1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ THI TNKQ – ĐỀ 2 pot

8 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 186,73 KB

Nội dung

ĐỀ THI TNKQ – ĐỀ 2 (Gồm 2 chương: Halogen và oxi - lưu huỳnh) Thời gian làm bài: 45 phút. A-PHẦN LÍ THUYẾT Lựa chọn một phương án đúng nhất, khoanh tròn vào phương án được chọn Câu 1: Trong các chất: N 2 , Cl 2 , O 2 , chất không duy trì sự cháy là: A. N 2 B. Cl 2 C. O 2 D. N 2 và Cl 2 E. Tất cả đều đúng Câu 2: Muối halogen bạc không tan trong nước là: A. AgCl B. AgI C. AgBr D. AgF E. Cả A, B, C Câu 3: Không được rót nước vào axit H 2 SO 4 đặc vì: A. H 2 SO 4 đặc có tính oxi hoá mạnh sẽ oxi hoá nước tạo ra O 2 . B. H 2 SO 4 đặc tan trong nước và phản ứng với nước. C. H 2 SO 4 đặc tan trong nước, toả nhiệt mạnh gây ra hiện tượng nước sôi bắn ra ngoài rất nguy hiểm. D. H 2 SO 4 đặc có khả năng bay hơi. E. H 2 SO 4 đặc không tan trong nước. Câu 4:Cặp chất nào là dạng thù hình của nhau A. H 2 O, D 2 O B. O 2 , O 3 C. S dẻo, S tinh thể D. FeO, Fe 2 O 3 E. Cả B, C Câu 5: Tìm câu sai trong các câu sau đây: A. Cl 2 phản ứng với dung dịch kiềm. B. Cl 2 cháy tạo ra Cl 2 O 7 C. Cl 2 có tính chất đặc trưng là tính khử mạnh. D. Cl 2 tham gia phản ứng oxi hoá khử tạo ra chất trong đó số oxi hoá của Clo là: +1, +3, +5, +7, 1. E. Cả B và C. Câu 6: Tính axit tăng theo chiều sắp xếp sau: A. HClO < H 3 PO 4 < H 2 SO 4 < HClO 4 B. H 3 PO 4 < HClO < H 2 SO 4 < HClO 4 C. H 3 PO 4 < H 2 SO 4 < HClO 4 < HClO D. HClO 4 < HClO < H 3 PO 4 < H 2 SO 4 E. Tất cả đều sai. Câu 7: Cho hỗn hợp các khí N 2 , Cl 2 , SO 2 , CO 2 , H 2 qua dung dịch NaOH dư, người ta thu được hỗn hợp khí có thành phần là: A. Cl 2 , N 2 , H 2 B. Cl 2 , H 2 C. N 2 , Cl 2 , CO 2 D. N 2 , Cl 2 , CO 2 , H 2 E. N 2 , H 2 Câu 8: Phản ứng không thể xảy ra được giữa các cặp chất sau: A. KNO 3 và Na 2 SO 4 B. BaCl 2 và Na 2 SO 4 C. MgCl 2 và NaOH D. Cu và H 2 SO 4 đặc, t O E. Na và nước Câu 9: Phương án nào có 2 cặp chất đều phản ứng với nhau: A. MgCl 2 và NaOH; CuSO 4 và NaOH B. CuSO 4 và BaCl 2 ; H 2 SO 4 và Ba(OH) 2 C. CuSO 4 và Na 2 S; BaCl 2 và CuSO 4 D. AgNO 3 và BaCl 2 ; BaCl 2 và Na 2 CO 3 E. Tất cả đều đúng. Câu 10: Chọn câu sai trong các câu sau: A. Clo là một phi kim điển hình. B. Clo dễ dàng phản ứng với kim loại. C. Clo có 7 electron lớp ngoài cùng nên dễ nhận thêm 1 electron. D. Clo ở phân nhóm chính nhóm VII, số thứ tự 17. E. Tất cả đều sai. Câu 11: Chọn câu sai trong các câu sau đây: A. Sục khí SO 2 vào dung dịch NaOH dư tạo ra muối trung hoà Na 2 SO 3 . B. Sục khí SO 2 vào dung dịch Na 2 CO 3 dư tạo ra khí CO 2 . C. SO 2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá. D. SO 2 làm mất màu dung dịch brom. E. Tất cả đều sai. Câu 12: Các cặp chất nào sau đây phản ứng được với nhau: A. MgCl 2 và NaOH; CuSO 4 và NaOH. B. CuSO 4 và BaCl 2 ; Cu(NO 3 ) 2 và NaOH. C. CuSO 4 và Na 2 S; BaCl 2 và CuSO 4 . D. AgNO 3 và BaCl 2 ; BaCl 2 và Na 2 CO 3 . E. Tất cả đều đúng. Câu 13: Chọn câu sai trong các câu sau: A. HCl phản ứng với AgNO 3 tạo ra kết tủa trắng. B. BaCl 2 phản ứng với Na 2 SO 4 tạo ra kết tủa trắng. C. SO 3 phản ứng với dung dịch NaOH. D. SO 2 phản ứng với dung dịch Na 2 SO 4 thấy có khí thoát ra. E. Tất cả đều sai. Câu 14: SO 2 và CO 2 có tính chất nào khác nhau? A. Tính oxi hoá khử. B. Tính axit C. Tan trong nước D. Sự hoá lỏng. E. Tất cả đều đúng. Câu 15: Những chất làm khô khí SO 2 là: A. H 2 SO 4 (đặc) B. P 2 O 5 C. CaO D. KOH E. Cả A, B Câu 16: Cho các phản ứng sau, phản ứng nào xảy ra? A. CuO + H 2 t o Cu + H 2 O B. SO 2 + NaOH = NaHSO 3 C. SO 3 + Ba(OH) 2 = BaSO 4  + H 2 O D. H 2 S + 2NaOH = Na 2 S + H 2 O E. Cả A, B, C, D Câu 17: Trong các oxit sau, oxit nào phản ứng với dung dịch NaOH: A. CO 2 , CaO, CuO, BaO B. ZnO, P 2 O 5 , CO 2 , MgO C. Na 2 O, SO 2 , CO 2 , SO 3 D. CO 2 , SO 2 , SiO 2 Câu 18: Khí làm mất màu dung dịch nước brom là: A. H 2 B. CO 2 C. SO 2 D. H 2 S E. Cả C,D Câu 19: Nước Javen được điều chế bằng cách: A. Cho Clo tác dụng với nước. B. Cho Clo tác dụng với Ca(OH) 2 . C. Cho Clo sục vào dung dịch KOH. D. Cho Clo sục vào dung dịch NaOH. E. Cả 2 cách C và D. Câu 20: Từ các chất MnO 2 , KClO 3 , H 2 SO 4 , HCl, NaBr, NaOH ta có thể điều chế được số lượng các khí và hơi là: A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 E. 7 Câu 21: Thu khí O 2 trong phòng thí nghiệm người ta có cách sau: A. Rời chỗ không khí và ngửa bình B. Rời chỗ nước C. Rời chỗ không khí, úp bình D. Cả A,B E. Tất cả đều sai Câu 22: Chọn cách điều chế oxi thông dụng A. Nhiệt phân KClO 3 có MnO 2 xúc tác B. Điện phân nước C. Nhiệt phân HgO D. Nhiệt phân KMnO 4 E. A, B, C, D đều đúng Câu 23: Chọn phản ứng không xảy ra trong các phản ứng cho sau: A. H 2 S + 4Br 2 + 4H 2 O = 8HBr + H 2 SO 4 B. CuS + 2HCl = CuCl 2 + H 2 S C. Fe + H 2 SO 4 (loãng) = FeSO 4 + H 2  D. H 2 SO 4 + BaCl 2 = BaSO 4  + 2HCl E. Cu + H 2 SO 4 (đặc,nóng) = CuSO 4 + SO 2  + 2H 2 O Câu 24: Trong số các chất sau (O 2 , N 2 , Cl 2 , N 2 O) chất thường dùng để diệt khuẩn và tẩy màu là: A. O 2 B. N 2 C. Cl 2 D. N 2 O E. Không có chất nào Câu 25: Cho những chất sau, chất không có tính tẩy màu là: A. SO 2 B. Dung dịch Clo C. SO 2 và dung dịch Clo D. Dung dịch Ca(OH) 2 E. Cả 3 chất đã cho Câu 26: Loại bỏ SO 2 ra khỏi hỗn hợp SO 2 và CO 2 ta có cách nào trong các cách sau: A. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch Na 2 CO 3 vừa đủ. B. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước brom dư. C. Cho hỗn hợp khí qua nước vôi trong. D. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch NaOH. E. Cả A, B. Câu 27: Trong các chất khí sau, khí nào được làm khô được làm khô bằng H 2 SO 4 đặc nóng: A. SO 2 B. H 2 S C. CO 2 D. NH 3 E. A và C Câu 28: Thuốc thử thường dùng để nhận biết axit H 2 SO 4 và muối sunfat là: A. NaOH B. Kim loại C. Ba(OH) 2 D. BaCl 2 E. Cả C, D Câu 29: Những khí làm mất màu dung dịch nước brom trong các khí đã cho H 2 S, SO 2 , C 2 H 4 , SO 3 : A. H 2 S B. SO 2 C. C 2 H 4 D. SO 3 E. Cả A, B, C Câu 30: Có 3 dung dịch NaOH, HCl, H 2 SO 4 loãng. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch là: A. Zn B. Al C. CaCO 3 (đá vôi) D. Na 2 CO 3 E. Quì tím Câu 31: Thuốc thử có thể dùng để phân biệt được cả 3 lọ axit HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 (đặc, nóng) là: A. Fe B. NaOH C. Quì tím D. Cu E. Phenoltalein Câu 32: Chọn một hoá chất trong các hoá chất cho dưới đây để phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau: NaNO 3 , MgCl 2 , FeCl 2 , FeCl 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 . A. NaOH B. KOH C. Mg(OH) 2 D. Ba(OH) 2 E. Be(OH) 2 Câu 33: Cho các dung dịch riêng biệt Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , BaCl 2 , NaOH. Không dùng thêm hoá chất nào khác có thể nhận biết được: A. Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , BaCl 2 B. Na 2 CO 3 , BaCl 2 C. BaCl 2 , Na 2 SO 4 D. NaOH, BaCl 2 E. Tất cả các chất trên Câu 34: Loại Mg ra khỏi hỗn hợp Mg, Fe ta dùng: A. H 2 SO 4 loãng B. H 2 SO 4 đặc, nóng C. H 2 SO 4 đặc, nguội D. HCl loãng E. Một chất khác Câu 35: Trong các cặp hoá chất sau đây, cặp nào có thể phản ứng được với nhau: A. NaCl + KNO 3 B. Na 2 S + HCl C. BaCl 2 + HNO 3 D. CuS + HCl Câu 36: Cho sơ đồ phản ứng sau: t o X 1  Ca(OH) 2  Cu(OH) 2  dung dịch màu xanh X D  CaCO 3  Y 1  CO 2 X là chất nào trong số các chất sau: A. CaCO 3 B. Ba(NO 3 ) 2 C. BaSO 3 D. MgCO 3 E. CaO Câu 37: Cho các phản ứng sau: X + HCl  B + H 2  (1) C + KOH  dung dịch A + (3) B + NaOH  C + (2) Dung dịch A + HCl vừa đủ  C (4) Vậy X là kim loại sau: A. Zn B. Al C. Fe D. Zn, Al E. Kim loại khác Câu 38: Cho các phản ứng sau: BaCl 2 + ?  BaSO 4 + HCl Ba(OH) 2 + ?  BaSO 4 + H 2 O Ba + ?  BaSO 4 + H 2 Ba(NO 3 ) 2 + ?  BaSO 4 + 2HNO 3 Chất điền vào dẩu “?” là: A. SO 3 B. H 2 SO 4 C. Na 2 SO 4 D. K 2 SO 4 E. A, B, C, D Câu 39: Giải thích hiện tượng quì tím tẩm ướt dung dịch KI gặp khí O 3 hoá xanh như sau: A. Do O 3 phản ứng với dung dịch KI tạo ra bazơ. B. Do O 3 có tính bazơ. C. Do KI + H 2 O HI + KOH D. Cả A, C E. Tất cả đều sai. B. Phần bài tập tính toán Câu 40: Sục hết một lượng khí Clo vào dung dịch NaBr và NaI, ta thu được 1,17 g NaCl. Số mol hỗn hợp NaBr và NaI đã phản ứng là(mol): A. 0,10 B. 0,15 C. 1,50 D. 0,02 E. Kết quả khác Câu 41: Cho hỗn hợp 2 muối ACO 3 và BCO 3 tan trong dung dịch HCl vừa đủ tạo ra 0,2 mol khí. Số mol hỗn hợp 2 muối phản ứng là: A. 0,20 B. 0,15 C. 0,25 D. 0,40 E. Kết quả khác Câu 42: Cho 1,53 (g) hỗn hợp Mg, Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 448 ml khi (đktc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng và nung trong chân không đến khối lượng không đổi thì thu được một chất rắn có khối lượng không đổi là (g): A. 2,95 B. 3,90 C. 2,24 D. 1,85 E. Kết quả khác Câu 43: Đốt cháy 0,8 (g) đơn chất R cần 5,6 (l) O 2 (đktc). Chất R là: A. Cacbon B. Lưu huỳnh C. Natri D. Silic E. Photpho Câu 44: Cho 0,8 (g) hỗn hợp Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 0,5 M giải phóng ra 0,448 (l) khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Đầu bài trên khối lượng muối sunfat thu được là (g): A. 2,72 B. 2,76 C. 5,7 D. 5,6 E. Kết quả khác Câu 45: Đốt cháy 6,8 (g) một chất khí thu được 12,8 (g) SO 2 và 3,6(g) H 2 O. Công thức của phân tử đó là: A. NaHS B. H 2 S C. NaHSO 4 D. NaHSO 3 E. HS ĐÁP ÁN 1-D 2-E 3-C 4-E 5-E 6-A 7-E 8-A 9-E 10-E 11-E 12-E 13-E 14-A 15-E 16-E 17-D 18-E 19-E 20-B 21-D 22-E 23-B 24-C 25-D 26-E 27-E 28-E 29-E 30-C 31-D 32-D 33-D 34-C 35-B 36-A 37-D 38-B 39-A 40-D 41-A 42-A 43-B 44-A 45-B . N 2 , Cl 2 , SO 2 , CO 2 , H 2 qua dung dịch NaOH dư, người ta thu được hỗn hợp khí có thành phần là: A. Cl 2 , N 2 , H 2 B. Cl 2 , H 2 C. N 2 , Cl 2 , CO 2 D. N 2 , Cl 2 , CO 2 , H 2 . + H 2 SO 4 B. CuS + 2HCl = CuCl 2 + H 2 S C. Fe + H 2 SO 4 (loãng) = FeSO 4 + H 2  D. H 2 SO 4 + BaCl 2 = BaSO 4  + 2HCl E. Cu + H 2 SO 4 (đặc,nóng) = CuSO 4 + SO 2  + 2H 2 O. 12- E 13-E 14-A 15-E 16-E 17-D 18-E 19-E 20 -B 21 -D 22 -E 23 -B 24 -C 25 -D 26 -E 27 -E 28 -E 29 -E 30-C 31-D 32- D 33-D 34-C 35-B 36-A 37-D 38-B 39-A 40-D 41-A 42- A 43-B 44-A 45-B

Ngày đăng: 09/08/2014, 01:25