Cơ sở khoa học của IPM 3.4.2.1. Tại sao phải thực hiện IPM Thuốc hóa học bảo vệ thực vật đe dọa sức khỏe của con người và môi trường: - Người sử dụng - Người tiêu dùng - Môi trường: đất, nguồn nước, hồ, không khí … chứa dư lượng thuốc BVTV - Thúc đẩy sự phát triển của dịch hại hiện có và xuất hiện dịch hại mới - Phát triển tính kháng thuốc của dịch hại Vì vậy cần phải có một cách tiếp cận mới trong quản lý dịch hại, đó là IPM 3.4.2.2. Sinh thái học trong IPM + Tại sao phải nghiên cứu sinh thái trong IPM? - Lịch sử của IPM là lịch sử của sinh thái ứng dụng - Quản lý dịch hại thường dựa vào sự phát hiện những điểm yếu về sinh thái của dịch hại. - Có thể quản lý hệ sinh thái một cách có lựa chọn nhằm giúp cây trồng giảm tổn thương do dịch hại gây ra - Tương lai của IPM dựa vào sự tăng cường vận dụng tính phức tạp của hệ sinh thái. + Thực hiện nguyên tắc sinh thái trong IPM - Mục đích phòng ngừa – giữ mật độ chủng quần dưới mức gây hại. - Yêu cầu nâng cao kiến thức, quan sát, quản lý. - Cần đem lại nhiều lợi ích để được chấp nhận. - Thường xuyên giúp đỡ, ít khi thỏa mãn. Cách tiếp cận sử dụng kiến thức sinh thái trong IPM: - Quản lý dịch hại trên cơ sở sinh thái (EBPM). - Farmscaping – Chủ yếu là phòng trừ sinh học. Farmscaping là một hệ thống canh tác tiến đến sự gia tăng và quản lý đa dạng sinh học nhằm tăng số lượng sinh vật có ích. - Sử dụng rộng rãi hệ thống sản xuất hữu cơ Ý tưởng cơ bản của IPM dựa trên cơ sinh thái: - Hướng quản lý dịch hại dựa trên việc đảm bảo cân bằng sinh thái - Sự thay đổi quản lý chú trọng từ loài đơn lẻ đến quá trình, tương tác giữa các Nguyên lý cơ bản của việc thực hiện nguyên tắc sinh thái trong IPM: - An toàn - Bền vững - Hiệu quả/ có lợi nhuận . Cơ sở khoa học của IPM 3.4.2.1. Tại sao phải thực hiện IPM Thuốc hóa học bảo vệ thực vật đe dọa sức khỏe của con người và môi trường: - Người sử. trong IPM + Tại sao phải nghiên cứu sinh thái trong IPM? - Lịch sử của IPM là lịch sử của sinh thái ứng dụng - Quản lý dịch hại thường dựa vào sự phát hiện những điểm yếu về sinh thái của dịch. trong IPM: - Quản lý dịch hại trên cơ sở sinh thái (EBPM). - Farmscaping – Chủ yếu là phòng trừ sinh học. Farmscaping là một hệ thống canh tác tiến đến sự gia tăng và quản lý đa dạng sinh học