 70% Mã đề : 135 Trang 4/6 26. Lấy 0,94 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cho tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 / NH 3 thu được 3,24 gam Ag. Công thức phân tử hai anđehit lần lượt là A. C 2 H 5 CHO và C 3 H 7 CHO* B. C 3 H 7 CHO và C 4 H 9 CHO C. CH 3 CHO và HCHO D. CH 3 CHO và C 2 H 5 CHO 27. Trật tự độ mạnh tính axit (lực axit) của bốn chất là ancol etylic, nước, phenol và axit cacbonic tăng dần theo trật tự: A. C 2 H 5 OH < H 2 O < C 6 H 5 OH < H 2 CO 3 * B. H 2 O < C 2 H 5 OH < C 6 H 5 OH < H 2 CO 3 C. C 2 H 5 OH < H 2 O < H 2 CO 3 < C 6 H 5 OH D. H 2 O < C 2 H 5 OH < H 2 CO 3 < C 6 H 5 OH 28. Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp A và B. Cho p gam X tác dụng vừa đủ với 100 mL dung dịch NaOH 2M, phản ứng xong cô cạn dung dịch, thu được 15 gam hỗn hợp hai muối hữu cơ khan. Công thức phân tử và thành phần phần trăm A, B trong hỗn hợp X là A. HCOOH 50% và CH 3 COOH 50% * B. HCOOH 56,6% và CH 3 COOH 43,4% C. CH 3 COOH 25% và CH 3 COOH 75% D. HCOOH 33,3% và CH 3 COOH 66,7% 29. Axit salixylic (axit o-hidroxibenzoic) tác dụng với chất X có xúc tác H 2 SO 4 tạo ra metyl salixylat dùng làm thuốc xoa bóp, còn tác dụng với chất Y tạo ra axit axetyl salixylat (aspirin) dùng làm thuốc cảm. Các chất X và Y lần lượt là A. metanol và axit axetic B. metanol và anhiđrit axetic * C. metan và axit axetic D. metan và anhiđrit axetic 30. Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol este X đơn chức, no bằng dung dịch chứa 8 gam NaOH, khi cô cạn dung dịch người ta thu được 12,2 gam rắn khan. Công thức cấu tạo của X là : A. HCOOCH 3 B. CH 3 COOC 2 H 5 * C. CH 3 COOC 2 H 3 D. HCOOC 3 H 7 31. Trong số các chất là trilaurin (glyxeryl trilaurat, cấu tạo axit lauric là CH 3 [CH 2 ] 10 COOH), tripanmitin (glyxeryl tripanmitat), tristearin (glyxeryl tristearat) và triolein (glyxeryl trioleat) thì chất có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là A. Trilaurin B. tripanmitin C. tristearin D. triolein* 32. Đun nóng 4,03 kg chất béo glixeryl panmitat với lượng dư dung dịch NaOH. Khối lượng glixerol và khối lượng xà phòng chứa 72% muối natri pamitat điều chế được lần lượt là A. 0,46 kg và 5,79 kg * B. 0,41 kg và 5,97 kg C. 0,42 kg và 6,79 kg. D. 0,45 kg và 6,97 kg 33. Dãy nào dưới đây các chất được sắp xếp theo trật tự giảm dần lực bazơ từ trái sang phải ? A. CH 3 -NH-CH 3 > CH 3 -NH 2 > NH 3 > C 6 H 5 NH 2 * B. NH 3 > C 6 H 5 -NH 2 > CH 3 -NH 2 > CH 3 -NH-CH 3 C. CH 3 -NH 2 > CH 3 -NH-CH 3 > NH 3 > C 6 H 5 -NH 2 D. C 6 H 5 -NH 2 > NH 3 > CH 3 -NH 2 > CH 3 -NH-CH 3 34. Xét sơ đồ chuyển hóa : X 3 NH NaOH    Y 4 42 NaHSO SOH     Z OH t),d(HClOHCH 2 o 3     Cl - H 3 N + CH 2 COOCH 3 . Chất X trong sơ đồ chuyển hóa này là A. H 2 NCH 2 COOH B. HSO 4 - H 3 N + CH 2 COOH C. H 2 NCH 2 COONH 4 * D. H 2 NCH 2 COONa Mã đề : 135 Trang 5/6 35. Cho 100 mL dung dịch amino axit A nồng độ 0,2 M tác dụng vừa đủ với 80 mL dung dịch NaOH 0,25 M. Mặt khác 100 mL dung dịch amino axit trên tác dụng vừa đủ với 80 mL dung dịch HCl 0,5M. Biết A có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 52. Công thức phân tử của A là A. (H 2 N) 2 C 2 H 3 COOH * B. H 2 NC 2 H 3 (COOH) 2 C. (H 2 N) 2 C 2 H 2 (COOH) 2 D. H 2 NC 3 H 5 (COOH) 2 36. Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thì thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thủy phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly, Gly- Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Vậy trật tự cấu tạo các amino axit trong pentapeptit A là A. Gly-Gly-Val-Gly-Ala B. Gly-Ala-Gly-Gly-Val* C. Val-Gly-Gly-Gly-Ala D. Ala-Gly-Val-Gly-Gly 37. Đem 2 kg glucozơ, có lẫn 10% tạp chất, lên men ancol, hiệu suất 70%. Cho biết etanol có khối lượng riêng là 0,79 g/mL. Thể tích ancol 40˚ có thể điều chế được do sự lên men trên là : A. khoảng 1,58 lít B. khoảng 1,85 lít C. khoảng 2,04 lít * D. khoảng 2,50 lít 38. Xét dãy chuyển hóa : A amilaza OH 2    B mantaza OH 2    C 2 CO enzim    D enzim O 2    E 42 SOH D   F Phát biểu nào dưới đây là KHÔNG đúng ? A. Chất A tác dụng với dung dịch iot tạo sản phẩm có màu xanh tím. B. Chất B và chất C đều có thể hòa tan Cu(OH) 2 tạo dung dịch có màu xanh. C. Khác với B, chất C tạo được kết tủa Ag khi tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 .* D. Chất D và chất E đều có nhiệt độ sôi cao hơn nhiệt độ sôi của chất F. 39. Thủy phân hoàn toàn x gam xenlulozơ, trung hòa dung dịch thu được rồi tiến hành tráng gương thì thu được 64,8 gam Ag. Cho x gam xenlulozơ tác dụng vừa hết với 25,2 gam HNO 3 có trong hỗn hợp HNO 3 đặc và H 2 SO 4 đặc tạo thành y gam coloxilin (là hỗn hợp của xenlulozơ mononitrat và xenlulozơ dinitrat). Giá trị y bằng A. 39,6 (gam) B. 66,6 (gam)* C. 73,8 (gam) D. 90,0 (gam) 40. Để tổng hợp 120 kg poli(metyl metacrilat) thì khối lượng của axit và ancol tương ứng cần dùng lần lượt là bao nhiêu ? Biết hiệu suất quá trình este hoá và quá trình trùng hợp lần lượt là 60% và 80%. A. 170 kg và 80 kg* B. 171 kg và 82 kg C. 65 kg và 40 kg D. 80 kg và 170 kg 41. Có bao nhiêu hợp chất thơm ứng với công thức phân tử C 7 H 8 O có thể phản ứng với dung dịch NaOH ? A. 1 B. 3 C. 5* D. 4 42. Dẫn 1,12 L (đktc) hỗn hợp khí gồm một ankin (A), một ankadien (B) và một ankan (C) qua dung dịch AgNO 3 dư trong NH 3 thấy thể tích hỗn hợp giảm 30% và thu được 3,6 gam kết tủa. Khí ra khỏi bình này cho qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 0,54 gam và có 3,2 gam brom đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí ra khỏi bình brom thu được 3,3 gam CO 2 . A, B và C lần lượt là A. C 2 H 2 , C 4 H 6 và C 3 H 8 * B. C 2 H 2 , C 4 H 6 và C 4 H 10 C. C 2 H 2 , C 3 H 4 và C 3 H 8 D. C 3 H 4 , C 4 H 6 và C 4 H 10 Mã đề : 135 Trang 6/6 43. Hỗn hợp A gồm axit axetic, ancol isobutylic và một este tạo bởi ancol và axit đó. Chia hỗn hợp A thành hai phần bằng nhau. Bay hơi hết phần thứ nhất thu được 0,784 L hơi của A (đktc). Phần thứ hai phản ứng vừa đủ với 150mL dung dịch NaOH 0,1M đun nóng. Lượng ancol sau phản ứng được oxi hóa thành anđehit, rồi tiến hành phản ứng tráng gương thì thu được 6,48 gam Ag. Số mol axit axetic trong A bằng A. 0,005 mol B. 0,010 mol* C. 0,015 mol D. 0,020 mol 44. Cho 26,1 gam hỗn hợp G gồm axit glutamic và glixin vào 175 mL dung dịch HCl 2M, được dung dịch G 1 . Dung dịch G 1 phản ứng vừa đủ với 200 mL dung dịch NaOH 3,5M. Số mol axit glutamic có trong hỗn hợp bằng A. 0,05* B. 0,10 C. 0,20 D. 0,25 45. Có các hợp chất sau : C 2 H 5 OH, n-C 10 H 21 OH, C 6 H 5 OH, C 6 H 5 NH 2 , CH 3 COOH, n-C 6 H 14 , HOCH 2 CHOHCH 2 OH, C 6 H 6 và C 6 H 12 O 6 (glucozơ). Trong các chất này có x chất tan tốt trong nước, y chất ít tan trong nước và z chất hầu như không tan. Các giá trị x, y và z lần lượt bằng A. 4, 3 và 2 * B. 3, 4 và 2 C. 3, 3 và 3 D. 2, 3 và 4 46. Hoà tan 133,2 gam muối Al 2 (SO 4 ) 3 .18H 2 O vào 200 gam dung dịch K 2 SO 4 11,745 % ở nhiệt độ t 1 o C. Làm lạnh dung dịch xuống nhiệt độ t 2 o C thì thu được phèn chua kết tinh (K 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O) và dung dịch B. Tách phèn chua ra rồi pha loãng dung dịch B để được 500 mL dung dịch B’. Nồng độ mol/L của Al 3+ trong dung dịch B’ là A. 0,26 M* B. 0,24 M C. 0,36 M D. 0,34 M 47. Cho 3 gam hỗn hợp A gồm Ag và Cu vào dung dịch chứa HNO 3 đặc và H 2 SO 4 đặc thu được 2,94 gam hỗn hợp B gồm NO 2 và SO 2 có thể tích 1,344 lít (đktc). Khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp A là A. 1,08 gam Ag và 1,92 gam Cu * B. 1,72 gam Ag và 1,28 gam Cu C. 2,16 gam Ag và 0,84 gam Cu D. 0,54 gam Ag và 2,46 gam Cu 48. Cho 1,92 gam Cu vào 100 mL dung dịch chứa đồng thời KNO 3 0,16M và H 2 SO 4 0,4M thu được chất khí có tỷ khối hơi so với hidro là 15 và dung dịch A. Thể tích dung dịch NaOH 0,5 M tối thiểu cần dùng để kết tủa hết ion Cu 2+ trong dung dịch A là A. 0,362 lit. B. 0,128 lit.* C. 0,048 lit. D. 0,096 lit. 49. Một lít khí hidro giàu deuteri 2 1 D ở điều kiện tiêu chuẩn nặng 0,10 gam. Phần trăm về số lượng của 2 1 D trong loại Hidro đó là (Coi hidro chỉ có hai loại đồng vị 1 1 H và 2 1 D). A. 12,0% * B. 99,8% C. 0,2% D. 88%. 50. Hòa tan 48,8 gam hỗn hợp X gồm Cu và một oxit sắt trong lượng dư dung dịch HNO 3 thu được dung dịch A và 6,72 L khí NO duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 147,8 gam chất rắn. Công thức của oxit sắt là : A. FeO B. Fe 3 O 4 * C. Fe 2 O 3 D. FeO 2 . Mã đề : 135 Trang 1/6 SỞ GD-ĐT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐẠI HỌC LẦN THỨ NHẤT NĂM HỌC 2011 MÔN HÓA HỌC Thời gian: 90 phút (không. Ala-Gly, Gly- Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Vậy trật tự cấu tạo các amino axit trong pentapeptit A là A. Gly-Gly-Val-Gly-Ala B. Gly-Ala-Gly-Gly-Val* C. Val-Gly-Gly-Gly-Ala D. Ala-Gly-Val-Gly-Gly. CH 3 -NH-CH 3 > CH 3 -NH 2 > NH 3 > C 6 H 5 NH 2 * B. NH 3 > C 6 H 5 -NH 2 > CH 3 -NH 2 > CH 3 -NH-CH 3 C. CH 3 -NH 2 > CH 3 -NH-CH 3 > NH 3 > C 6 H 5 -NH 2

Ngày đăng: 09/08/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan