1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Sinh học 6 - BIẾN DẠNG CỦA LÁ pdf

4 669 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 154,32 KB

Nội dung

§25. BIẾN DẠNG CỦA LÁ I. Mục tiêu : - Nêu được đặc điểm, hình thái, chức năng của một số lá biến dạng. - Hiểu được biến dạng của lá. II. Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, nêu được vấn đề. III. Chuẩn bị : GV : Tranh ảnh các loại lá biến dạng. HS : - Sưu tập các mẫu vật cây xương rồng, lá dong ta, riềng, củ hành. - Kẻ sẵn bảng liệt kê vào sổ. IV. Tiến hành bài giảng : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra nẫu vật của các nhóm. 2. Kiểm tra bài cũ : - Hãy mô tả 1 TN chứng minh sự thoát hơi nước qua lá. - Vì sao sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa quan trọng đối với cây ? 3. Bài mới : Chứng năng chính của lá là chế tạo chất dinh dưỡng cho cây nhưng ở một số cây do những chức năng khác lá đã biến dạng. TG Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt Động 1 : Tìm Hiểu Về Một Số Lá Biến Dạng - HS trong nhóm trao đổi các mẫu vật với I. Các loại lá biến dạng : nhau để quan sát. - Treo tranh các loại lá biến dạng hướng dẫn HS quan sát. - HS trao đổi trong nhóm để tự tìm kiếm thông tin trả lời về các loại lá biến dạng. - GV gợi ý bằng cách cho sẵn các từ “lá biến thành gai, tua cuốn, tay móc, lá dự trữ, lá bắt mồi”. - Mỗi HS tự chọn từ đã cho, quan sát tranh gọi tên các loại lá biến dạng. - GV nhận xét. - GV treo bảng liệt kê đã ghi sẵn cột tên mẫu vật. - Cho HS dùng các mảnh bìa ghi sẵn đặc điểm hình thái của từng loại lá để gắn với từng loại lá cho phù hợp. - Các nhóm khác nhận xét. - GV giúp HS điều chỉnh ghi vào bảng trong vở. - Lá của một số loài cây đã biến đổi hình thái thích hợp với các chức năng khác nhau. - Lá biến thành gai. - Tua cuốn. - Tay móc. - Lá vảy. - Lá dự trữ. - Lá bắt mồi. (Phần điểm) Sau khi HS hoàn thiện cột đặc điểm, hình thái của lá biến dạng GV đặt vấn đề. - Những lá biến đổi có đặc điểm như có chức năng gì đối với cây ? - Các nhóm trao đổi các chức năng của từng loại lá biến dạng. - Cho đại diện phát biểu trước lớp. - Các nhóm cử đại diện lên chọn các mảnh bìa đã ghi sẵn chức năng của lá gắn vào từng ô thích hợp. - GV nhận xét, chỉnh sữa cho HS, HS điền thông tin ghi nhận được vào cột chức năng chủ yếu của lá biến dạng để hoàn thiện bảng liệt kê. Hoạt động 2 : tìm hiểu ý nghĩa biến dạng của lá. - GV yêu cầu HS tự đem bảng liệt kê để so sánh đặc điểm, chức năng của lá biến dạng so với lá bình thường. - GV có thể gợi ý. II. Ý nghĩa biến dạng của lá : - Những đặc điểm của lá biến dạng có tác dụng gì đối với cây ? - Cả lớp thảo luận và phát biểu. - GV củng cố. - Một số lá biến dạng làm chức năng khác nhằm giúp cây tồn tại thích hợp với điều kiện sống. 4. Củng cố : - HS đọc kết luận ở SGK. - Sự biến dạng của lá có ya nghĩa gì ? Vì sao lá của một số loài xương rồng biến thành gai. - Có những loại lá biến dạng phổ biến nào ? Chức năng của mỗi loài là gì ? 5. Hướng dẫn học ở nhà : - Học bài, trả lời các câu hỏi ở SGK. - Tìm hiểu xem ở địa phương có những cây nào có lá biến dạng. - đọc thêm mục “em có biết” trang 86. - Các nhóm chuẩn bị mẫu vật : Dây rau má, củ gừng, củ khoai lang đã mọc chồi, lá chuốc bỏng. . - Lá biến thành gai. - Tua cuốn. - Tay móc. - Lá vảy. - Lá dự trữ. - Lá bắt mồi. (Phần điểm) Sau khi HS hoàn thiện cột đặc điểm, hình thái của lá biến dạng GV đặt vấn đề. - Những lá. nghĩa biến dạng của lá. - GV yêu cầu HS tự đem bảng liệt kê để so sánh đặc điểm, chức năng của lá biến dạng so với lá bình thường. - GV có thể gợi ý. II. Ý nghĩa biến dạng của lá : -. Củng cố : - HS đọc kết luận ở SGK. - Sự biến dạng của lá có ya nghĩa gì ? Vì sao lá của một số loài xương rồng biến thành gai. - Có những loại lá biến dạng phổ biến nào ? Chức năng của mỗi loài

Ngày đăng: 05/07/2014, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w