1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình tổng hợp những chính sách thực hiện Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa theo chủ trương của Đảng phần 3 docx

10 239 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 372,56 KB

Nội dung

B¸o c¸o chuyªn ®Ò NguyÔn V¨n Hµ - 8C QTKDHN 10 4. Đánh giá hiệu quả đào tạo theo mục tiêu đào tạo. Trong tiến trình đào tạo, bước tiếp theo của việc đánh giá nhu cầu đào tạo là chuyển nhu cầu đó thành mục tiêu đào tạo. Việc phân tích tốt nhu cầu đào tạo với chất lượng cao và thuận tiện cho việc đánh giá hiệu quả đào tạo. Chính vì vậy vệc đánh giá hiệu quả đào tạo sẽ cho chúng ta biết chương trình đào tạo và phát triển sẽ thực hiện đến đâu? Những mục tiêu đào tạo đề ra có đạt được với mong muốn của doanh nghiệp hay không? mức độ đạt được đến đâu? nếu thực sự những mục tiêu của doanh nghiệp đề ra mà quá trình đào tạo và phát triển của doanh nghiệp đạt được thì chứng tỏ việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là thành công. Với phương pháp dánh giá theo chỉ tiêu có ưu điểm là bất cứ doanh nghiệp nào cũng có thể sử dụng để đưa ra những mục tiêu đào tạo có lợi cho doanh nghiệp mình trên cơ sở thiết kế chương trình đào tạo và phát triển phù hợp với từng đối tượng là bộ phận quản lý hay bộ phận trực tiếp sản xuất. Nhược điểm của chỉ tiêu này là khó có thể lượng hoá được một cách chính xác. Nhiều khi việc đưa ra mục tiêu đào tạo sai lệch do đánh giá nhu cầu đào tạo chưa đúng mức làm cho việc đánh giá hiệu quả đào tạo và phát triển về sau cũng bị ảnh hưởng theo. 5. Đánh giá hiệu quả đào tạo và phát triển theo trình độ. Trong chỉ tiêu đánh giá này thì hiệu quả đào tạo và phát triển phụ thuộc vào từng đối tượng trong doanh nghiệp. Đối với người lao động trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì để đánh giá hiệu . B¸o c¸o chuyªn ®Ò NguyÔn V¨n Hµ - 8C QTKDHN 11 đào tạo, người ta dựa vào trình độ lành nghề, kỹ năng, chuyên môn, nghiệp vụ và năng suất lao động của họ. Nó biểu hiện ở mặt chất và mặt lượng, trình độ đào tạo công việc trước và sau quá trình đào tạo. Tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp mà lựa chọn các chỉ tiêu phù hợp phản ánh được kết quả của công tác đào tạo. Trong các doanh nghiệp sản xuất, chỉ tiêu năng suất lao động thường được gọi là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả hoạt động đào tạo. Tuy nhiên trong chỉ tiêu năng suất lao động lựa chọn đơn vị tính toán sao cho phản ánh chính xác hoạt động đào tạo. Chỉ tiêu năng suất lao động đo vằng đơn vị giá trị Chỉ tiêu giá trị: Thực chất là dùng tiền để biểu hiện hiệu quả sản xuất kinh doanh qua quá trình đào tạo. W = T Q 0 Trong đó , W là năng suất lao động của một nhân viên Q 0 là doanh thu từng năm đã quy đổi T là số lượng nhân viên từng năm Q 0 = Q (1 + I1 ) (1 + I2)…….