khảo sát và thiết kế mạng LAN (full) potx

32 345 4
khảo sát và thiết kế mạng LAN (full) potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ĐIỂM: ………………………………………………………………………………… Trang 1 LỜI CẢM ƠN Trang 2 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay sự phát triển của máy tính ngày càng cao, kèm theo đó là những tiện ích của nó đem lại không phải là nhỏ. Máy tính giúp con người làm việc dễ dàng hơn , và thông qua máy tính con người biết cách sử dụng MẠNG LAN( mạng nội bộ), và cũng từ đó INTERNET ra đời . INTERNET là bước ngoặt lớn trong công nghệ máy tính nó giúp con người chia sẽ dữ liệu mặc dù hai người cách nhau nữa vòng trái đất, để tích những kiến thức trên hôm nay em làm đề tài này với sự hướng dẫn của thầy bộ môn . Đề tài gôm 4 chương: • Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN nói về mạng và thiết kế hệ thống mạng • Chương II: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG MẠNG Ở ĐƠN VỊ THIẾT KẾ hệ thống đã làm dược gì • Chương III: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG MẠNG LAN • Chương IV: KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Dù rất cố gắng nhưng sẻ có những thiếu sót trong cuốn đồ án này . Bởi vì nói đến CNTT thì công nghệ đổi mới từng ngày. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp chia sẻ của thầy giáo bộ môn, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy(cô) và các bạn đọc, để kiến thức của em được hoàn thiện hơn.Chân thành cám ơn! Trang 3 MỤC LỤC Trang 4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG 1.1.1: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG MÁY TÍNH Vào giữa những năm 50, những hệ thống máy tính đầu tiên ra đời sử dụng bóng đèn điện tử nên kích thước rất cồng kềnh và tiêu tốn nhiều năng lượng. Đến giữa những năm 60, cùng với sự phát triển của các ứng dụng trên máy tính và nhu cầu trao đổi thông tin với nhau , một số nhà sản xuất máy tính đã nghiên cứu chế tạo thành công các thiết bị truy cập từ xa tới các máy tính của họ, và đây chính là những dạng sơ khai của hệ thống máy tính. Đến đầu những năm 70, hệ thống thiết bị đầu cuối 3270 của IBM ra đời cho phép khả năng tính toán của các trung tâm máy tính đến các vùng ở xa. Thông qua dây cáp mạng các thiết bị đầu cuối có thể truy cập cùng một lúc đến một máy tính dùng chung. Đến năm 1977, công ty Datapoint Corporation đã tung ra thị trường hệ điều hành mạng của mình là”Attache Resource Computer Network” (Arcnet) cho phép liên kết các máy tính và các thiết bị đầu cuối lại bằng dây cáp,và đó chính là hệ điều hành mạng đầu tiên. 1.1.2:KHÁI NIỆM MẠNG Là một hệ thống kết nối nhiều thiết bị (hoặc tập hợp nhiều thiết bị) lại với nhau. Mỗi điểm là một máy tính hoặc nhiều máy tính (mạng máy tính), một máy điện thoại hoặc hệ thống nhiều máy điện thoại (mạng điện thoại), một hay nhiều thiết bị video (mạng truyền hình) Như vậy mạng là hệ thống kết nối nhiều thiết bị thông tin lại với nhau để truyền các dữ liệu máy tính (mạng máy tính), giọng nói, âm thanh (mạng điện thoại) và hình ảnh hoặc phim video (mạng truyền hình) trong phạm vi một văn phòng, một tòa nhà, một thành phố, một quốc gia hay giữa các quốc gia với nhau. Trang 5 # PHÂN BIỆT CÁC LOẠI MẠNG • Phương thức kết nối mạng được sử dụng chủ yếu trong liên kết mạng: có hai phương thức chủ yếu, đó là điểm - điểm và điểm - nhiều điểm. − Với phương thức "điểm - điểm", các đường truyền riêng