TNKQ CHƯƠNG III - SÓNG CƠ 1. Sóng cơ học: A. Là những dao động đàn hồi lan truyền trong môi trường vật chất theo thời gian. B. Chỉ truyền đi theo phương ngang còn phương dao động là thẳng đứng. C. Là sự truyền đi của các phần tử vật chất dao động trong môi trường vật chất. D. Cả 3 phát biểu trên đều đúng. 2. Khi sóng truyền đi từ môi trường này sang môi trường khác, đại lượng nào sao đây là không thay đổi ? A. Bước sóng. B. Vận tốc truyền sóng. C. Biên độ dao động. D. Tần số dao động. 3. Bước sóng là: A. Khoảng cách giữa 2 điểm trên cùng một phương truyền sóng và đang dao động cùng pha. B. Quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ. C. Khoảng cách giữa hai gợn sóng. D. Cả 3 định nghĩa trên đều đúng. 4. Chọn câu đúng A. Dao động của một điểm bất kỳ trên phương truyền sóng sẽ có biên độ cực đại khi nó cùng pha dao động với nguồn. B. Biên độ sóng tại một điểm là biên độ dao động của phần tử vật chất tại điểm đó khi có sóng truyền qua. C. Tần số dao động của các phần tử vật chất có sóng truyền qua sẽ giảm dần theo thời gian do ma sát. D. Sự truyền sóng là sự truyền pha dao động vì các phần tử vật chất khi có sóng truyền qua sẽ dao động cùng pha với nguồn. 5. Sóng cơ học truyền đi được trong môi trường vật chất là do: A. Giữa các phần tử của môi trường vật chất tồn tại những lực liên kết đàn hồi. B. Nguồn sóng luôn dao động cùng tần số f với các điểm kế cận nó. C. Các phần tử vật chất luôn ở gần nhau. D. Cả 3 ý trên. 6. Sóng truyền trên mặt nước là: A. Sóng dọc B. Sóng ngang C. Sóng dài D. Sóng ngắn 7. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào: A. Năng lượng sóng. B. Tần số dđ sóng. C. Môi trường truyền. D. Bước sóng. 9. Hai điểm M 1 , M 2 nằm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng d. Sóng truyền theo chiều từ M 1 đến M 2 . Độ lệch pha của sóng ở M 2 so với sóng ở M 1 là Δφ có giá trị nào kể sau ? A. Δφ = 2 dπ λ B. Δφ = – 2 dπ λ C. Δφ = 2 d πλ D. Δφ = – 2 d πλ 10. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học ? A. Sóng cơ học là sự lan truyền của các phần tử vật chất theo thời gian. B. Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất. C. Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất trong không gian. D. Sóng cơ học là sự lan truyền của biên độ dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất. 11. Điều nào sau đây là đúng khi nói về bước sóng của sóng cơ học ? A. Là quãng đường truyền của sóng trong thời gian một chu kỳ. B. Là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm có dao động cùng pha ở trên cùng một phương truyền sóng. C. Là đại lượng đặc trưng cho phương truyền của sóng. D. Cả A và B. 12. Điều nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng của sóng cơ học ? A. Trong khi sóng truyền đi thì năng lượng vẫn không truyền đi vì nó là đại lượng bảo toàn. B. Q/trình truyền sóng là quá trình truyền NL. C. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng lượng sóng giảm tỉ lệ với bình phương quãng đường truyền sóng. D. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trong không gian, năng lượng sóng giảm tỉ lệ với quãng đường truyền sóng. 13. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về tính chất của sự truyền sóng trong môi trường vật chất ? A. Sóng truyền đi với vận tốc hữu hạn. B. Sóng truyền đi không mang theo vật chất của môi trường. C. Quá trình truyền sóng cũng là quá trình truyền năng lượng. D. Sóng càng mạnh thì truyền đi càng nhanh. 