Đặc tính di truyền của cây bông Trong chi bông có 5 hệ gen (genom) khác nhau, kí hiệu A, B, C, D, E. Các loài bông cỏ Châu Phi và bông cỏ Châu Á có hệ gen A, chúng đều là loài lưỡng bội (2n = 26). Hai loài này khác nhau bởi một số trao đổi chéo nhiễm sắc thể nên bộ lưỡng bội của chúng được kí hiệu là A1A1 và A2A2. Hai loài tuy cùng lưỡng bội nhưng lai tự nhiên giữa chúng rất khó xảy ra, dù trồng xen kẽ với nhau chúng vẫn giữ được tính đặc thù của từng loài. Bông luồi và bông Hải Đảo là những loài đa bội (2n = 56), chúng là kết quả lai tự nhiên của các loài lưỡng bội, sau đó con lai tự đa bội hoá mà thành. Riêng loài G.tomentosum L. cũng là loài đa bội được hình thành từ các giao tử không giảm nhiễm của các loài lưỡng bội (F.M.Mayer, 1954). Thành phần hệ gen của một số loài bông (Theo Sauder – Gulaev, 1975) TÊN LOÀI SỐ NHIỄM SẮC THỂ HỆ GEN Các loài bông trồng trọt G.herbaceum G. arboreum G.hirsutum G.barbadense Các loài hoang dại G.anomalum G.thurberi G.raimondii G.tomentosum 26 26 52 52 26 26 26 52 A1A1 A2A2 A1A1D1D1 A2A2D2D2 B1B1 D1D1 D5D5 A3A3D3D3 . Đặc tính di truyền của cây bông Trong chi bông có 5 hệ gen (genom) khác nhau, kí hiệu A, B, C, D, E. Các loài bông cỏ Châu Phi và bông cỏ Châu Á có hệ gen A, chúng. của chúng được kí hiệu là A1A1 và A2A2. Hai loài tuy cùng lưỡng bội nhưng lai tự nhiên giữa chúng rất khó xảy ra, dù trồng xen kẽ với nhau chúng vẫn giữ được tính đặc thù của từng loài. Bông. không giảm nhiễm của các loài lưỡng bội (F.M.Mayer, 1954). Thành phần hệ gen của một số loài bông (Theo Sauder – Gulaev, 1975) TÊN LOÀI SỐ NHIỄM SẮC THỂ HỆ GEN Các loài bông trồng trọt G.herbaceum