biệt được thiết lâp để nối các cặp máy tính lại với nhau. Mỗi máy tính có thể truyền và nhận trực tiếp dữ liệu hoặc có thể làm trung gian như lưu trữ những dữ liệu mà nó nhận được rồi sau đó chuyển tiếp dữ liệu đi cho một máy khác để dữ liệu đó đạt tới đích. − Với phương thức "điểm - nhiều điểm", tất cả các trạm phân chia chung một đường truyền vật lý. Dữ liệu được gửi đi từ một máy tính sẽ có thể được tiếp nhận bởi tất cả các máy tính còn lại, bởi vậy cần chỉ ra điạ chỉ đích của dữ liệu để mỗi máy tính căn cứ vào đó kiểm tra xem dữ liệu có phải dành cho mình không nếu đúng thì nhận còn nếu không thì bỏ qua. • Phân loại mạng máy tính theo vùng địa lý: − GAN (Global Area Network) kết nối máy tính từ các châu lục khác nhau. Thông thường kết nối này được thực hiện thông qua mạng viễn thông và vệ tinh. − WAN (Wide Area Network) - Mạng diện rộng, kết nối máy tính trong nội bộ các quốc gia hay giữa các quốc gia trong cùng một châu lục. Thông thường kết nối này được thực hiện thông qua mạng viễn thông. Các WAN có thể được kết nối với nhau thành GAN hay tự nó đã là GAN. − MAN (Metropolitan Area Network) kết nối các máy tính trong phạm vi một thành phố. Kết nối này được thực hiện thông qua các môi trường truyền thông tốc độ cao (50-100 Mbit/s). (Local Area Network) - Mạng cục bộ, kết nối các máy tính trong một khu vực bán kính hẹp thông thường khoảng vài trǎm mét. Kết nối được thực hiện thông qua các môi trường truyền thông tốc độ cao ví dụ cáp đồng trục thay cáp quang. LAN thường được sử dụng trong nội bộ một cơ quan/tổ chức Các LAN có thể được kết nối với nhau thành WAN. • Phân loại mạng máy tính theo tôpô − Mạng dạng hình sao (Star topology): Ở dạng hình sao, tất cả các trạm được nối vào một thiết bị trung tâm có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ các trạm và chuyển tín hiệu đến trạm đích với phương thức kết nối là phương thức "điểm - điểm". − Mạng hình tuyến (Bus Topology): Trong dạng hình tuyến, các máy tính đều được nối vào một đường dây truyền chính (bus). Đường truyền chính này được giới hạn hai đầu bởi một loại đầu nối đặc biệt gọi là terminator (dùng để nhận biết là đầu cuối để kết thúc đường truyền tại đây). Mỗi trạm được nối vào bus qua một đầu nối chữ T (T_connector) hoặc một bộ thu phát (transceiver). − Mạng dạng vòng (Ring Topology): Các máy tính được liên kết với nhau thành một vòng tròn theo phương thức "điểm - điểm", qua đó mỗi một trạm có thể nhận và truyền dữ liệu theo vòng một chiều và dữ liệu được truyền theo từng gói một. − Mạng dạng kết hợp: trong thực tế tuỳ theo yêu cầu và mục đích cụ thể ta có thể thiết kế mạng kết hợp các dạng sao, vòng, tuyến để tận dụng cácđiểm mạnh của mỗi dạng. • Phân loại mạng theo chức năng Trang 6 − Mạng Client-Server: một hay một số máy tính được thiết lập để cung cấp các dịch vụ như file server, mail server, Web server, Printer server, … Các máy tính được thiết lập để cung cấp các dịch vụ được gọi là Server, còn các máy tính truy cập và sử dụng dịch vụ thì được gọi là Client. − Mạng ngang hàng (Peer-to-Peer): các máy tính trong mạng có thể hoạt động vừa như một Client vừa như một Server. − Mạng kết hợp: Các mạng máy tính thường được thiết lập theo cả hai chức năng Client-Server và Peer-to-Peer. • Phân biệt mạng LAN-WAN − Địa phương hoạt động + Mạng LAN sử dụng trong một khu vực địa lý nhỏ. + Mạng WAN cho phép kết nối các máy tính ở các khu vực địa lý khác nhau, trên một phạm vi rộng. − Tốc độ kết nối và tỉ lệ lỗi bit + Mạng LAN có tốc độ kết nối và độ tin cậy cao. + Mạng WAN có tốc độ kết nối không thể quá cao để đảm bảo tỉ lệ lỗi bit có thể chấp nhận được. − Phương thức truyền thông: + Mạng LAN chủ yếu sử dụng công nghệ Ethernet, Token Ring, ATM + Mạng WAN sử dụng nhiều công nghệ như Chuyển mạch vòng (Circuit Switching Network), chuyển mạch gói (Packet Switching Network), ATM (Cell relay), chuyển mạch khung (Frame Relay), … 1.1.3: MẠNG LAN LÀ GI? LAN là viết tắt của Local Area Network là mạng cục bộ dùng để kết nối các máy tính với nhau trong 1 khu vực Kết nối được thực hiện thông qua môi trường truyền thông tốc độ cao như dây cáp Các LAN cũng có thể kết nối với nhau thành WAN LAN thường bao gồm một máy chủ (server , host) còn gọi là máy phúc vụ Máy chủ thường là máy có bộ xử lý (CPU) tốc độ cao, bộ nhớ (RAM) và đĩa cứng (HD) lớn Ưu điểm Khi các máy kết nối thành LAN thì - Các máy có thể dùng chung một ứng dụng nào đó - Có thể trao đổi thông tin với nhau dễ dàng - Có thể dùng chung các thiết bị ngoại vi như máy in , ổ CD - Có thể truền tin tới tất cả các máy dễ dàng CẤU TRÚC TOPO MẠNG • Mạng dạng hình sao (Star topology) : Mạng dạng hình sao bao gồm một trung tâm và các nút thông tin. Các nút thông tin là các trạm đầu cuối, các máy Trang 7 tính và các thiết bị khác của mạng. Trung tâm của mạng điều phối mọi hoạt động trong mạng với các chức năng cơ bản là: -Xác định cặp địa chỉ gửi và nhận được phép chiếm tuyến thông tin và liên lạc với nhau - Cho phép theo dõi và sử lý sai trong quá trình trao đổi thông tin. - Thông báo các trạng thái của mạng Các ưu điểm của mạng hình sao: - Hoạt động theo nguyên lý nối song song nên nếu có một thiết bị nào đó ở một nút thông tin bị hỏng thì mạng vẫn hoạt động bình thường. - Cấu trúc mạng đơn giản và các thuật toán điều khiển ổn định. - Mạng có thể mở rộng hoặc thu hẹp tuỳ theo yêu cầu của người sử dụng. Nhược điểm của mạng hình sao: - Khả năng mở rộng mạng hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng của trung tâm . -Khi trung tâm có sự cố thì toàn mạng ngừng hoạt động. - Mạng yêu cầu nối độc lập riêng rẽ từng thiết bị ở các nút thông tin đến trung tâm. Khoảng cách từ máy đến trung tâm rất hạn chế (100 m). • Mạng hình tuyến (Bus Topology): Trong mạng hình tuyến thì máy chủ và các máy khác hoặc các nút đều được nối về với nhau trên một trục đường dây cáp chính để chuyển tải tín hiệu. Tất cả các nút đều sử dụng chung đường dây cáp chính này. Phía hai đầu dây cáp được bịt bởi một thiết bị gọi là terminator. Các tín hiệu và gói dữ liệu (packet) khi di chuyển lên hoặc xuống trong dây cáp đều mang theo điạ chỉ của nơi đến. ƯU ĐIỂM Loại hình mạng này dùng dây cáp ít nhất, dễ lắp đặt. Trang 8 NHƯỢC ĐIỂM Tuy vậy cũng có những bất lợi đó là sẽ có sự ùn tắc khi di chuyển dữ liệu với lưu lượng lớn và khi có sự hỏng hóc ở đoạn nào đó thì rất khó phát hiện, một sự ngừng trên đường dây để sửa chữa sẽ ngừng toàn bộ hệ thống. • Mạng dạng vòng (Ring Topology): Mạng dạng này, bố trí theo dạng xoay vòng, đường dây cáp được thiết kế làm thành một vòng khép kín, tín hiệu chạy quanh theo một chiều. Các nút truyền tín hiệu cho nhau mỗi thời điểm chỉ được một nút mà thôi. Dữ liệu truyền đi phải có kèm theo địa chỉ cụ thể của mỗi máy tiếp nhận. Mạng dạng vòng có thuận lợi là có thể nới rộng ra xa, tổng đường dây cần