B¸o c¸o chuyªn ®Ò NguyÔn V¨n Hµ - 8C QTKDHN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO. 1. Giáo trình Quản trị nhân lực của trường Đại học Kinh tế Quốc dân, PGS – PTS Phạm Đức Thành – NXB giáo dục 1995. 2. Giáo trình Kinh tế Lao động của trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Trần Kim Dung. 3. Quản trị nhân sự, Nguyễn Hữu Thân, NXB Thống kê 1996. 4. Phát huy nguồn nhân lực- Yếu tố con người trong sản xuất kinh doanh, Đặng Vũ Chư- Ngô Văn Quế, NXB giáo dục. Báo cáo chuyên đề Nguyễn Văn Hà - 8C QTKDHN 1 PHN M U. Thc t in i sng kinh t xó hi nc ta thi gian qua ó cho thy, trong iu kin nờn kinh t th trng luụn cú s cnh tranh gay gt thỡ cụng tỏc qun lý ngun nhõn lc trong mi t chc, ó cú mt v trớ rt quan trng, nú quyt nh s tn ti v phỏt trin ca t chc ú. Trc õy, s cnh tranh gia cỏc t chc sn xut kinh doanh, thm chớ c gia cỏc quc gia ban u, ch l cnh tranh v quy mụ vn, sau ú chuyn sang yu t cụng ngh. Ngy nay, vi xu th khu vc hoỏ ton cu hoỏ thỡ s cnh tranh gay gt nht, mang tớnh chin lc gia cỏc t chc, gia cỏc quc gia l cnh tranh v yu t con ngi. Ngy nay, ngun nhõn lc ó thc s tr thnh th ti sn quý giỏ nht, l chic chỡa khoỏ dn n thnh cụng ca mi t chc, mi doanh nghip trong nn kinh t th trng. qun lý v s dng hp lý ngun nhõn lc trong doanh nghip ca mỡnh, cỏc nh qun lý phi gii quyt tt c cỏc vn t ra trong cụng tỏc o to v phỏt trin ngun nhõn lc hin cú trong cỏc t chc. Vỡ vy, cụng tỏc o to v phỏt trin ngun nhõn lc ó cú vai trũ quan trng i vi hot ng sn xut kinh doanh ca mi doanh nghip. Trong bi cnh ú, Cụng ty Sụng I ó khc phc mi khú khn trc mt, vng bc vo th k 21. Trong nhng giai on xõy dng v phỏt trin Cụng ty Sụng I luụn luụn chỳ trng ti cụng tỏc o to v phỏt trin ngun nhõn lc ca t chc mỡnh, luụn coi õy l mt yu t c bn dn dn s thnh cụng. Giỏo trỡnh hng dn tỡm hiu v xu th o to v phỏt trin ngun nhõn lc trong doanh nghip B¸o c¸o chuyªn ®Ò NguyÔn V¨n Hµ - 8C QTKDHN 2 Tuy nhiên, công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty trong những năm qua còn bộc lộ những tồn tại, hạn chế. Do vậy, làm thế nào đẻ nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công Công ty Sông Đà I. Đây chính là vấn đề sẽ được bàn tới trong đề tài này. * Mục đích nghiên cứu của đề tài này là: Đưa ra phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả công tácđào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Sông Đà I, tạo cho công ty có một đội ngũ cán bộ công nhân viên chức có trình độ chuyên môn vững vàng. * Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu. Lấy cơ sở thực tiễn quá trình hoạt độg sản xuất kinh doanh, hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cùng các hoạt động bổ trợ khác để nghiên cứu các mối quan hệ giữa chúng để đưa ra các hình thức và phương pháp đào tạo phù hợp trong phạm vi toàn công ty. * Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng một số các phương pháp: Phân tích, tổng hợp, thống kê, … Ngoài ra, chuyên đề cò sử dụng một số phương pháp khác để phân tích mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và nguy cơ của doanh nghiệp, kết hợp với số liệu khảo sát , thống kê báo cảo của doanh nghiệp . B¸o c¸o chuyªn ®Ò NguyÔn V¨n Hµ - 8C QTKDHN 3 PHẦN I NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP I.CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC. Đào tạo: Là quá trình học tập làm cho người lao động có thể thực hiện được chức năng, nhiệm vụ có hiệu quả hơn trong công tác của họ. Giáo dục: Là quá trình học tập để chuẩn bị con người cho tương lai có thể cho người đó chuyển sang công việc mới trong một thời gian thích hợp. Phát triển: Là quá trình học tập nhằm mở ra cho cá nhân những công việc mới dựa trên cơ sở định hướng tương lai của tổ chức. Nền kinh tế nước ta đang trải qua những thay đổi to lớn thông qua tiến bộ về công nghệ đang làm biến đổi về cơ cấu kinh tế. Đào tạo và phát triển nhân lức trong doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trở nên ngày càng quan trọng đối với ngươì lao động, nhằm từng bước phát triển và nâng cao chuyên môn nghiệp vụ của người lao động một các có hệ thống thông qua quá trình làm việc, trên cơ sở đó đánh giá khả năng của họ một cách toàn diện trong từng giai đoạn, xuất phát từ lợi ích và . . Báo cáo chuyên đề Nguyễn Văn Hà - 8C QTKDHN 4 yờu cu ú, ũi hi mi ngi lao ng cn phi cú mt trỡnh ỏp ng yờu cu cụng vic v cú i ng nhõn viờn gii, cú trnhf v nng lc phc v hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip. Hot ng, o to v phỏt trin gm hai hỡnh thc c bn sau: o to ti ch l mt trong cỏc hỡnh thc o to trong doanh nghip. Ngi lao ng sn xut, di s hng dn, giỳp ca cỏn b ch o trc tip hoc th lnh ngh. o to ngoi doanh nghip. Chn ra mt s ngi lao ng u tỳ cho i o to cỏc trung tõm o to, cỏc doanh nghip khỏc, cỏc trng i hc, cao ng, trung cp v nc ngoi. Tu i tng m doanh nghip xỏc nh phng thc o to nõng cao trỡnh chuyờn mụn cho phự hp. II. NHNG NI DUNG C BN CA CễNG TC O TO V PHT TRIN NGUN NHN LC TRONG DOANH NGHIP. 1. Yờu cu t ra khi ỏnh giỏ cụng tỏc o to v phỏt trin ngun nhõn lc trong doanh nghip. Vic ỏnh giỏ cụng tỏc o to v phỏt trin ngun nhõn lc giỳp doanh nghip ỏnh giỏ c kh nng, k nng chuyờn mụn, nghip v, trỡnh qun lý ca cỏn b nhõn viờn trc v sau quỏ trỡnh o to, ờm li hiu qu kinh t kt hp vi cỏc hot ng b tr khỏc nh: hot ng ti chớnh, hot ng o to v phỏt trin ngun nhõn lc trong doanh nghip, phỏt hin ra nhng sai sút cn c khc ph, ci tin trong khoỏ . B¸o c¸o chuyªn ®Ò NguyÔn V¨n Hµ - 8C QTKDHN 5 đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, phụ vụ mục tiêu và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì lẽ đó, các khoá đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp thì khâu đánh giá hiệu quả đào tạo và phát triển là một việc là cần thiết và có ý nghĩa rất quan trọng. Nhưng thực tế cho thấy, các khoá đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp hiện nay, nhìn chung không được đanh giá tổng quát và cụ thể, chưa đưa ra các chỉ tiêu sát thực tế để đánh giá hiệu quả đào tạo một cách cụ thể và chính xác. Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cho chung ta biết mục tiêu kinh doanh mà doanh nghiệp đạt được qua doanh thu, lợi nhuân, thị phần của doanh nghiệp trên thị trường. Để có được những kiệu quả kinh doanh cao, doanh nghiệp cần phải có chiến lược kinh doanh đúng đắn kết hợp với các cá nhân tổ chức khác như nguồn vốn, vật tư kỹ thuật và con người thực hiện côngviệc sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó doanh nghiệp cần có những chỉ tiêu để so sánh đánh giá hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, trên cơ sở đó cho ta các nhình toỏng quát về thực chát đội ngũ cán bộ nhan viên về trình đọ học vấn, chuyên môn các tiền năng được khai thác giúp nâng cao tốc độ phát triển sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, số lượng và chất lượng lao động đã được đáp ứng đến đâu sai các khoá đào tạo, cơ cấu nghề nghiệp và tổ chức được thay đổi hợp lý hay chưa đưa ra các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đào tạo phát triển sát thực, chính xác. . B¸o c¸o chuyªn ®Ò NguyÔn V¨n Hµ - 8C QTKDHN 6 2. Quan điểm về hiệu quả công tác đào tạo và nguồn nhân lực. Các nhà khoa học đã xuất phát từ công thức tính toán hiệu quả kinh tế nói chung để tính hiệu quả kinh tế cho việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp thông qua công thức sau: Hiệu quả kinh tế của công Kết quả kinh doanh tác ĐT và PTNNL Tổng chi phí đầu tư cho ĐT và PT Từ công thức trên ta thấy rằng sự tăng trưởng, phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào kiến thức, trình độ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ cảu cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp. Do vậy nếu đầu tư không đúng mức cho công tác đào tạo và phát triển sẽ ảnh hưởng vô cùng lớn đến chiến lược đào tạo và phát triển cán bộ, nhân viên lâu dài của doanh nghiệp. Thậy vậy, hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực được hiểu là một chỉ tiêu kinh tế phản ánh quá trình đầ tư cho công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp (doanh thu, lợi nhuận, và lợi ích cá nhân thu được từ phía người đào tạo) khái niệm này cso thể được diễn giải như sau: Một là : Được đào tạo và phát triển mà người d nhanh chóng nắm bắt được kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm ứng dụng vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đem lại năng suất cao. Hai là : Được đào tạo và phát triển tốt người lao động với trình độ của mình sẽ tham gia vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mang = . Báo cáo chuyên đề Nguyễn Văn Hà - 8C QTKDHN 7 li doanh thu cú th bự p c nhng chi phớ kinh doanh v chi phớ o to ó b ra m li nhuõn vn tng lờn so vi trc Ba l: o to v phỏt trin ngun nhõn lc gúp phn thc hin c mc tiờu kinh doanh ca doanh nghip phự hp vi mc ớch o to ra. Bn l: o tp v phỏt trin ra c i ng cỏn b, nhõn viờn k cn cho s phỏt trin ca doanh nghip. 3. Tiờu chun ỏnh giỏ hiu qu chng trỡnh o to v phỏt trin. Khi xõy dng chng trỡnh cho mt khoỏ o to cỏn b nhõn viờn cỏc doanh nghip cn phi tớnh toỏn c nhng yu t cn thit m bo cho khoỏ hc din ra mt cỏch liờn tc v t c kt qu mong mun theo mc tiờu kinh doanh cng nh mc tiờu o to v doanh nghip ra. Sau khi khoỏ hc hon thnh, doanh nghip cn tin hnh ỏnh giỏ kt qu o to theo nhng tiờu chun c th, phỏt hin nhng mt tớch cc ó lm c v chn chnh khc phc nhng tn ti. a) Lng hoỏ nhng chi phớ v li ớch thu c t hot ng o to v phỏt trin ngun nhõn lc. Khi thc hin mt khoỏ o to v phỏt trin cho cỏn b nhõn viờn doanh nghip cn d tớnh c nhn khon chi phớ u t cfho khoỏ o to ú nh xỏc nh c nhng li ớch gỡ m khoỏ o to ú em li cho cỏ nhõn ngi c c i o to v bn thõn doanh nghip. Nu khụng tớnh toỏn nhng chi phớ ú thỡ dn n tỡnh trng doanh nghip s u t chi phớ cho cỏc khoỏ o to cú th thiu hoc tha m li ớch thu c sau khi khoỏ o to kt thỳc ngi c tham gia vo hot ng . Báo cáo chuyên đề Nguyễn Văn Hà - 8C QTKDHN 8 sn xut kinh doanh ca doanh nghip cha chc ó bự p c nhng chi phớ ú, thm chớ cht lng o to vn cha c nõng cao thc s. Vỡ vy, vic tớnh toỏn chi phớ o to phỏt trin v li ớch thu c t vic o to phỏt trin l t vic cn thit. b) Chi phớ o to v phỏt trin ngun nhõn lc trong nm. Chi phớ o to v phỏt trin ngun nhõn lc gm nhiu loi chi phớ khỏc nhau ta cú th chia thnh 3 loi sau: Chi phớ bờn trong: L chi phớ cho cỏc phng tin vt cht k thut c bn nh: khu hao tỡa sn c nh phc v o to v phỏt trin, trang v k thut, nguyờn vt liu s dng trong quỏ trỡnh ging dy; chi phớ cho i ng cỏn b lm cụng tỏc o to v phỏt trin ngun nhõn lc nh: Cỏn b ging dy, cụng nhõn hun luyn thc hnh, cỏn b qun lý, nhõn viờn phc v cỏc c s o to ca doanh nghip. Chi phớ c hi: L loi chi phớ khú xỏc nh (bao gm chi phớ c hi ca doanh nghip v chi phớ c hi ca hc viờn) v s khụng thc t nu chỳn ta mun lm rừ chi phớ ny. Vỡ vy, ta ch ly loi chi phớ c hi d nhõn ra nht l: tin lng phi tr cho cỏc hc viờn trong thi gian h c c i o to v khụng tham gia cụng vic cụng ty. Chi phớ bờn ngoi: Hu ht cỏc doanh nghip khụng t t chc ton b cỏc chng trỡnh o to cho nhõn viờn ca mỡnh m thng phi thuờ bờn ngoi, khon chi phớ bờn ngoi bao gm: Tin chi phớ i li, n v hc bng cho cỏc hc viờn Tin tr cho cỏc t chc, cỏ nhõn m chỳng ta thuờ h o to. . B¸o c¸o chuyªn ®Ò NguyÔn V¨n Hµ - 8C QTKDHN 9 Như vậy, tổng chi phí đào tạo bao gồm: chi phí bên trong, chi phí cơ hội và chi phí bên ngoài. c) Lợi ích cá nhân thu được từ các chương trình đào tạo và phát triển. Những cá nhân được cử đi đào tạo đương nhiên là họ thu được nhiều lợi ích: Lợi ích vô hình: Đó là sự thoả mãn nhu cầu cơ vản về tinh thần, nhu cầu được đào tạo và phát triển. Vì vậy họ thu được lợi ích về tinh thần. Lợi ích hữu hình: Nhờ được đào tạo và phát triển mà họ có được công việc mới với thu nhập cao hơn, điều kiện lao động tốt hơn, vị trí công tác chắn chắn hơn, có nhiều cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp hơn. Về phía doanh nghiệp: Doanh nghiệp, thu được những lợi ích qua việc nâng cao chất lượng sp trên thị trường, đững vững cạnh tranh với các doanh nghiệp khác. Doanh nghiệp có được đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, phụ vụ tốt cho sự phát triển của doanh nghiệp. Tất nhiên những lợi ích hữu hình và vô hình từ phía cá nhân và doanh nghiệp đạt được phải lớn hơn chi phí đầu tư cho việc đào tạo đó thì mới chứng tỏ rằng doanh nghiệp đã thực hiện có hiệu quả, công tác đào tạo và phát triển của doanh nghiệp mình. . . NguyÔn V¨n Hµ - 8C QTKDHN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO. 1. Giáo trình Quản trị nhân lực của trường Đại học Kinh tế Quốc dân, PGS – PTS Phạm Đức Thành – NXB giáo dục 1995. 2. Giáo trình Kinh tế. cơ hội và nguy cơ của doanh nghiệp, kết hợp với số liệu khảo sát , thống kê báo cảo của doanh nghiệp . B¸o c¸o chuyªn ®Ò NguyÔn V¨n Hµ - 8C QTKDHN 3 PHẦN I NHỮNG NỘI DUNG CƠ. nghip B¸o c¸o chuyªn ®Ò NguyÔn V¨n Hµ - 8C QTKDHN 2 Tuy nhiên, công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty trong những năm qua còn bộc lộ những tồn tại, hạn chế. Do vậy, làm