SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN GIÁO VIÊN DẠY GIỎI TỈNH BẬC THPT CHU KỲ 2008-2011 MÔN THI: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1. (6điểm) . Anh (chị) hãy hướng dẫn học sinh: 1. Làm thí nghiệm điều chế clo trong phòng thí nghiệm. 2. Lập sơ đồ và viết phương trình phản ứng điều chế tơ lapsan ( -OC-C 6 H 4 -COO-CH 2 CH 2 -O-) n từ metan. (Các chất vô cơ và điều kiện cần thiết có đủ). Câu 2. (4điểm) 1. Trong dạy học hóa học một giáo viên nói: “Phương pháp chung để điều chế MCO 3 ( M thuộc IIA) là cho dung dịch chứa M 2+ tác dụng với dung dịch muối cacbonat của kim loại kiềm”. Anh ( chị) nhận xét ( phân tích đúng – sai, cho thí dụ cụ thể) ý kiến trên. 2. Khi dạy bài benzen, với phản ứng: NO 2 + HONO 2 H 2 SO 4 ®Æc + H 2 O Có giáo viên đã giải thích vai trò của H 2 SO 4 trong phản ứng này là để hút nước, làm cho phản ứng diễn ra theo chiều thuận. Ý kiến của anh (chị) về vấn đề này như thế nào? Câu 3: (3điểm) 1. Pha chế dung dịch gồm: 25 ml dd Fe(NO 3 ) 2 0,1M, 25 ml dd Fe(NO 3 ) 3 1M và 50 ml dd AgNO 3 0,6M thu được 100ml dung dịch A. Cho vào A một số mảnh vụn Ag. Biết: VEVE FeFe o AgAg 77,0;8,0 0 // 23 a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Với giá trị lớn nhất của tỷ số ][ ][ 2 3 Fe Fe trong dung dịch A là bao nhiêu thì phản ứng đổi chiều. 2. Khí N 2 O 4 kém bền, bị phân li theo phương trình N 2 O 4 2NO 2 (1) Cho biết khi (1) đạt tới cân bằng: - Ở 35 o C hỗn hợp khí trong bình có tỷ khối so với H 2 bằng 36,225. - Ở 45 o C hỗn hợp khí trong bình có tỷ khối so với H 2 bằng 33,4. - Trong cả hai trường hợp áp suất chung của hệ đều bằng 1atm. Xác định độ phân li của N 2 O 4 và K P ở mỗi nhiệt độ trên? Phản ứng theo chiều nghịch là toả nhiệt hay thu nhiệt? Giải thích. Câu 4: Anh ( chị) hướng dẫn học sinh giải các bài tập sau: Bài 1. (3điểm) Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Zn, FeCO 3 , Ag bằng lượng dư dung dịch HNO 3 , thu được hỗn hợp khí A gồm 2 hợp chất khí có tỷ khối đối với H 2 bằng 19,2 và dung dịch B. Cho B tác dụng hết với dung dịch NaOH dư tạo kết tủa. Lọc kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 5,64 gam chất rắn. Tính khối lượng hỗn hợp X. Biết trong X khối lượng FeCO 3 bằng khối lượng Zn; mỗi chất trong X khi tác dụng với dung dịch HNO 3 ở trên chỉ cho 1 sản phẩm khử. Bài 2: (4điểm) Đốt cháy hoàn toàn 0,486 gam một chất hữu cơ A thu được sản phẩm cháy gồm 403,2ml CO 2 (đktc) và 0,27g H 2 O. 1. Xác định CTPT của A biết tỷ khối hơi của A so với H 2 nhỏ hơn 85. 2. Cho biết: - A tác dụng với NaHCO 3 hoặc Na đều thu được số mol khí bằng số mol A phản ứng. - A tác dụng với dung dịch NaOH theo hệ số tỷ lượng: A + 2NaOH 2D + H 2 O. Xác định CTCT của A, D. ( Cho C = 12, N = 14, O=16, Fe = 56, Ag = 108, Zn = 65) = Hết = Thí sinh không được sử dụng bất kỳ tài liệu nào, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. ĐỀ CHÍNH THỨC (Đ ề cú 1 trang) . SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN GIÁO VIÊN DẠY GIỎI TỈNH BẬC THPT CHU KỲ 2008-2011 MÔN THI: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1. (6điểm) -OC-C 6 H 4 -COO-CH 2 CH 2 -O-) n từ metan. (Các chất vô cơ và điều kiện cần thi t có đủ). Câu 2. (4điểm) 1. Trong dạy học hóa học một giáo viên nói: “Phương pháp chung để điều chế MCO 3 ( M thuộc IIA) là cho dung. tích đúng – sai, cho thí dụ cụ thể) ý kiến trên. 2. Khi dạy bài benzen, với phản ứng: NO 2 + HONO 2 H 2 SO 4 ®Æc + H 2 O Có giáo viên đã giải thích vai trò của H 2 SO 4 trong phản ứng này