(1 + I n ) Trong đó : Q là doanh thu hàng năm chưa quy đổi I1, I2….In là chỉ số giá năm t+1, t+2,….t+1+n Chỉ tiêu này phản ánh năng suất lao động của một nhân viên đạt được trong năm từ các yếu tố sau: . Báo cáo chuyên đề Nguyễn Văn Hà - 8C QTKDHN 12 Th nht: Cỏc yu t gn lin vi vic s dng kin thc hc c, trang thit b k thut v cụng ngh, thụng tin ỏp dng trong kinh doanh sn xut. Th hai: Cỏc yu t gn lin vi diu kin t nhiờn v xó hi: Mụi trng bờn trong v mụi trng bờn ngoi nh hng n hot ng doanh nghip, khớ hu, th trng, u th thng mi, cỏc chớnh sỏch kinh t, lut phỏp ca nh nc. Th ba: Cỏc yu toú gn lin con ngi v qun lý con ngi nhu trỡnh chuyờn mụn nghip v ca ngi lao ng, trỡnh qun lý v t chc hot ng doanh nghip. Ch tiờu ny c s dng tớnh toỏn cho tt c cỏc loi sn phm cho nờn nú ch l ch tiờu tng hp nht ỏnh giỏ hiu qu sn xut kinh doanh. i vi b phn qun lý doanh nghip thỡ vic ỏnh giỏ hiu qu o to khú cú th lng hoỏ c v ch cú th a ra mt s ch tiờu ỏnh giỏ: + Kin thc chuyờn mụn, nghip v: Ngi qun lý ó hiu sõu sc nhng kin thc lý lun, thc tin v lnh vc chuyờn mụn ca mỡnh cha. + Trỡnh giao tip: Nhng giap tip thụng thng trong nc v ntgoi nc gm s hiu bit v tõm lý xó hi ca ngi lao ng doanh nghip mỡnh, yu t tõm lý qun lý cú vai trũ quan trng trong kinh doanh. . B¸o c¸o chuyªn ®Ò NguyÔn V¨n Hµ - 8C QTKDHN 13 + Trình độ năng lực lãnh đạo và tổ chức quản lý: Biết tổ chức bộ máy quản lý phù hợp với cơ chế quản lý, biết sử dụng, phát hiện người có năng lực, có trình độ. Biết khen thưởng đúng mức người lao động, giúp họ làm việc hiệu quả, năng suất cao. Biết giải quyết công việc có hiệu quả, nhanh nhạy bén và có khả năng tự ra quyết định phù hợp mục tiêu, kinh doanh của doanh nghiệp. Biết phân tích những tình huống kinh doanh thực tế phát sinh trong doanh nghiệp và đưa ra những biện phát hiệu quả. 6. Đánh giá hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực thông qua việc so sánh giữa lợi ích thu được và chi phí bỏ ra. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hàng ngày hàng giờ luôn gắn với các chi phí. Lượng chi phí nhiều hay ít phụ thuộc vào quy mô, khối lượng công việc. Một trong những chi phí đó là chi phí cho công tác đào tạo và phát triển cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp. Để đánh giá hiệu quả công tác đào tạo và phát triển người ta sử dụng phương pháp so sánh lợi ích thu được và chi phí bỏ ra đầu tư cho công tác đào tạo và phát triển C =    1 1 n i i C Trong đó : C là tổng chi phí bỏ ra đào tạo và phát triển trước năm n-1 và kết thúc vào năm n-1 C i là chi phí cấu thành nên tổng chi phí đào tạo và phát triển bao gồm: . B¸o c¸o chuyªn ®Ò NguyÔn V¨n Hµ - 8C QTKDHN 14 - Chi phí cho các khóa đào tạo và phát triển được bắt đầu vào năm n-1 và kết thúc vào cuối năm đó - Chi phí cho các khóa đào tạo và phát triển được bắt đầu vào năm n- 2, n-3 và kết thúc vào năm n-1 hoặc kết thúc vào cuối năm đó Trên cơ sở đó doanh nghiệp đem so sánh với lợi ích mà doanh nghiệp thu được sau quá trình kinh doanh và qúa trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp. Lợi ích của doanh nghiệp ở đây bao gồm hai yếu tố: + Thứ nhất: Những lợi ích thu được từ phía các nhân người được đào tạo như: Kỹ năng thực hiện công việc tốt hơn, tăng sự thoả mãn và hài lòng trong công việc tạo động lực làm việc, trình độ quản lý của bộ phận quản lý đạt hiệu quả rõ rệt thông qua việc ra những quyết định kinh doanh đúng đắn và đặt được mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp, phát triển một thái độ hợp tác trong sản xuất kinh doanh. Mặt khác nó còn tránh cho người lao động trong doanh nghiệp lấy lại lòng tin và sự tiến bộ trong thực hiện công việc. + Thứ ba: Doanh nghiệp đạt được mục tiêu kinh doanh mà họ đã đề ra thể hiện qua chỉ tiêu lợi nhuận, doanh thu, chỉ tiêu lợi nhuận được tính theo công thức.  = TR – TC Trong đó :  là lợ nhuận thu được ( sau 1 năm kinh doanh ) TR là tổng doanh thu . B¸o c¸o chuyªn ®Ò NguyÔn V¨n Hµ - 8C QTKDHN 15 TC là tổng chi phí bỏ ra bao gồm : chi phí kinh doanh và chi phí đào tạo phát triển Nếu doanh thu và doanh nghiệp đạt được có thể bù đắp được những chi phí kinh doanh và chi phí đào tạo bỏ ra tức là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có lãi ( >0) và kết quả đào tạo phát triển nguồn nhân lực đã phát huy được hiệu quả của nó. Còn ngược lại tức là doanh nghiệp, làm ăn thua lỗ ( <0), kết quả đào tạo phát triển ứng dụng vào sản xuất kinh doanh chưa phát huy được hiệu lực doanh nghiệp có thể sử dụng thêm chỉ tiêu sau để đánh giá. Chi phí đào tạo hàng năm Số người được đào tạo trong năm Trong đó : HC là chi phí đào tạo bình quân 1 nhân viên hàng năm Xác định hiệu quả công tác đào tạo và phát triển trên cơ sở lợi nhuận, doanh thu thu được năm n trên một đơn vị chi phí cho đào tạo và phát triển năm n – 1. H(n) (n) Chi phí đào tạo năm n – 1 Chi phí đào tạo năm n - 1 Trong đó: HP là lợi nhuận thu được năm n trên một đơn vị chi phí cho đào tạo năm n – 1. TR(n) HP = = HT = HC = B¸o c¸o chuyªn ®Ò NguyÔn V¨n Hµ - 8C QTKDHN 16 Chi phí đào tạo năm n - 1 Trong đó: HT là doanh thu thu được năm n trên một đơn vị chi phí đào tạo năm n – 1. - Thời gian thu hồi chi phí đào tạo năm (n) Chi phí đào tạo năm n –1 Lợi nhuận thu được từ đào tạo và phát triển năm n Nói tóm lại, sử dụng những chỉ tiêu trên một mặt phản ánh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nói chung, hiệu quả đào tạo phát triển nói riêng. 7. Đánh giá hiệu quả đào tạo và phát triển thông qua một số biện pháp khác. Việc đánh giá hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, ngoài việc sử dụng những chỉ tiêu nêu trên, doanh nghiệp có thể đánh giá bằng phương pháp trắc nghiệm, phỏng vấn, thi hoặc thông qua thái đội hành vi hay sự phản ứng của người đào tạo. Việc đánh giá chương trình đào tạo và phát triển là một việc làm tương đối khó khăc khi đánh giá được xây dựng trên cơ sở việc thiết kế chương trình đào tạo ban đầu. Trong đánh giá hiệu quả đào tạo và phát triển cần phải hiểu được tiêu chuẩn nào là quan trọng nhất cần phải đưọc làm rõ khi đánh giá. Mục tiêu ban đầu đề ra có đạt được không? đạt được ở mức độ nào và có những tồn tại gì? TD = Báo cáo chuyên đề Nguyễn Văn Hà - 8C QTKDHN 17 8. Nhn xột rỳt ra t vic ỏnh giỏ hiu qu o to v phỏt trin ngun nhõn lc. Mc dự vic ỏnh giỏ hiu qu cụng tỏc o to l mt vic tng i phc tp nhng l mt vic lm cn thit. Nú giỳp doanh nghip xỏc nh c nhng k nng, kin thc v thỏi hnh vi ca i ng cỏn b qun lý v nhõn viờn ca doanh nghip v phỏt hin ra nhng nhc im ca chng trỡnh o to phỏt trin, tỡm ra nguyờn nhõn v phng hng gii quyt. III. NHNG IU KIN M BO CễNG TC O TO V PHT TRIN NGUN NHN LC TRONG DOANH NGHIP tin hnh cỏc hot ng o to v phỏt trin ngun nhõn lc trong doanh nghip, nht nh cn cú c s vt cht k thut v con ngi phc v cho cụng tỏc ú; cn cú cỏc quy nh, quy ch nhm iu chnh cỏc mi quan h phỏt sinh trong o to v phỏt trin gia ngi lao ng vi