thiết ít hơn so với hai kiểu trên. Nhược điểm là đường dây phải khép kín, nếu bị ngắt ở một nơi nào đó thì toàn bộ hệ thống cũng bị ngừng. • Mạng dạng kết hợp: * Kết hợp hình sao và tuyến (star/Bus Topology). Cấu hình mạng dạng này có bộ phận tách tín hiệu (spitter) giữ vai trò thiết bị trung tâm, hệ thống dây cáp mạng có thể chọn hoặc Ring Topology hoặc Linear Bus Topology. Ưu điểm của cấu hình này là mạng có thể gồm nhiều nhóm làm việc ở cách xa nhau, ARCNET là mạng dạng kết hợp Star/Bus Topology. Cấu hình dạng này đưa lại sự uyển chuyển trong việc bố trí đường dây tương thích dễ dàng đối với bất cứ toà nhà nào. Trang 9 * Kết hợp hình sao và vòng (Star/Ring Topology): Cấu hình dạng kết hợp Star/Ring Topology, có một Token được chuyển vòng quanh một cái HUB trung tâm. Mỗi trạm làm việc (workstation) được nối với HUB - là cầu nối giữa các trạm làm việc và để tăng khoảng cách cần thiết 1.1.4: MẠNG WAN LÀ GÌ? WAN là một mạng truyền dữ liệu tri dài trên một khu vự địa lý rộng lớn và thờng sử dụng các phng tiện và dịch vụ của các nhà cung cấp nh các công ty điện thọai. Công nghệ WAN thờng nằm ở 3 lớp dới của mô hình OSI : lớp vật lý, lớp liên kết dữ liệu và lớp mạng. Hình bên minh họa mối liên hệ giữa WAN và mô hình OSI. . Kết nối điểm - điểm Kết nối điểm - điểm cung cấp cho khách hàng một đờng kết nối WAN tới một mạng ở xa thông qua mạng của nhà cung cấp dịch vụ . Kết nối điểm - điểm: Còn đợc gọi là kênh thuê riêng ( leased line ) bởi vì nó thiết lập một đờng kết nối cố định cho khách hàng tới các mạng ở xa thông qua các phong tiện của nhà cung cấp dịch vụ. Các công ty cung cấp dịch vụ dự trữ sẵn các đờng kết nối sử dụng cho mục đích riêng của kkhách hàng. Những đờng kêt nối này phù hợp với hai phng thức truyền dữ liệu : - Truyền bó dữ liệu - Datagram transmissions :Truyền dữ liệu mà các frame dữ liệu đợc đánh địa chỉ riêng biệt. Trang 10 [...]... hình sử dụng trong thiết kế mạng LAN Mô hình tường lửa 3 phần -LAN cô lập làm vùng đệm giữa mạng công tác với bên ngoài (LAN cô lập được gọi là khu phi quân sự hay vùng DMZ) -Thiết bị định tuyến trong có cài đặt bộ lọc gói được đặt giữa DMZ và mạng công tác -Thiết bị định tuyến ngoài có cài đặt bộ lọc gói được đặt giữa DMZ và mạng ngoài Trang 14 1.2.3 : Các bước thiết kế hệ thống mạng lan Phân tích yêu... một mạch o đợc thiết lập cố định và liên tục và chỉ có một chế độ là truyền dữ liệu PVC đợc sử dụng trong trờng hợp việc truyền dữ liệu diễn ra liên tục và đều đặn PVC gim băng thông sử dụng do không phi thiết lập và ngắt kết nối nhng làm tăng giá thành do mạng kết nối liên tục Thiết bị mạng sử dụng trong WAN -WAN Devices WAN switch Access Server Modem Trang 12 1.2 : THIẾT KẾ HỆ THỐNG MẠNG 1.2.1: MÔ... giữa hai thiết bị truyền và nhận Phần truyền dữ liệu có nhiệm vụ truyền dữ liệu giữa các thiết bị thông qua mạch Trang 11 o đ• đợc thiết lập và phần kết thúc kết nối có nhiệm vụ hủy bỏ mạch o SVC đợc sử dụng trong trờng hợp việc truyền dữ liệu diễn ra không liên tục và không đều đặn bởi vì SVC gia tăng băng thông sử dụng khi thiết lập và ngắt kết nối nhng làm gỉam bớt giá thành nếu so với mạng kết nối... thông giữa hai thiết bị mạng Mạch o có 2 loại :Mạch o chuyển mạch ( Switched virtual circuit SVC ) và mạch o cố định ( permanent virtual circui - PVC) SVC là một mạch o đợc tự động thiết lập khi có yeu cầu và kết thúc khi việc truyền dữ liệu được hoàn tất Sự liên lạc