KIỂM TRA HỌC KÌ 2_MÔN VẬT LÍ I)DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Câu 1. Công thức tính tần số dao động riêng của mạch dao động : A. LC f 2 1 . B. 2 LC f . C. LC f 2 . D. LCf 2 Câu 2. Sự biến thiên của dòng điện i trong một mạch dao động lệch pha như thế nào so với biến thiên của điện tích q của một bản tụ điện? A. i cùng pha với q. B. i ngược pha với q. C. i sớm pha 2 so với q. D. i trễ pha 2 so với q. Câu 3. Sóng điện từ có tần số 12 MHz thuộc loại sóng nào dưới đây : A. sóng cực ngắn. B. sóng ngắn. C. sóng trung. D. sóng dài. Câu 4. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 200pF và một cuộn cảm có độ tự cảm 0,02H. Chu kỳ dao động riêng của mạch là: A.12,5.10 -6 s. B.1,25.10 -6 s. C. 125.10 -6 s. D. 0,125.10 -6 s. Câu 5. Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và một tụ điện có điện dung C Nếu mắc thêm một tụ điện có điện dung C’ = 3C song song với tụ C thì chu kì dao động trong mạch sẽ : A. tăng 2 lần B. tăng 4 lần C. giảm 2 lần D. giảm 4 lần . Câu 6. Trong sơ đồ khối của một máy phát sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây? A. Mạch phát sóng điện từ. B. Mạch biến điệu. C. Mạch tách sóng. D. Mạch khuếch đại. Câu 7.Trong mạch dao dao động LC (chu kỳ T = 2 LC ), năng lượng điện từ của mạch dao động sẽ : A. Biến thiên điều hòa với chu kỳ 2T B. Biến thiên điều hòa với chu kỳ T C. Biến thiên điều hòa với chu kỳ 2 T D. Không biến thiên theo thời gian Câu 8. Cho biết điện tích cực đại trên bản tụ điện của mạch dao động là Q 0 = 4.10 -8 C và cường độ cực đại trong mạch là I 0 = 10mA. Tính tần số dao động riêng của mạch và hệ số tự cảm của khung, C = 800pF. A.40kHz và 0,02H B. 4kHz và 0,02H C. 400kHz và 0,2H D. 40Hz và 0,02H Câu 9. Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L = 0,2H và một tụ điện có điện dung C = 0,4 F . Khi dòng điện qua cuộn dây là 10mA thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 10V .Năng lượng điện từ toàn phần của mạch là A. 10 -5 J B. 2. 10 -5 J C.3. 10 -5 J D. 4. 10 -5 J II)SÓNG ÁNH SÁNG Câu 10. Quan sát ánh sáng phản xạ trên các váng dầu mỡ hoặc bong bóng xà phòng, ta thấy những vầng màu sặc sỡ. Đó là hiện tượng nào sau đây ? A. Giao thoa ánh sáng . B. Nhiễu xạ ánh sáng. C. Tán sắc ánh sáng. D. Khúc xạ ánh sáng. Câu 11. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Chín vân sáng liên tiếp trên màn cách nhau 16 mm. Bước sóng của ánh sáng là : A.0,6 m. B. 0,5 m. C. 0,55 m. D. 0,46 m. Câu 12. Khoảng cách giữa vân sáng và vân tối liên tiếp là: A. 2 B. 4 C. a D 2 D. a D Câu 13.Tia X có bước sóng: A. lớn hơn tia hồng ngoại. B. lớn hơn tia tử ngoại. C. nhỏ hơn tia tử ngoại. D. không thể đo được. Câu 14.Trong việc chiếu và chụp ảnh nội tạng bằng tia X, người ta phải hết sức chú ý tránh tác dụng nào dưới đây của tia X? A. Khả năng đâm xuyên. B. Làm đen kính ảnh. C. Làm phát quang một số chất. D. Huỷ diệt tế bào. Câu 15.Tia hồng ngoại có A. bước sóng lớn hơn so với ánh sáng nhìn thấy. B. bước sóng nhỏ hơn so với ánh sáng nhìn thấy. C. bước sóng nhỏ hơn so với tia tử ngoại. D. tần số lớn hơn so với tia tử ngoại. Câu 16. Khi sóng ánh sáng truyền từ một môi trường này sang một môi trường khác thì: A. tần số không đổi, nhưng bước sóng thay đổi. B. bước sóng không đổi, nhưng tần số thay đổi. C. cả tần số lẫn bước sóng đều không đổi. D. cả tần số lẫn bước sóng đều thay đổi. Câu 17. Để nhận biết sự có mặt của các nguyên tố hoá học trong một mẫu vật, ta phải nghiên cứu loại quang phổ nào của mẫu vật đó? A. quang phổ vạch phát xạ. B. quang phổ liên tục. C. quang phổ hấp thụ D. cả ba quang phổ trên. Câu 18. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là 10kV. Cho điện tích của êlectron là – e = - 1,6.10 -19 C, động năng cực đại của các êlectron khi đập vào anốt có giá trị: A.16 2 .10 -16 J. B.16.10 -16 J. C.16 2 .10 -15 J. D.16.10 -15 J. III)LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Câu 19. Chiếu một ánh sáng đơn sắc vào một tấm đồng (đồng có giới hạn quang điện là 0,3 m ). Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng : A.0,1 m . B.0,2 m . C.0,3 m . D.0,4 m . Câu 20. Công thoát êlectron ra khỏi đồng là 4,47eV. Tính giới hạn quang điện của đồng. A.0,278 m . B.0,278mm. C.0,278nm. D.0,278pm. Câu 21. Bước sóng của vạch quang phổ khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng : M về L là 0,6560 m ; L về K là 0,1220 m . Bước sóng của vạch quang phổ khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng M về K là : A. 0,0528 m B. 0,1029 m C. 0,1112 m D. 0,1211 m Câu 22. Ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 0,5 m . Hỏi nếu chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng nào dưới đây thì nó sẽ không phát quang ? A. 0,3 m . B. 0,4 m . C. 0,5 m . D. 0,6 m Câu 23. Nguyên tử hidrô ở trạng thái dừng mà có thể phát ra được 3 bức xạ. Ở trạng thái này electron đang chuyển động trên quỹ đạo dừng : A. M. B. N. C. O. D. P Câu 24. Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây ? A. Độ đơn sắc cao. B. Độ định hướng cao. C. Cường độ lớn. D. Công suất lớn. Câu 25. Màu đỏ của rubi là do ion nào phát ra ? A.nhôm. B.ôxi. C.crôm. D.Các ion khác. IV)HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Câu 26. Đồng vị của magiê 12 Mg 24 với chu kì bán rã 12 giây. Thời gian để khối chất mất đi 87,5% số hạt nhân là A. 3s. B. 24s. C. 36s. D. 48s. Câu 27. Khi hạt nhân 238 92 U bị bắn phá bởi nơtron, nó bị biến đổi theo quá trình: hấp thụ một nơtron, sau đó phát ra liên tiếp hai hạt - . Hạt nhân được tạo thành sau các quá trình đó là A. 240 93 Np B. 239 94 Pu C. 238 93 Np D. 233 88 Ra Câu 28. Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân ? A. năng lượng liên kết riêng. B. năng lượng liên kết. C. số hạt prôtôn. D. số hạt nuclôn. Câu 29. Xét phản ứng: nHeHH 1 0 3 2 2 1 2 1 . Biết m H = 2,0135u, m He = 3,0149u, m n = 1,0087u, 1u = 931MeV/c 2 . Năng lượng toả ra của phản ứng là: A.3,1654 MeV. B.1,8820 MeV C. 2,7390 MeV. D. 7,4990MeV Câu 30. Hạt nhân C 14 6 phóng xạ . Hạt nhân con sinh ra có A. 5p và 6n. B. 6p và 7n. C. 7p và 7n. D. 7p và 6n. Câu 31. Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là N 0 sau 2 chu kì bán rã ,số lượng hạt nhân phóng xạ còn lại là A. N 0 /2. B. N 0 /4. C. N 0 /8. D. N 0 /16 Câu 32. Hạt nhân Uran U 238 92 phân rã cho hạt nhân con là Thori Th 234 90 . Phân rã này thuộc loại phóng xạ nào? A . Phóng xạ B . Phóng xạ - C . Phóng xạ + D . Phóng xạ Câu 33. Biết chu kỳ bán rã của I 131 53 là 8 ngày đêm. Nếu nhận được 100 g chất này thì sau 8 tuần lễ còn A. 0,87 g B. 7,8g C. 0,78g D. 8,7 g Câu 34. Một chất phóng xạ có chu kì T. Thời gian để khối chất phóng xạ này mất đi 75% số hạt nhân là A. 1,5T. B. 0,5T. C. 2T. D. 0,75T. Câu 35. Radon 222 86 Rn là chất phóng xạ có chu kì bán rã 3,8 ngày đêm . Nếu ban đầu có 48 g chất này thì sau 19 ngày khối lượng Radon đã bị phân rã bằng bao nhiêu ? A. 2 g B. 32 g C. 16g D. 8 g 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A C B A A C D A A A C C D A A A A D A 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 B D A D C A A C B A C . bao nhiêu ? A. 2 g B. 32 g C. 16g D. 8 g 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A C B A A C D A A A C C D A A A A D A 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 B D A. KIỂM TRA HỌC KÌ 2_ MÔN VẬT LÍ I)DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Câu 1. Công thức tính tần số dao động riêng của mạch dao động : A. LC f 2 1 . B. 2 LC f . C. LC f 2 . D. LCf 2 . Câu 29 . Xét phản ứng: nHeHH 1 0 3 2 2 1 2 1 . Biết m H = 2, 0135u, m He = 3,0149u, m n = 1,0087u, 1u = 931MeV/c 2 . Năng lượng toả ra của phản ứng là: A.3,1654 MeV. B.1,8 820 MeV C. 2, 7390