Đặc điểm chung Như đã nêu ở trên, tuy nhiên cần lưu ý rằng: có một số đại diện mang đặc điểm trung gian giữa 2 lớp.. Ví dụ: Ranunculus ficaria là cây 2 lá mầm nhưng trong phôi chỉ có m
Trang 1Lớp Ngọc lan - Magnoliopsida (Lớp Hai lá mầm - Dicotyledoneae)
8.6.1.1 Đặc điểm chung
Như đã nêu ở trên, tuy nhiên cần lưu ý rằng: có một
số đại diện mang đặc
điểm trung gian giữa 2 lớp
Ví dụ: Ranunculus ficaria là cây 2 lá mầm nhưng
trong phôi chỉ có một lá
mầm, còn một lá trong quá trình phát triển bị tiêu
diệt
- Pasris quadrifolia thuộc họ Hành nhưng có hoa
mẫu 4 còn họ Na (2 lá mầm) có
hoa mẫu 3 Nên khi xét cần tập hợp đặc điểm để xét tránh nhầm lẫn
8.6.1.2 Hệ thống của Lớp Ngọc lan
Trong một số hệ thống như của Engler, Wettstein, lớp Ngọc lan được chia
Trang 2thành 2 nhóm lớn:
a Nguyên hoa bì (Archichlamydeae): phân thành 2 nhóm:
- Bao hoa đơn (Monochlamydeae)
- Cánh phân (Dialypetaleae)
b Hậu hoa bì (Metachlamydeae): gồm những hoa có cánh dính nhau
Lối phân chia này mang tính nhân tạo và hình thức Theo Takhtajan (1975),
Lớp Ngọc lan gồm khoảng 120.000 loài, thuộc 373
họ, 73 bộ và 15 liên bộ Trong
hệ thống của mình, ông đã chia lớp Ngọc lan thành 8 phân lớp:
- Phân lớp Ngọc lan Magnoliidae
- Phân lớp Mao lương Ranunculidae
- Phân lớp Sau sau Hamamelididae
- Phân lớp Cẩm chướng Cariophyllidae
Trang 3- Phân lớp Sổ Dilleniidae
- Phân lớp Hoa hồng Rosidae
- Phân lớp Hoa môi Lamiidae
- Phân lớp Cúc Asteridae