Trong thời gian cơ chế tác dụng của enzyme chưa được nêu ra, người ta đã đặt cho một số enzyme những tên riêng biệt như pepsine, trypsine, chymotrypsine, papaine, bromeline, … Khi con số
Trang 1Trong thời gian cơ chế tác dụng của enzyme chưa được nêu ra,
người ta đã đặt cho một số enzyme những tên riêng biệt như pepsine,
trypsine, chymotrypsine, papaine, bromeline, …
Khi con số các enzyme được biết ngày càng nhiều tên enzyme
được gọi theo nguyên tắc sau đây: Tên enzyme = tên
cơ chất mà
enzyme xúc tác + loại phản ứng mà enzyme xúc tác + tiếp vị ngữ
“ase”
Ví dụ:
Ascorbat-
Ascorbic acid + ½ O2 Dehydroascorbic acid + H2O oxidase
Trang 2Việc phân loại enzyme là công việc khó khăn vì số enzyme mà
cơ chế xúc tác của nó được hiểu biết một cách tường tận không
nhiều
Việc phân loại enzyme được dựa theo nguyên tắc là: lấy cơ sở
kiểu phản ứng do enzyme xúc tác mà Hiệp hội Hóa sinh Quốc tế đã
đề xuất năm 1964 Năm 1973 hệ thống phân loại này lại tiếp tục
được hoàn thiện bởi Ủy ban danh pháp Hóa sinh
thuộc Hiệp hội hóa
học cơ bản và ứng dụng Quốc tế (IUPAC) Trên cơ
sở đó tất cả các
enzyme được phân chia 6 nhóm chủ yếu sau:
Trang 32 Transferase 5 Isomerase
3 Hydrolase 6 Synthetase (Ligase)
Các số thập phân trên bảng phân loại có ý nghĩa như sau:
- Số thứ nhất chỉ nhóm chính (Ví dụ nhóm 2:
transferase)
- Số thứ hai qui định một số đặc tính của phản ứng (Ví dụ: 2.1
cho biết enzyme vận chuyển gốc 1 carbon)
- Số tiếp theo cho biết chi tiết hơn (Ví dụ 2.1.1: có nghĩa là
enzyme vận chuyển nhóm methyl…)
Tuy nhiên cho đến nay các tên gọi truyền thống của enzyme vẫn
còn được sử dụng