SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN HOÁ Năm học: 2010-2011 Họ và tên: ………………………… Lớp: …. Thời gian làm bài trắc nghiệm là 20 phút Thời gian làm bài tự luận là 40 phút I/- Phần trắc nghiệm (3,0 điểm). Câu 1: Nhận định nào sau đây là không đúng: A. Hợp chất có công thức C 2 H 4 O 2 là một este no đơn chức? B. Khi đốt cháy hoàn toàn Este của axit no, đơn chức, mạch hở và ancol no, đơn chức, mạch hở thu được số mol CO 2 bằng số mol nước. C. Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng thủy phân este của axit béo trong môi trường kiềm. D. Chất béo là chất lỏng không tan trong nước, nhẹ hơn nước, và có trong thành phần chính của dầu thực vật, mỡ động vật. Câu 2: Nhận xét về tính chất chung của polime nào dưới đây là không chính xác? A. Hầu hết là những chất rắn, không bay hơi. B. Đa số nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ rộng, hoặc không nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng. C. Đa số không tan trong các dung môi thông thường, một số tan trong dung môi thích hợp tạo thành dung dịch nhớt. D. Hầu hết polime đều đồng thời có tính dẻo, tính đàn hồi và có thể kéo thành sợi dai, bền. Câu 3: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa các cặp chất nào dưới đây? A. HOOC-(CH 2 ) 4 -COOH và H 2 N-(CH 2 ) 4 -NH 2 B. HOOC-(CH 2 ) 4 -COOH và H 2 N-(CH 2 ) 6 -NH 2 C. HOOC-(CH 2 ) 6 -COOH và H 2 N-(CH 2 ) 6 -NH 2 D. HOOC-(CH 2 ) 4 -COOH và H 2 N-(CH 2 ) 4 -COOH Câu 4: Phát biểu nào dưới đây về aminoaxit là không đúng? A. Aminoaxit là hợp chất tạp chức, phân tử chức đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. B. Hợp chất H 2 NCOOH là aminoaxit đơn giản nhất. C. Aminoaxit ngoài dạng phân tử (như: H 2 NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (như: H 3 N + RCOO - ) D. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của aminoaxit trong dung dịch. Câu 5: Cho 0,1 mol A (- aminoaxit dạng H 2 NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối. A là? A. Glixin B. Alanin C. Phenylalanin D. Valin Câu 6: Cho các chất sau: (X 1 ) C 6 H 5 NH 2 ; (X 2 )CH 3 NH 2 ; (X 3 ) H 2 NCH 2 COOH; (X 4 ) HOOCCH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH; (X 5 ) H 2 NCH 2 CH 2 CH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH. Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh? A. X 1 , X 2 , X 5 B. X 2 , X 3 ,X 4 C. X 2 , X 5 D. X 1 , X 5 , X 4 Câu 7: Hợp chất C 3 H 7 O 2 N tác dụng được với NaOH, H 2 SO 4 và làm mất màu dung dịch brom. CTCT của hợp chất? A. CH 3 CH(NH 2 )COOH B. H 2 NCH 2 CH 2 COOH C. CH 2 =CHCOONH 4 D. CH 2 =CH-CH 2 COONH 4 Câu 8: Axit -aminopropionic tác dụng được với tất cả các chất trong dãy A. HCl, NaOH, C 2 H 5 OH có mặt HCl, K 2 SO 4 , H 2 NCH 2 COOH B. HCl, NaOH, CH 3 OH có mặt HCl, H 2 NCH 2 COOH, Cu C. HCl, NaOH, CH 3 OH có mặt HCl, H 2 NCH 2 COOH D. HCl, NaOH, CH 3 OH có mặt HCl, H 2 NCH 2 COOH, NaCl Câu 9: Este X có công thức đơn giản nhất là C 2 H 4 O 2 . Đun sôi 2,2 gam X với 50 gam dung dịch NaOH 6% đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Từ dung dịch sau phản ứng thu được 4,05 gam chất rắn khan. Công thức cấu tao X là? A. CH 3 CH 2 COOCH 3 B. CH 3 COOCH 2 CH 3 C. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 D. HCOOCH(CH 3 ) 2 Câu 10: Cho - aminoaxit mạch thẳng A có công thức dạng H 2 NR(COOH) 2 phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo 9,55 g muối. A là chất nào sau đây? A. Axit 2-aminopropanđionic B. Axit 2-aminobutanđioic C. Axit 2-aminopentađioic D. Axit 2-aminohexanđioic Câu 11: Có bao nhiêu amin bậc 2 có cùng công thức phân tử C 5 H 13 N? A. 6 B. 4 C. 5 D. 7 Câu 12: Có bao nhiêu tripeptit từ 3 aminoaxit khác nhau? A. 1 B. 2 C. 6 D. 24 II/- Phần tự luận (7,0 điểm). Câu 1: (2,0 điểm) Viết phản ứng hóa học cho các chuyển hóa sau: a. C 2 H 4 CH 3 CHO OH,Br 22 A B C 4 H 8 O 2 0 KOH,t B b. CH 4 C 2 H 2 CH 3 COOCH=CH 2 Polime NaOH ? Câu 2: (2,0 điểm) Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các chất lỏng: Benzen, Anilin, Glucozơ, Glixerol, Saccarozơ. Viết các phản ứng minh hoạ. Câu 3: (3,0 điểm) Chất A là một aminoaxit mà phân tử không chứa thêm nhóm chức nào khác. Cho 100 ml dung dịch A 0,4M phản ứng vừa hết với 160 ml dung dịch NaOH 0,25M. Khi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5,04 gam muối khan. Mặt khác 80 gam dung dịch A 13% phản ứng vừa hết với 400ml dung dich HCl 0,5M. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên A. Biết rằng A mạch hở và có các nhóm amino liên kết với các nguyên tử C khác nhau. Ghi chú: Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn và máy tính bỏ túi. NH + 3 Br 2 H O NH Br Br Br + 3 HBr 2 2 2 ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN HÓA 12 - NĂM 2008-2009 I/- Phần trắc nghiệm (3,0 điểm). Mỗi câu đúng 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A D B B A C C C B C A C II/- Phần tự luận (7,0 điểm). Câu 1 (2,0 điểm). Mỗi phản ứng đúng 0,25 điểm. a. 2CH 2 =CH 2 + O 2 0 Xt,t 2CH 3 CHO CH 3 CHO + Br 2 + H 2 O CH 3 COOH CH 3 COOH + CH 3 CH 2 OH 2 4 H SO CH 3 COOCH 2 CH 3 + H 2 O CH 3 COOCH 2 CH 3 + KOH 0 t CH 3 CH 2 OH + CH 3 COOK b. CH 4 0 1500 C C 2 H 2 + 3H 2 CH 3 COOH + CH CH 0 Xt,t n CH 3 COOCH=CH 2 0 Xt,t OOCCH 3 | CH 2 -CH n OOCCH 3 + NaOH 0 t OH + CH 3 COONa | | CH 2 -CH n CH 2 -CH n Câu 2 (2,0 điểm). Thử với dung dịch Br 2 , Chất có phản ứng tạo kết tủa trắng là anilin Chất có phản ứng làm mất màu dung dịch Br 2 là Glucozơ CH 2 OH-(CHOH) 4 -CHO + Br 2 + H 2 O 0 t CH 2 OH-(CHOH) 4 -COOH +HBr 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Ba chất còn lại đem đun với axit rồi trung hòa axit dư bằng dung dịch NaOH, sau đó lấy sản phẩm cho phản ứng với dung dịch AgNO 3 . Chất có phản ứng tạo kết tủa trắng là Saccarozơ. C 12 H 22 O 11 + H 2 O 0 t C 6 H 12 O 6 + C 6 H 12 O 6 CH 2 OH-[CHOH] 4 -CHO + 2AgNO 3 + 3NH 3 + H 2 O 0 t CH 2 OH-[CHOH] 4 -COONH 4 +2Ag + 2NH 4 NO 3 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Hai chất còn lại đem phản ứng với Cu(OH) 2 . Chất có phản ứng tạo dung dịch trong suốt màu xanh lam là glixerol. 2C 6 H 12 O 6 + Cu(OH) 2 (C 6 H 11 O 6 ) 2 Cu +2H 2 O còn lại là Benzen 0,25 điểm 0,25 điểm đặc Câu 3 (3,0 điểm). Đặt công thức phân tử là (NH 2 ) a R(COOH) b . 0,25 điểm TN1: n A = 0,1.0,4 = 0,04 mol, n NaOH = 0,16.0,25 = 0,04 mol 0,25 điểm (NH 2 ) a R(COOH) b + bNaOH (NH 2 ) a R(COONa) b + bH 2 O 0,25 điểm 0,04 mol 0,04.b mol 0,04 mol 0,04.b = 0,04 b = 1 0,25 điểm M muối = 5,04 0,04 = 126 M A = 126 - 23 +1 = 104 0,25 điểm TN2: n A = 80.13 104.100 = 0.1 mol 0,25 điểm n HCl = 0,4.0,5 = 0,2 mol 0,25 điểm (NH 2 ) a R(COOH) b + aHCl (NH 3 Cl) a R(COOH) b 0,25 điểm 0,1 mol 0,1.a mol 0,1.a = 0,2 a = 2 0,25 điểm M A = 104 = 16.2 + R + 45 R = 27. Gốc R (hoá trị 3) phù hợp là C 2 H 3 . 0,25 điểm Vậy amino axit cần tìm là: NH 2 -CH 2 -CH-COOH | NH 2 . ( , -điaminopropionic) 0,25 điểm 0,25 điểm Ghi chú: Mọi cách giải khác của học sinh, nếu đúng kết quả và hợp lí đều được điểm tối đa. . SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN HOÁ Năm học: 2010-2011 Họ và tên: ………………………… Lớp: …. Th i gian làm b i trắc nghiệm là 20 phút Th i gian làm. Axit 2-aminopentađioic D. Axit 2-aminohexanđioic Câu 11: Có bao nhiêu amin bậc 2 có cùng công thức phân tử C 5 H 13 N? A. 6 B. 4 C. 5 D. 7 Câu 12: Có bao nhiêu tripeptit từ 3 aminoaxit. - aminoaxit mạch thẳng A có công thức dạng H 2 NR(COOH) 2 phản ứng hết v i 0,1 mol NaOH tạo 9,55 g mu i. A là chất nào sau đây? A. Axit 2-aminopropanđionic B. Axit 2-aminobutanđioic