doanh nghip cng nh vi cỏc t chc cỏ nhõn bờn ngoi doanh nghip. cụng tỏc o to v phỏt trin ngun nhõn lc t hiu qu cao thỡ cụng tỏc k hoch hoỏ ngun nhõn lc cn cung cp nhng thụng tin chớnh xỏc v hin trng ngun nõn lc gúp phn lm tng kt qu sn xut kinh doanh ca doanh nghip thỡ vic s dng lao ng trong doanh nghip phi m bo phỏt huy c kin thc v k nng ca ngi lao ng. Báo cáo chuyên đề Nguyễn Văn Hà - 8C QTKDHN 18 1. C s vt cht, qun lý v con ngi cho kinh doanh o to v phỏt trin ngun nhõn lc. a) V t chc. Cỏc doanh nghip cn t chc ra b phn hay cỏn b chuyờn trỏch lm cụng tỏc giỏm sỏt v ỏnh giỏ cỏc khoỏ o to trong doanh nghip, bỏo cỏo kờn lónh o, bn giỏm úc, cú nhng quyt nh phỏt huy nhng mt t c v hn ch nhng mt cũn tn ti trong cụng tỏc o to v phỏt trin ngun nhõn lc. b) V qun lý. Cỏc cụng c qun lý cụng tỏc o to v phỏt trin ngun nhõn lc l mt nụi dung v quy ch liờn quan n qun lý cụng tỏc o to v phỏt trin ngun nhõn lc nh: quy ch qun lý v s dng cỏc ngun kinh phớ o to nhm s dng cú hiu qu, ỳng mc ớch cỏc ngun kinh phớ cho o to v phỏt trin ngun nhõn lc. Cỏc quy ch liờn quan n quyn li, ngha v v trỏch nhim ca ngi lao ng nhm qun lý v s dng cú hiu qu ngun nhõn lc núi chung v o to núi riờng. c) V c s vt cht k thut. Cụng tỏc o to v phỏt trin ũi hi phi tng hop phõn tớch tớnh toỏn cỏc s liu, x lý thụng tin nhiu chiu vỡ vt cn trang v cỏc thit v tớnh toỏn, soa chp v in n nh mỏy vi tớnh, mỏy photocopy, mỏy in, cụng tỏc o to v phỏt trin ngun nhõn lc cn quan h, trao i vi cỏc t chc o to, cỏc cỏ nhõn v t chc khỏc trong v ngoi Báo cáo chuyên đề Nguyễn Văn Hà - 8C QTKDHN 19 nc, vỡ vy cn trang b mỏy in thoi, mỏy fax, telex, gin thu v tinh, T chc v thc hin cỏc chng trỡnh o to ti trng, cnh doanh nghip l muc jtiờu cn t ti ca bt k mt doanh nghip no. Bi vỡ, vi hỡnh thc ny cú u im hn hn hỡnh thc o to ngoi doanh nghip trờn cỏc mt, gim chi phớ o to gn lin c o to voội vic s dng m bo n nh c lc lng lao ng, cho trng bờn cnh doanh nghip. d) C s v con ngi. i ng cỏn b lm cụng tỏc o to gm cú: Nhng ngi qun lý chuyờn trỏch, kiờm nhim v cụng tỏc o to v phỏt trin ngun nhõn lc cn cú kin thc xó hi nh: tõm lý hc, xó hi hc; V qun lý: qun tr kinh doanh, qun tr nhõn s; V khoa hc tớnh toỏn v t nhiờn nh: Quy hoch tuyn tớnh, mụ hỡnh toỏn, tin hc. i ng nhng ngi lm cụng tỏc o to v phỏt trin nll, tỡnh hỡnh sn xut kinh doanh ca doanh nghip, nm vng cỏc thụng tin v th trng sc lao ng, th trng o to v khoa hc cụng ngh. 2. o to v phỏt trin vi vn qun tr nhõn lc trong doanh nghip. S 1: nh hng qua li gia o to v phỏt trin v cỏc chc nng qun tr nhõn lc khỏc. . đâu? nếu thực sự những mục tiêu của doanh nghiệp đề ra mà quá trình đào tạo và phát triển của doanh nghiệp đạt được thì chứng tỏ việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là thành công. Với. trước và sau quá trình đào tạo. Tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp mà lựa chọn các chỉ tiêu phù hợp phản ánh được kết quả của công tác đào tạo. Trong các doanh nghiệp sản xuất,. nguồn nhân lực của doanh nghiệp. Lợi ích của doanh nghiệp ở đây bao gồm hai yếu tố: + Thứ nhất: Những lợi ích thu được từ phía các nhân người được đào tạo như: Kỹ năng thực hiện công việc tốt

Ngày đăng: 09/08/2014, 05:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN