Biến thái của lá Để thích nghi với những môi trường sống khác nhau hoặc với một số chức phận đặc biệt, lá có thể biến đổi hình dạng thành các bộ phận sau: + Vảy: Vảy thường là những lá mọc ở dưới đất, thường gặp ở những cây thân rễ và thân củ, làm nhiệm vụ che chở. Vảy thường mỏng và dai, hình dạng và màu sắc khác hẳn lá (Dong riềng, lá Phi lao mọc thành vòng ở những đốt của cành). 77 + Gai: thường gặp ở một số cây, đó là sự biến đổi (một phần của lá hoặc toàn bộ lá hoặc lá kèm) thành gai để giảm bớt sự thoát hơi nước, nhằm thích nghi với khí hậu khô hạn hoặc bảo vệ chống sự phá hoại của động vật (Gai của các loài Xương rồng, Hoàng liên gai (Berberis wallichiana). + Tua cuốn: tua cuốn có thể được hình thành do một phần của lá biến đổi thành: đậu Hà Lan (phần ngọn của lá kép biến đổi thành tua cuốn). + Cuống hình lá: là trường hợp cuống lá dẹp lại thành hình phiến lá và giữ vai trò của phiến lá (ví dụ: các loài keo Acacia). + Lá bắt mồi động vật: một số loài có lá biến đổi hình dạng thành cơ quan chuyên hóa dùng để bắt các loài sâu bọ nhỏ và có khả năng tiêu hóa chúng. Những cây này thường sống ở những môi trường thiếu chất dinh dưỡng, đặc biệt là thiếu đạm (vùng đất đồi khô hạn, chịu mặn và vùng đầm lầy ): cây Bắt ruồi (Drosera burmanni); cây Nắp ấm (Nepenthes); cây Rong ly (Ultricularia). . màu sắc khác hẳn lá (Dong riềng, lá Phi lao mọc thành vòng ở những đốt của cành). 77 + Gai: thường gặp ở một số cây, đó là sự biến đổi (một phần của lá hoặc toàn bộ lá hoặc lá kèm) thành gai. (phần ngọn của lá kép biến đổi thành tua cuốn). + Cuống hình lá: là trường hợp cuống lá dẹp lại thành hình phiến lá và giữ vai trò của phiến lá (ví dụ: các loài keo Acacia). + Lá bắt mồi động. Biến thái của lá Để thích nghi với những môi trường sống khác nhau hoặc với một số chức phận đặc biệt, lá có thể biến đổi hình dạng thành các bộ phận sau: + Vảy: Vảy thường là những lá