14. Xét một sóng cơ học truyền trên một sợi dây đàn hồi dài vô hạn, khoảng cách giữa hai gợn sóng kề nhau là: A. 4 λ B. 2 λ C. λ D. Giá trị khác. 15. Âm là một dạng sóng (dọc) cơ học lan truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí. Cho biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s và khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền âm ngược pha nhau là 0,85 m. Tần số âm là: A. 85 Hz B. 170 Hz C. 200 Hz D. 510 Hz 16. Sóng âm (có thể gây ra cảm giác âm trong tai người) được định nghĩa là những sóng dọc cơ học có tần số từ 16 Hz → 20.000 Hz. Cho biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s. Âm phát ra từ nguồn có tần số 680 Hz. Xét 2 điểm cách nguồn âm những khoảng 6,1 m và 6,35 m trên cùng một phương truyền, độ lệch pha của sóng âm tại hai điểm đó là: A. Δφ = π B. Δφ = 2π C. Δφ = 2 π D. Δφ = 4 π 17. Chọn câu sai : A. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. B. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng C. Sóng âm thanh là một sóng cơ học dọc D. Sóng trên mặt nước là một sóng ngang. 18. Khi một sóng cơ học truyền đi từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi A. Vận tốc B.Bước sóng . C.Tần số D. năng lượng 19. Sóng ngang : A . chỉ truyền được trong chất rắn B. truyền được trong chất rắn và trên bề mặt chất lỏng C. truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí D. truyền được trong chất rắn, chất lỏng ,chất khí và chân không 20. Sóng cơ là gì ? A. Sự truyền chuyển động cơ trong không khí B .Những dao động cơ học lan truyền trong môi trường vật chất C. Chuyển động tương đối của vật này so với vật khác D. Sự co giản tuần hoàn giữa các phần tử của môi trường. 21. Chọn câu đúng. Sóng cơ học là: A. sự lan truyền dao động của vật chất theo thời gian. B. những dao động cơ học lan truyền trong một môi trường vật chất theo thời gian. C. sự lan toả vật chất trong không gian. D. sự lan truyền biên độ dao động của các phân tử vật chất theo thời gian 22. Bước sóng λ là: A. Quãng đường sóng truyền được trong một chu kỳ dao động của sóng. B. Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau C. Là quãng đường sóng truyền được trong 1 đơn vị thời gian. D. Câu A và B đúng. 23. Chọn câu đúng: A. Năng lượng của sóng không phụ thuộc tần số của sóng. B. Công thức tính bước sóng: λ = v.f C. Vận tốc truyền sóng không phụ thuộc môi trường. D.Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha của dao động. 24. Một sóng cơ học lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ v, khi đó bước sóng được tính theo công thức A. λ = 2 v f B. λ = v.f C. λ = 2v.f D. λ = v f 25. Chọn phát biểu đúng: A. Tần số sóng thay đổi khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trường khác B. Tần số sóng được xác định bởi nguồn phát sóng C. Tần số sóng là tích số của bước sóng và chu kì dao động của sóng D. Tần số sóng trong mọi môi trường đều không phụ thuộc vào chu kì dao động của sóng 26. Khoảng cách giửa hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha bằng A. λ /4 B. λ C. λ /2 D. 2 λ 27. Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tốc độ sóng v = 0,4m/s, chu kỳ dao động T = 10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là A. 2m. B. 0,5m. C. 1m. D. 1,5m. 28. Khoảng cách giửa hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng dao động ngược pha bằng A. λ /4 B. λ /2 C. λ D. 2 λ 29. Chọn câu đúng nhất: hai nguồn kết hợp là hai nguồn A. cùng tần số và có độ lệch pha không đổi B. cùng tần số và cùng pha C. cùng tần số và ngược pha D. cùng tần số 30. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của hai sóng A. xuất phát từ hai nguồn dao động cùng biên độ. B. xuất phát từ hai nguồn truyền ngược chiều nhau. C. xuất phát từ hai nguồn bất kì. D. xuất phát từ hai nguồn sóng kết hợp cùng phương. 31. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai điểm A và B cách nhau 7,8cm. Biết bước sóng là 1,2cm. Số điểm có biên độ dao động cực đại nằm trên đoạn AB là A. 14. B. 13. C. 12. D. 11. 32. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A,B(AB=8cm) dao động f=16Hz, vận tốc truyền sóng 24cm/s. Số đường cực đại trên đoạn AB là A. 8 B. 11 C. 10 D. 12 33. Tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình là u A = 0,5sin(50πt) cm ; u B = 0,5sin(50πt + π) cm, vận tốc tuyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,5m/s. Xác định số điểm có biên độ dao động cực đại trên đoạn thẳng AB. A. 12. B. 11. C. 10. D. 9. 34. Hai thanh nhỏ gắn trên cùng một nhánh âm thoa chạm vào mặt nước tại hai điểm A và B cách nhau 4cm. Âm thoa rung với tần số 400Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 1,6m/s. Giữa hai điểm A và B có bao nhiên gợn sóng và bao nhiêu điểm đứng yên ? A. 10 gợn, 11 điểm đứng yên. B. 19 gợn, 20 điểm đứng yên. C. 29 gợn, 30 điểm đứng yên. D. 9 gợn, 10 điểm đứng yên. 35. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha, cùng tần số f = 16Hz. Tại một điểm M trên mặt nước cách các nguồn A, B những khoảng d 1 = 30cm, d 2 = 25,5cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực AB có hai dãy cực đại khác. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước. A. 34cm/s. B. 24cm/s. C. 44cm/s. D. 60cm/s. 36. Để có sóng dừng xảy ra trên một dây đàn hồi với hai đầu dây là hai nút sóng thì A. bước sóng bằng một số lẻ lần chiều dài dây. B. chiều dài dây bằng một phần tư lần bước sóng. C. bước sóng luôn đúng bằng chiều dài dây. D. chiều dài dây bằng một số nguyên lần nữa bước sóng. 37. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng A. một phần tư bước sóng. B. hai lần bước sóng. C. một nữa bước sóng. D. một bước sóng. 38. Một dây đàn có chiều dài L, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là A. L/2. B. L/4. C. L. D. 2L. 39. Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm rung với tần số 50 H Z trên dây tạo thành sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là 2 nút sóng . Vận tốc sóng trên dây là: A. v = 12 cm/s B. v = 60 cm/s C. v = 75 cm/s D. v = 15 m/s 40. Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều hoà với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 10m/s. B. 5m/s. C. 20m/s. D. 40m/s. 41. Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm A. chỉ phụ thuộc vào biên độ. B. chỉ phụ thuộc vào tần số. C. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm. D. phụ thuộc vào tần số và biên độ. 42. Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước thì A. Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi. B. Bước sóng và tần số đều thay đổi. C. Bước sóng và tần số không đổi. D. Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi. 43. Độ to của âm là một đặc tính sinh lý phụ thuộc vào A. vận tốc âm. B. bước sóng và năng lượng âm. C. tần số và mức cường độ âm. D. vận tốc và bước sóng. 44. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Dao động âm có tần số trong niền từ 16Hz đến 20kHz. B. Sóng âm, sóng siêu âm và sóng hạ âm đều là sóng cơ. C. Sóng âm là sóng dọc. D. Sóng siêu âm là sóng âm duy nhất mà tai người không nghe được. 45. Một sóng lan truyền với vận tốc 200m/s có bước sóng 4m. Tần số và chu kì của sóng là A. f = 50Hz ; T = 0,02s. B. f = 0,05Hz ; T = 200s. C. f = 800Hz ; T = 1,25s. D. f = 5Hz ; T = 0,2s. 46. Tai con người chỉ nghe được những âm có tần số A. trên 20000Hz B. từ 16Hz đến 2000Hz C. dưới 16Hz D. từ 16Hz đến 20000Hz 47. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là: A. f = 170 H Z B. f = 200 H Z C. f = 225 H Z D. f = 85 H Z 48. Trong cùng một môi trường truyền sóng, sóng có tần số 200Hz sẽ có ……. gấp đôi sóng có tần số 400 Hz. Hãy tìm từ thích hợp nhất trong các từ sau để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa. A.chu kì B.biên độ C.bước sóng D. tần số góc 49. Một người ngồi ở bờ biển thấy có 5 ngọn sóng nước đ i qua trước mặt m ình trong thời gian 10(s) . Chu k ỳ dao động của sóng biển là : A. 2 (s) B. 2,5 (s) C. 3(s) D. 4 (s) 50. Tại 1 điểm O trên mặt nước yên tĩnh có 1 nguồn DĐĐH theo phương thẳng đứng với tần số f = 2(Hz). Từ điểm O có Những gợn sóng tròn lan rộng ra xung quanh. Khoảng cách giữa 2 gợn sóng liên tiếp là 20(cm). Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. 20(cm / s) B. 40(cm / s) C. 80(cm / s) D. 120 (cm / s) 51. Sóng truyền tại mặt chất lỏng với vận tốc truyền sóng 0,9m/s, khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là 2cm. Tần số của sóng là: A. 0,45Hz B. 90Hz C. 45Hz D. 1,8Hz 52. Một người quan sát 1 chiếc phao nổi trên mặt biển , thấy nó nhô lên cao 6 lần trong 15 giây . Coi sóng biển là sóng ngang . Chu kỳ dao động của sóng biển là : A. T = 2,5 (s) B. T = 3 (s) C. T = 5 (s) D. T = 6(s) 53. Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với f = 100(Hz) gây ra sóng có biên độ A = 0,4(cm) . Biết khoảng cách giữa 7 sóng gợn lồi liên tiếp là 3 (cm) . Vận tốc truyền sóng tr ên mặt nước là : A. 25(cm / s) B. 50(cm / s) C. 100(cm / s) D. 150 (cm / s) 54. Sóng lan truyền từ nguồn O dọc theo 1 đường thẳng với biên độ không đổi . Ở thời điểm t = 0 , điểm O đi qua vị trí cân bằng theo chiều (+) . Một điểm cách nguồn 1 khoảng bằng 1/4 bước sóng có li độ 5(cm) ở thời điểm bằng 1/2 chu kỳ . Biên độ của sóng là A. 10(cm) B. 5 3 (cm) C. 5 2 (cm) D. 5(cm) 55. Một sóng cơ học lan truyền dọc theo 1 đường thẳng có phương truyền sóng tại nguồn O : u o = A sin 2 T π t (cm) . Một điểm M cách nguồn bằng 1/3 bước sóng ở thời điểm t = 1/2 chu kỳ có độ dịch chuyển u M = 2(cm) . Biên độ sóng A là: A. 4(cm) B. 2 (cm) C. 4 3 (cm) D. 2 3 (cm) 56. Một sóng cơ học lan truyền trong 1 môi trường vật chất tại 1 điểm cách nguồn x(m) có phương trình sóng : u = 4 cos ( 3 π t - 2 3 π x) (cm) . Vận tốc trong môi trường đó có giá trị : A. 0,5(m / s) B. 1 (m / s) C. 1,5 (m / s) D. 2(m / s) 57. Đầu O của một sợi dừy đn hồi dao động với phương trinh u = 2. sin2πt (cm) tạo ra một sóng ngang trên dây co vận tốc v= 20 cm/s. Một điểm M trên dây cach O một khoảng 2,5 cm dao động với phương trinh: A. u M = 2. cos(2πt + 2 π ) (cm) B. u M = 2. cos(2πt - 3 4 π ) (cm) C. u M = 2. cos(2πt +π) (cm) D. u M = 2. cos2πt (cm) 58. Một sóng cơ học lan truyền trên 1 phương truyền sóng với vận tốc 40 (cm / s). Phương trình sóng của 1 điểm O trên phương truyền đó là : u o = 2 sin 2 π t (cm). Phương trình sóng tại 1 điểm M nằm trước O và cách O 1 đoạn 10(cm) là : A. u M = 2 cos (2 π t ) (cm) B. u M = 2 cos (2 π t - 2 π ) (cm) C . u M = 2 cos (2 π t + 4 π ) (cm) D. u M = 2 cos (2 π t - 4 π ) (cm) 59. Sóng truyền từ điểm M đến điểm O rồi đến điểm N trên cùng 1 phương truyền sóng với vận tốc v = 20(m / s) . Cho biết tại O dao động có phương trình u o = 4 cos ( 2 π f t - 6 π ) (cm) v tại 2 điểm gần nhau nhất cách nhau 6(m) trên cùng phương truyền sóng thì dao động lệch pha nhau 2 3 π (rad) . Cho ON = 0,5(m) . Phương trình sóng tại N l : A. u N = 4cos ( 20 9 π t - 2 9 π ) (cm) B. u N = 4cos ( 20 9 π t + 2 9 π ) (cm) C. u N = 4cos ( 40 9 π t - 2 9 π ) (cm) D. u N = 4cos ( 40 9 π t + 2 9 π ) (cm) 60. Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(20x - 2000t) (cm), trong đó x l toạ độ được tính bằng mt (m), t là thời gian được tính bằng giây (s). Vận tốc của sóng l A. 334 m/s. B. 100m/s. C. 314m/s. D. 331m/s. 61. Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động có tần số f = 30Hz. Vận tốc truyền sóng là một giá trị nào đó trong khoảng từ 1,6m/s đến 2,9m/s. Biết tại điểm M cách O một khoảng 10cm sóng tại đó luôn dao động ngược pha với dao động tại O. Giá trị của vận tốc đó là: A. 2m/s B. 3m/s C. 2,4m/s D. 1,6m/s 62. Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng 2m Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau 0,25π là: A. 0,25m. B. 0,75m. C. 2m. D. 1m. 63. Một dây đàn hồi dài vô hạn được căng ngang. Trên dây có dao động sóng theo phương thẳng đứng với pt tại nguồn là: x = 5sinπt ( cm ). Cho biết vận tốc truyền sóng trên dây là 5 m/s. Phương trình dao động tại điểm M trên dây cách nguồn 2,5 m là: A. x = 5sin(πt + 2 π ) ( cm ) B. x = 5sin(πt – 2 π ) ( cm ) C. x = 5sin(πt) ( cm ) D. x = 5sin(πt – 4 π ) ( cm ) 64. Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng 0,2m/s, chu kỳ dao động T= 10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha là A. 2m/s B. 1m/s C. 0,5m/s D. 1,5m/s 65. Một sóng cơ học dao động dọc theo trục 0x theo phương trình: u = acos(2000t +20x) cm. Tốc độ truyền sóng là A. 331m/s B. 100m/s C. 314m/s D. 334m/s 66. Một nguồn sóng cơ dao động điều hoà tần số 100Hz, khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 9cm. Tốc độ truyền sóng là A. 100cm/s B. 1,5cm/s C. 1,50m/s D. 150m/s 67. Một sóng có tần số 500Hz, có tốc độ lan truyền 350m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng phải cách nhau gần nhất một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng 3 π rad ? A. 0,116m. B. 0,476m. C. 0,233m. D. 4,285m. 68. Tại điểm O trên mặt nước yên tĩnh, có một nguồn sóng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với chu kì T = 0,5 s. từ điểm O có những gợn sóng tròn truyền ra xung quanh. Khoảng cách giữa 2 gợn sóng kế tiếp là 20 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là; A. v = 180cm/s B. v = 40 cm/s C. v= 160 cm/s D. v = 80 cm/s 69. Một nguồn dao động đặt tại điểm O trên mặt chất lỏng nằm ngang phát ra dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình u O = Acosωt. Sóng do nguồn dao động này tạo ra truyền trên mặt chất lỏng có bước sóng λ tới điểm M cách O một khoảng x. Coi biên độ sóng và tốc độ sóng không đổi khi truyền đi thì phương trình dao động tại điểm M là: A. u M = Acos(ωt – πx/λ) B. u M = Acos(ωt – 2πx/λ) C. u M = Acos(ωt + πx/λ) D. u M = Acos(ωt – πx) 70. Nguồn phát sóng được biểu diễn: u = 3cos(20πt) cm. Tốc độ truyền sóng là 4m/s. Phương trình dao động của một phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng cách nguồn 20cm là A. u = 3cos(20πt - 2 π ) cm. B. u = 3cos(20πt + 2 π ) cm. C. u = 3cos(20πt - π) cm. D. u = 3cos(20πt) cm. PHẦN TRẢ LỜI: A B C D A B C D A B C D A B C D 1 19 37 55 2 20 38 56 3 21 39 57 4 22 40 58 5 23 41 59 6 24 42 60 7 S 25 43 61 8 26 44 62 9 27 45 63 10 28 46 64 11 29 47 65 12 30 48 66 13 31 49 67 14 32 50 68 15 33 51 69 16 34 52 70 17 35 53 18 36 54 . động tại điểm M là: A. u M = Acos(ωt – πx/λ) B. u M = Acos(ωt – 2πx/λ) C. u M = Acos(ωt + πx/λ) D. u M = Acos(ωt – πx) 70. Nguồn phát sóng được biểu diễn: u = 3cos(20πt) cm. Tốc độ truyền sóng. cách O 1 đoạn 10(cm) là : A. u M = 2 cos (2 π t ) (cm) B. u M = 2 cos (2 π t - 2 π ) (cm) C . u M = 2 cos (2 π t + 4 π ) (cm) D. u M = 2 cos (2 π t - 4 π ) (cm) 59. Sóng truyền. trình sóng tại N l : A. u N = 4cos ( 20 9 π t - 2 9 π ) (cm) B. u N = 4cos ( 20 9 π t + 2 9 π ) (cm) C. u N = 4cos ( 40 9 π t - 2 9 π ) (cm) D. u N = 4cos ( 40 9 π t + 2 9 π ) (cm)