Chương :Crom, Sắt , Đồng và một số kim loại khác Trong các ô xít của Crôm theo chiều tăng dần của số ô xi hoá. A.Tính axit giảm , tính bazơ tăng . B. Tính bazơ giảm , tính axit tăng. C. Không thay đổi tính chất. D. Tính bazơ không đổi , tính axit tăng. [<Br>] Cho cân bằng Cr 2 O 7 2- + H 2 O 2 CrO 4 2- + 2H + . Khi cho BaCl 2 vào dung dịch K 2 Cr 2 O 7 màu da cam thì : A. Không có dấu hiệu gì. B . Có khí bay ra . C . Có kết tủa màu vàng. D. Vừa có kết tủa vừa có khí bay ra. [<Br>] Để phân biệt được Cr 2 O 3 , Cr(OH) 2 , chỉ cần dùng : A. H 2 SO 4 loãng . B. HCl . C. NaOH. D. Mg(OH) 2 . [<Br>] Trong môi trường axit muối Cr +6 là chất oxi hoá rất mạnh . Khi đó Cr +6 bị khử đến : A. Cr +2 B. Cr 0 . C. Cr +3 D. Không thay đổi . [<Br>] Khử hỗn hợp FeO , Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 cần 6,72 lít khí H 2 (đkc) . Thể tích hơi nước thu được ở đkc là : A. 4,48 lít. B. 5,6 lít. C. 8,96 lít. D. 6,72 lít. [<Br>] nguyên tử của nguyên tố A có tổng các hạt cơ bản là 82. trong đó hạt mang điện gấp 1,73 lần hạt không mang điện . A là A. Fe, B. Al, C. Cu, D. Cr. [<Br>] Để tách Fe, Cu , Cr ra khỏi hỗn hợp ta cần dùng: A. HCl, NaOH, Al, t 0 c; B.HNO 3 (đặc,nguội), H 2 ,HCl,NaOH. C. HCl, KOH, CO 2 , Al, t 0 c. D. KOH, HCl, FeSO 4 . [<Br>] Cho các dãy chất sau đây , dãy nào chỉ gồm các chất tác dụng được với Fe, Cr? A. HNO 3 đặc nguội , NaOH, HCl, B. KOH, HCl, CuSO 4 . C. H 2 O(hơi), H 2 SO 4 đặc ,nóng , Cl 2 , O 2 . D.H 2 SO 4 (l), FeCl 2 , Al 2 O 3 . [<Br>] Tính chất đặc trưng của hợp chất sắt (II) là A. Khử , B. Oxi hoá. C. Tính axit , D. Tính bazơ. [<Br>] Tính chất đặc trưng của hợp chất sắt (III) là A. Khử , B. oxi hoá. C. Tính axit , D. Tính bazơ. [<Br>] Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm gồm Al và 0,2 mol Fe x O y thì sau phản ứng thu được số mol Al 2 O 3 bằng số mol Fe x O y . Công thức của oxit là A. FeO. B. Fe 3 O 4 , C. Fe 2 O 3 . D. Không xác định được. [<Br>] một hỗn hợp gồm FeO và CuO có số mol bằng nhau . Hoà tan hết hỗn hợp trong HNO 3 thu được 2,24 lít khí NO(đkc) , khối lượng hỗn hợp đầu là : A. 46,5 gam, B. 40,6 gam, C. 45,6 gam, D. 45,5 gam. [<Br>] Trong các cấu hình electron sau , cấu hình nào của Cu + ? A. (Ar)3d 10 4s 1 . B. (Ar)3d 10 4s 0 , C. (Ar)3d 9 4s 1 , D. (Ar)3d 8 4s 2 . [<Br>] Để điều chế Cu từ quặng CuCO 3 Cu(OH) 2 có thể dùng được các phương pháp điều chế là : A. 1 phương pháp . B. 2 phương pháp , C. 3 phương pháp . D. 4 phương pháp [<Br>] Từ FeS 2 , không khí , H 2 O có thể điều chế được tối đa số lượng muối là : A. 2. B. 3 . C. 4. D.5 [<Br>] Cho các thuốc thử sau : dung dịch KMnO 4 ,dd KOH , HCl, BaCl 2 , AgNO 3 . Các thuốc thử có thể dùng nhận biết ion Fe 2+ , Fe 3+ là A. KOH, B.KMnO 4 , C. HCl, D. KMnO 4 ; KOH. [<Br>] Thuốc thử duy nhất nhận biết được các dung dịch mất nhãn sau : CuCl 2 , FeCl 2 , AlCl 3 là : A. AgNO 3 , B. NaOH. C.BaCl 2 . D. H 2 SO 4 . [<Br>] Các dung dịch AlCl 3 , FeCl 3 đễu thuỷ phân cho môi trường A: Bazơ, B. lưỡng tính , C. trung tính , D. Axit. [<Br>] Khử 15,2 gam FeO , CuO, bằng CO thì được 13,6 gam chất rắn . Khí thoát ra dẫn vào dung dịch Ca(OH) 2 dư . Khối lượng kết tủa thu được là : A. 5 gam , B. 10 gam , C. 15 gam, D. 20 gam. [<Br>] Tính khử của Fe, Cr , Pb, Ag , Cu , Ni, Zn được sắp xếp theo thứ tự giảm dần : A. Cr , Fe, Zn, Ni, Pb, Cu, A g. B. Zn, Fe, Cr, Ni, Pb. Cu, Ag. B. Zn, Cr, Fe, Ni, Pb, Cu, Ag. D. Cr, Zn, Fe, Ni, Pb, Cu , Ag. [<Br>] Cho Cu, Ag , Au tác dụng với HNO 3 loãng thì : A. Cả 3 đều phản ứng , B. Chỉ Cu phản ứng , C. Ag , Cu phản ứng , D. Cả 3 không phản ứng . [<Br>] Cho Fe vào dung dịch H 2 SO 4 đun nóng đến khi Fe tan hết được dung dịch A . Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa B. Nung B trong chân không thu được chất rắn A 1 , còn trong không khí thu được chất rắn A 2 ( phản ứng hoàn toàn ) 2 chất rắn có khối lượng khác nhau . A gồm : A. Fe 2 (SO 4 ) 3 , B. FeSO 4 , C. Fe 2 (SO 4 ) 3 và FeSO 4 , D. Không xác định được . [<Br>] Cho từ từ NH 3 vào dung dịch CuCl 2 thì hiện tượng quan sát được là : A. Có khí , B. Có kết tủa , C. Vừa có khí vừa có kết tủa . D. Có kết tủa sau tan dần. [<Br>] Hỗn hợp bột gồm Fe, Cu, Ag, Al hoá chất duy nhất dùng tách Ag sao cho khối lượng không đổi là : A. AgNO 3 . B. Fe(NO 3 ) 2 , C. Fe(NO 3 ) 3 . D. HNO 3 loãng. [<Br>] Cho Cu vào dung dịch Fe(NO 3 ) 2 và HCl thì thấy khí bay ra , khí đó là : A. N 2 , B. NO 2 , C.N 2 O. D.NO. [<Br>] Các câu sau đây , câu nào sai ? A. Dùng CuSO 4 khan để làm khô khí NH 3 . B. Cu(OH) 2 có tính lưỡng tính . C. Cu 2 O vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. D. Có thể dùng Fe để loại tạp chất CuSO 4 trong dung dịch FeSO 4 . [<Br>] Các dung dịch CuCl 2 , FeCl 3 , AlCl 3 đều có khả năng làm quỳ : A. hoá xanh , B. hoá đỏ , C. không đổi màu . D. hoá đỏ , sau mất màu. [<Br>]: Người ta dùng Zn để bảo vệ vật bằng thép vì : A. Zn có tính khử yếu , B. Zn đóng vai trò anot . C. Zn có màu trắng bạc . D.Thép là hợp kim của Fe với Cacbon. [<Br>] Cho 27,5 gam hỗn hợp Al, Fe, Cu tan hết trong dung dịch HNO 3 thu được 8,96 lít khí NO (đkc) và dung dịch A . Cô cạn A thì thu được khối lượng muối là : A. 101 gam, B. 109,1 gam, C. 101,9 gam . D. 102 gam. [<Br>] Khi mạ Ni vào vành xe đạp thì người ta điện phân dung dịch . A. FeSO 4 , catot là vành xe, anot là Fe. C.FeSO 4 , catot là vành xe, anot là Ni. B. Ni 2+ , catot là Ni, anot là vành xe. D.Ni 2+ , catot là vành xe, anot là Ni. [<Br>] Trong phòng thí nghiệm để bảo quản muối Fe 2+ người ta thường : A. Ngâm vào đó một đinh sắt . B. Mở nắp lọ đựng dung dịch. C.Cho vào đó một vài giọt dung dịch HCl. D. Cho vào đó vài giọt dung dịch H 2 SO 4 loãng. [<Br>] Để tránh sự thuỷ phân của muối Fe 3+ người ta cho vào dung dịch muối Fe 3+ A. một vài giọt dd NaOH. C. một vài giọt dd HCl. B. một vài giọt H 2 O. D. một mẩu Fe. [<Br>] Có 3 hỗn hợp đựng trong 3 ống nghiệm mất nhãn là ( FeO, Al); (Al, Al 2 O 3 ); (Al 2 O 3 , Al(OH) 3 ). Thuốc thử dùng nhận biết là A. NaOH dư, B. HCl dư, C. CuSO 4 dư, D. dd NH 3 [<Br>] Cho sơ đồ phản ứng sau B D(đỏ) F A AgCl C(hh khí) E G Các chất A, B, D. E, F , G lần lượt là : A. Fe(NO 3 ) 3 , Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , HNO 3 , FeCl 3 , AgNO 3 . B. Fe(NO 3 ) 2 , FeO, Fe, FeCl 3 , HNO 3 , AgNO 3 . C. Fe(NO 3 ) 2 , Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeCl 2 ,HNO 3 , AgNO 3 . D. Cu(NO 3 ) 2 , CuO, Cu, HNO 3 , CuCl 2 , AgNO 3 . [<Br>] Cho 1 gam bột Fe tiếp xúc với oxi một thời gian thu được 1,24 gam hỗn hợp Fe 2 O 3 và Fe dư . Lượng sắt dư là : A. 0,036 g. B. 0,44 gam, C. 0,87 gam. D. 1,62 gam. [<Br>] Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam bột sắt trong dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được dung dịch A. Để phản ứng hết với muối Fe 2+ trong dung dịch A cần dùng tối thiểu bao nhiêu gam KMnO 4 ? A. 3,67 gam, B.6,32 gam, C. 9,18 gam , D. 10,86 gam. [<Br>] Muốn sản xuất 5 tấn thép chứa 98% sắt cần dùng bao nhiêu tấn gang chứa 94,5 % sắt ( cho quá trình chuyển hoá gang thành thép là H=85% ) . A. 5,3 tấn , B. 6,1 tấn . C. 6,5 tấn , D. 7 tấn . [<Br>] Đốt 5 gam một loại thép trong luồng khí O 2 thu được 0,1 gam CO 2 . Tính hàm lượng % cacbon trong loại thép trên: A. 0,38% . B. 1%. C. 2,1%. D. 0,545%. [<Br>] Một hỗn hợp X gồm Fe và Zn khi tác dụng với dung dịch NaOHdư cho ra 3,136 lít khí (đktc) và để lại một chất rắn A. Hoà tan hết A trong dung dịch H 2 SO 4 loãng , sau đó thêm NaOH dư được kết tủa B. Nung B ngoài không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn nặng 12,8 gam . Tính khối lượng của hỗn hợp X . Cho Zn = 65; Fe = 56. A. 18,24 gam. B. 18,06 gam. C. 17,26 gam. D. 16,18 gam. [<Br>] Chia 2,29gam hỗn hợp 3 kim loại Zn, Mg, Al thành hai phần bằng nhau : Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl giải phóng 1,456lít H 2 (đkc) và tạo ra m gam hỗn hợp muối clorua. Phần 2 bị oxi hoá hoàn toàn thu được m , gam hỗn hợp 3 oxit. Khối lượng m có giá trị là : A. 4,42g. B. 3,355g. C.2,21 g. D. 5,76 g. …………………….Hết! . Fe, Cr , Pb, Ag , Cu , Ni, Zn được sắp xếp theo thứ tự giảm dần : A. Cr , Fe, Zn, Ni, Pb, Cu, A g. B. Zn, Fe, Cr, Ni, Pb. Cu, Ag. B. Zn, Cr, Fe, Ni, Pb, Cu, Ag. D. Cr, Zn, Fe, Ni, Pb, Cu ,. A, B, D. E, F , G lần lượt là : A. Fe(NO 3 ) 3 , Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , HNO 3 , FeCl 3 , AgNO 3 . B. Fe(NO 3 ) 2 , FeO, Fe, FeCl 3 , HNO 3 , AgNO 3 . C. Fe(NO 3 ) 2 , Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 ,. Chương :Crom, Sắt , Đồng và một số kim loại khác Trong các ô xít của Crôm theo chiều tăng dần của số ô xi hoá. A.Tính axit giảm , tính bazơ tăng . B. Tính bazơ giảm , tính axit