thông qua một SVC bao gồm 3 phần : Thiết lập kết nối, truyền dữ liệu, ngắt kết nối Phần thiết lập kết nối có nhiệm vụ thiết lập một mạch... dụng LAN: ai sử dụng LAN và yêu cầu dung lượng trao đổi dữ liệu, loại hình dịch vụ, thời gian đáp ứng, ; yêu cầu phát triển của LAN trong tương lai; xác định chủ sở hữu và quản trị LAN − Xác định số lượng nút mạng hiện thời và tương lai (rất lớn trên 1000 nút, vừa trên 100 nút và nhỏ dưới 10 nút) Trên cơ sở số lượng nút mạng, chúng ta có phương thức phân cấp, chọn kỹ thuật chuyển mạch, và chọn thiết. .. ban khác nhau dễ - dàng bởi nhu cầu và quyền hạn của mỗi phòng ban là khác nhau Độ bảo mật cao • NHƯỢC ĐIỂM - Chi phí lắp đặt cao Trang 17 - Máy server đòi hỏi phải mạnh để đáp ứng nhu cầu truy xuất dữ liệu củ các - máy con Cần có người quản trị mạng và đòi hỏi phải có chuyên môn cao CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG MẠNG LAN 3.1: KHẢO SÁT ĐỊA ĐIỂM KHẢO SÁT: UBND Xà LONG TÂN ĐỊA CHỈ: ẤP LONG... có khóa học làm quen với mạng, CNTT anh/ chị có theo học không? a.có b.không c.chưa tính tới 11.anh/chị thấy tầm quan trọng của mạng như thế nào với công việc? a.rất quan trọng b.quan trọng c.bình thường d.không quan trọng Trang 19 12.anh/chị thấy có cần thiết phải thiết kế 1 hệ thống mạng an toàn không? a.rất cần thiết b.cần thiết c.bình thường d.không cần thiết 3.1.2: Khảo sát mô hình cụ thể của cơ... virus để bảo vệ dữ liệu Trang 23 3.3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG MẠNG 3.3.1: SƠ ĐỒ LÔGIC SWITCH VÀ NÚT MẠNG 3.3.2: SƠ ĐỒ THẾT KẾ MẠNG CHI TIẾT CÁC PHÒNG BAN Trang 24 • DÃY A • BAN CÔNG AN Trang 25 Trang 26 • KHỐI ĐOÀN THỂ • DÃY B Trang 27 • BAN QUÂN SỰ VÀ PHÒNG TIẾP DÂN Trang 28 # CHÚ THÍCH • CÁP MẠNG Trang 29 CÁP MẠNG (CHỔ CÁP XUYÊN TƯỜNG HOẶT CHỔ CÁP NỐI CÁC PHÒNG BAN VÀ ĐI ÂM DƯỚI DẤT ) • SWITCH • MODEM •... 1pc, 2 nút mạng , 1 switch Phòng hội nông dân: 1 pc, 2 nút mạng Phòng hội cựu chiến binh- người cao tuổi: 1pc, 2 nút mạng -Phòng “ 1 cửa” tiếp dân có: 3 pc ,5 nút mạng 3.1.3:SƠ ĐỒ TỔNG THỂ CỦA CƠ QUAN Trang 21 3.2: PHÂN TÍCH SỐ LIỆU Trang 22 3.2.1: MÔ HÌNH MẠNG ÁP DỤNG Số lượng nút mạng của cơ quan là 102 nút mạng thuộc vào loại vừa,do đó ta nên chọn giải pháp cho hệ thống mạng với kiến trúc mạng là mô... nhau và số người làm việc trên máy tính cũng khác nhau Do đó muốn thiết kế hệ thống mạng phải hết sức hợp lý và phù hợp với nhiệm vụ của từng phòng ban -DÃY A có các phòng ban sau: Phòng đảng ủy HĐND:4 pc ,1 máy in ,7 nút mạng Phòng thông tin văn hóa: 2 pc , 3 nút mạng Phòng phát thanh- IT: 1 máy server, 3pc ,1 modem, 1 switch, 6 nút mạng Phòng tư pháp: 3pc , 5 nút mạng , 1 switch Phòng tài chính kế . về mạng và thiết kế hệ thống mạng • Chương II: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG MẠNG Ở ĐƠN VỊ THIẾT KẾ hệ thống đã làm dược gì • Chương III: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG MẠNG LAN • Chương IV: KIẾN NGHỊ VÀ. các máy con - Cần có người quản trị mạng và đòi hỏi phải có chuyên môn cao CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG MẠNG LAN 3.1: KHẢO SÁT ĐỊA ĐIỂM KHẢO SÁT: UBND Xà LONG TÂN ĐỊA CHỈ: ẤP LONG. thể nhận và truyền dữ liệu theo vòng một chiều và dữ liệu được truyền theo từng gói một. − Mạng dạng kết hợp: trong thực tế tuỳ theo yêu cầu và mục đích cụ thể ta có thể thiết kế mạng kết hợp

Ngày đăng: 08/08/2014, 23:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan