1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MẠNG CHỦ ĐỀ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN pot

30 2,9K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 352 KB

Nội dung

- Biểu tượng cảm xúc khi hát thơ về thế giới - Biết được một số hiện tượng - Vật động nhịp nhàng, phù tự nhiên tự nhiên như mưa, nắng…hợp với giai điệu của bài hát - Cung cấp một số - Tr

Trang 1

MẠNG CHỦ ĐỀ :

MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

- Một số con vật nuôi trong gia đình thuộc nhón gia cầm

- Động vật nuôi trong gia đình thuộc nhóm gia súc

- Một số con vật sống trong rừng

- Cá chim và côn trùng

- Cây xanh - Nước

- Một số các loại rau - Mùa hè

- Một số loại hoa quả

MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

Nước & 1 số h/t tự nhiên

Thế giới động vật

Thế giới thực vật

Trang 2

MẠNG HOẠT ĐỘNG:

MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

- Trẻ mô tả lại đặc điểm cấu tạo hình - Đếm các loại động vật, thực vật theodạng vận động của các con vật, vẽ nặn nhóm to hơn, nhỏ hơn, cao hơn, thấp

xé dán các con vật, tô màu hơn, các loại hình khác nhau, một số

- Nặn các loại quả Con vật, tên gọi đặc điểm nổi bật, nơi

- Vẽ cây rau … Hồ nước sống

- Chim bay, cò bay, mèo đuổi - Bò thấp chui qua cổng

chuột - Tung và bắp bóng

- Gieo hạt, cây cao cỏ thấp, quả gì? - Ném trúng đích nằm ngang

- Cái túi kỳ lạ, ô tô và chim sẻ - Bật chụm chân qua các ô

- Đoán câu đố về các loại rau, quả

- Hát các bài về các loại động - Trẻ biết trao đổi về các con vật, các loại cây rau, hoa quả vật sống ở đâu, làm gì ăn gì ?nước, mùa hè, về các hiện - Biết so sánh sự khác, giống

tự nhiên - Kể chuyện, đọc nhau giữa các con vật đó

- Biểu tượng cảm xúc khi hát thơ về thế giới - Biết được một số hiện tượng

- Vật động nhịp nhàng, phù tự nhiên tự nhiên như mưa, nắng…hợp với giai điệu của bài hát - Cung cấp một số - Trò chuyện cùng trẻ về các

đó từ mới về đồng dao loại cây xanh, cây ăn quả

- Hát cho trẻ nghe một số bài ca dao hợp chủ đề ích lợi của chúng

Hát về chủ điểm đang thực hiện

MÔI TRƯỜNG

Trang 3

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ:

THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTNỘI DUNG :

- Tên gọi và đặc điểm nổi bật

- Cấu tạo, thức ăn, tiếng kêu

- Thói quen vận động

- Nơi sống

Tên gọi, đặc điểm nổi bật - Tên gọi

cấu tạo thức ăn, tiếng kêu - Các bộ phận chính

Thói quen vận động - Màu sắc

Nơi sống Kích thước nơi sống

Tên gọi, đặc điểm nổi bật Cấu tạo hình dáng, màu sắc Thức ăn

Thói quen vận động Ích lợi nơi sống, bảo vệ

THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT

Đ/V nuôi trong

g/đ thuộc nhóm

gia súc

Động vật sống trong rừng

Đ/V nuôi trong g/đ thuộc nhóm gia cầm

Côn trùng và chim

Trang 4

MẠNG HOẠT ĐỘNG

- Vẽ con gà - Chim bay, cò bay - Dạy hát “ Một con vịt”

- Nặn các con vật - Mèo đuổi chuột “ Ai cũng yêu chú mèo”

- Tô màu các con vật Con gì biến mất - Trò chơi “ Gà gáy, vịt kêu” lắp giáp hình các con vật - Nghe hát “Đàn vịt con”

Nhận biết sự khác biệt rõ nét Bò thấp chui qua cổng

về chiều rộng của 2 đối tượng Bắt chước tạo dáng đi các con vật

Quan sát các con vật, trò chuyện - Thơ “Đàn gà con”

trẻ nhận xét những bộ phận chính - Chuyện : Đôi bạn tốt, chú thỏ tinh Đặc điểm nổi bật, ích lợi và cách khôn

Chăm sóc và bảo vệ các con vật - Trò chuyện mô tả con vật

nuôi trong gia đình - Tiếng kêu đi chạy nhảy, đặc điểmT/C : Đoán con vật nổi bật các con vật nuôi

Một số con vật sống trong g/đ

Văn học

Tạo

hình

Trò chơi

Toán

Âm nhạc

Môi

trường

Thể dục

Trang 5

a/ Khởi động : Cho trẻ đi vòng tròn kết

CHÂN : Ngồi xổm đứng lên liên tục

BẬT : Bật tiến về phía trước

* Hồi tỉnh ; Cô cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng 1-2 phút

Trang 6

THỨ 4 : VĂN HỌC - Thơ “ Đàn gà con”

THỨ 5 : LQVT - Nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều rộng của 2 đối

HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hoạt đông góc

Chơi trò chơi mới

Tô vở toán, vở tạo hình

Ôn thơ chuyện, bài hát

Trang 7

Trẻ bò chui qua cổng phối hợp chân tay nhịp nhàng.

Trẻ biết định hướng khi bò và khi chui qua cổng uốn lưng không chạm cổngnhằm phát triển các cơ tay chân cho trẻ

Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập

Ngoài con vịt ra trong gia đình còn có nuôi những con vật gì nữa? Gà Đó là những con vật sống trong gia đình, nó rất gần gũi với chúng ta Vì vậy các con phải biết chăm sóc

và bảo vệ chúng…

Cho trẻ vừa đi vừa đọc “Đàn gà con

a/ Khởi động : Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân…

b/ Trọng động : BTPTCTAY : Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao

BỤNG : Hai tay chống hông nghiêng người sang hai bên

CHÂN : Ngồi xổm đứng lênBẬT : Bật tiến về phía trước

* Vận động cơ bản: Bò chui qua cổng

- Cô giới thiệu bài thể dục

- Cô làm mẫu lần 1

- Lần 2 kèm giải thích

Cô đứng trước vạch chuẩn khi nghe hiệu

Trang 8

Tiết 2

VẼ GÀ CON

Trẻ biết vẽ hình tròn để thành hình con gà

Biết gọi tên các bộ phận của con gàtrẻ biết cách cầm bút để vẽ, biết cách giở vở để tô màu

Thông qua bài vẽ của mình trẻ biết yêu quí các loài vật, biết vâng lời người lớn

lệnh

Cô chống cả bàn tay và cẳng chân xuống nền nhà, mắt nhìn về phía trước, kết hợp chân nọ tay kia khi bò chui qua cổng cô uốn lưng để không chạm vào cổng sau khi

bò qua cổng cô đứng dậy đi về đứng cuối hàng

Lần 3 cô nhấn mạnh những chỗ khó

* Trẻ thực hiện ( * * * * * )

( * * * * * )

- Cô cho 2 tổ cùng thực hiện

- Mỗi trẻ 2 lần, mỗi lần cho 2 trẻ thực hiện

Cô bao quát sửa sai cho trẻCho trẻ nhắc lại tên bài tậpTCVĐ : Mèo đuổi chuột

Cô tổ chức cho trẻ chơic/ Hồi tỉnh : Cô cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng

Nhận xét cho trẻ cắm hoa

1.Chuẩn bị : Giấy A4, bút sáp.

Tranh mẫu gà con Dài băng nhạc bài hát

Vì vậy các con phái làm gì nào?

Yêu quí, chăm sóc và bảo vệ

- Cô đưa tranh ra giới thiệu cùng trẻ

- Các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ về

Trang 9

con gì đây ? Gà con

Các con quan sát xem gà con có mấy phần(Đầu thân và đuôi)

Những bộ phận đó có dạng hình gì ? ( Hình tròn)

Đầu gồm những bộ phận gì ? ( Mỏ và mắt)Thân gồm những bộ phận gì?

Cô mời 1 số trẻ trả lời

Thế các con có thích vẽ con gà giống trong bức tranh này không ?

Muốn vẽ được bức tranh đẹp trước hết các con hãy chú ý xem cô vẽ như thế nào nhé

Cô vẽ mẫu 2 lần

Lần 1 : Cô vẽ không giải thích

Lần 2 : Cô vẽ và phân tích

Đầu tiên cô vẽ hình tròn nhỏ làm đầu, rồi

cô vẽ hình tròn to hơn làm thân, như vậy con gà của cô còn thiếu gì cái gì? à đúng rồi, cô vẽ thiếu cái mỏ này, mỏ hình gì các con ? tiếp theo cô vẽ cánh, cánh là một nửa hình tròn, cuối cùng cô vẽ chân con gà

- Cô đã vẽ xong bức tranh con gà rồi đấy, bây giờ chúng mình có muốn vẽ cùng cô không ?

- Thế muốn vẽ cho đẹp, chúng mình cầm bút bằng tay gì nào? À đúng rồi, chúng mình cầm bút bằng tay phải và chọn bút chì màu đậm Nào chúng mình cùng vẽ nhé

* Trẻ thực hiện

Cô khuyến khích trẻ vẽ tranh sáng tạo

Cô bao quát cả lớp, nhắc nhở trẻ ngồi đúng

tư thế, hướng dẫn động viên những trẻ yếu

* Nhận xét sản phẩm

Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm

gọi 1 vài trẻ lên nhận xét bài mình bài bạn xem có giống bài mẫu của cô không

Cô nhận xét chung cả lớp

Cho trẻ lên cắm hoa bé ngoan

Trang 10

Hứng thú chơi trò chơi

Phát triển tính nhanh nhẹn và cơ tay cho trẻ

Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập

Trẻ biết nhận xét

về mình về bạn, có

ý thức phấn đấu vào tuần tới

1.Chuẩn bị : Sân sạch sẽ 2.Hướng dẫn :

Ổn định cho trẻ đọc “ Con gì cục tác lá chanh……….”

Đọc xong cô hỏi trẻ các con vừa đọc câu đố nói về con gì ?

Các con vật đó sống ở đâu ?những con vật đó rất có lợi, sống ở trong gia đình mỗi con vật có một kiểu đi khác nhau…

cô giới thiệu tên trò chơi “ Chim bay cò bay”

* Luật chơi : Phản ứng kịp thời khi nghe tên con vật bay được hay không bay đươc

Ai không thực hiện đúng luật phải ra một lần chơi

* Cách chơi

Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn và nói

“ Khi nghe thấy cô nói tên con vật bay được thì các con nhảy lên, vẫy tay sang hai bên và nói tên con vật đó cùng với từ bay”nếu cô nói tên con vật không bay được thì các con đứng im và nói không bay được

cô động viên khuyến khích trẻ

* Nêu gương cuối ngày:

- Cô cho trẻ đọc thơ “ Một ngày của bé”Hỏi trẻ vừa đọc bài thơ gì

Một ngày tới lớp bạn nào ngoan, giỏi được

cô tặng gì?

Cho trẻ nhìn vào bảng bé ngoan và nhận xét

Cô phát cờ cho trẻ cắm thay hoa

* Cô cho trẻ đọc thơ “ Một ngày của bé”Hỏi trẻ các con vừa đọc bài thơ gì ?một ngày tới lớp bạn nào ngoan, giỏi thì đựoc cô tặng gì?

Cho trẻ nhìn vào bảng bé ngoan và nhận xét

Cô phát cờ cho trẻ cắm hoa

Trang 11

bộ phậntrẻ nhận xét đựơc một vài đặc điểm

rõ nét, hình dáng, tiếng kêu, vận động, thức ăn, môi trường sống…của chúng

giúp trẻ phát triển

sự nhanh nhạy của các giác quan

biết so sánh sự giống và khác nhau rõ nét của 2 con vật gà vịt

giáo dục trẻ có ý thức chăm sóc và bảo vệ vật nuôi

1 Chuẩn bị : băng đĩa bài “ Con gà trống”,

“Đàn vịt con”, Mô hình các con vật

2 Hướng dẫn : Cô cho trẻ chơi trò chơi “

bắt chước tiếng kêu của các con vật” như con chó, con gà, con mèo…

Trẻ chơi xong cô hỏi những con vật đó được nuôi ở đâu ?

Con gà con vịt, ngan chó mèo….là những con vật được nuôi trong gia đình Hôm nay

cô và các con cùng khám phá về một số con vật nuôi trong gia đình có 2 cánh, 2 chân và

Bây giờ các con quan sát kỹ xem con gà gồm những phần gì nào?

Cô chỉ vào từng bộ phận của con vật và hỏi trẻ khuyến khích trẻ trả lời các câu hỏi của cô

Cô cho trẻ quan sát con gà mái:

Bây giờ các con hãy lắng nghe cô hát xem

Cô nói cho trẻ biết về gà mái có mào ngắn,

có đuôi nhỏ và ngắn hơn gà trống, chân gà mái thấp, gà mái kêu “ cục cục”gà mái còn biết đẻ trứng rồi ấp trứng nở thành gà con

Cô cho trẻ quan sát con vịt

Cô đọc câu đố về con vật

Trang 12

HĐNT : Vẽ theo

ý thích

Trẻ nhớ lại các kỹ năng đã học để tạo

ra các sản phẩm theo ý thích của mình

“ Con gì kêu cạc cạc

Có mỏ to màu vàng Hai chân lại có màng Bước đi nghe lạch bạch”

Cho trẻ quan sát con vịt

Con vịt kêu như thế nào cho trẻ làm tiếng vịt kêu

Các con quan sát xem con vịt gồm những

ở đâu? Người ta nuôi vịt để làm gì?

* Cho trẻ chơi trò chơi “ Ai đoán giỏi” Lần 1 Cô nói tên các con vật, cho trẻ tìm lô

tô con vật đó giơ lên và nói tên

Lần 2 cô nói đặc điểm của con vật trẻ gọi tên con vật đó

Lần 3 Cô nói tên con vật trẻ nói đặc điểm đặc trưng của con vật đó

Kết thúc cho trẻ nối đuôi nhau hát bài “Đàn

gà con” và đi ra ngoài

HĐCĐ : Vẽ theo ý thích

Cô cho trẻ ra sân hít thở không khí trong lành 1 vòng cho trẻ đọc bài thơ “ Em vẽ”

Cô hỏi trẻ vừa đọc bài thơ gì?

bạn bé trong bài thơ đã vẽ được những con

Trang 13

Trẻ chơi đúng luật

và hứng thú chơi

Trẻ nhận biết phân biệt chiếc khăn nào rộng hơn, khăn nào hẹp hơncánh cửa nào rộng, cánh cửa nào hẹp hơn

Qua đó cho trẻ biết chọn màu để

tô, rèn kỹ năng tô màu cho trẻ

gì? Gà mèo là những con vật sống ở đâu ?Vậy các con có thích vẽ giống bạn không?Con thích vẽ gì ?

vẽ con gà con vẽ như thế nào? Một vòng tròn nhỏ làm đầu gà, vòng tròn to làm mìnhbạn nào thích vẽ gì nữa? …

Trẻ thực hiện : Cô bao quát giúp trẻ tạo ra sản phẩm đẹp

nhận xét tuyên dương trẻ

Cô nói rõ cách chơi và tổ chức cho trẻ cả lớp cùng chơi

Động viên khuyến khích trẻ

* Chơi tự do : Trẻ chơi theo ý thích

Cô quan sát trẻ chơi an toàn

1.Chuẩn bị : Vở - Bút màu 2.Hướng dẫn :

Ổn định : Cho trẻ hát bài “ Gà trống mèo con, cún con”

Hát xong cô cùng trẻ trò chuyện về chủ điểm

Sau đó cô treo tranh vẽ về 1 khăn rộng, 1 khăn hẹp,1 ngôi nhà có cửa rộng, 1 ngôi nhà có cửa hẹp

Cô hỏi trẻ bức tranh vẽ về gì ?Bây giờ cô cho các con tô màu chiếc khăn rộng hơn và cửa rộng hơn của ngôi nhà

Cô hỏi trẻ 2 chiếc khăn này như thế nào Khăn nào rộng hơn, khăn nào hẹp hơnCho trẻ đọc

Cô tô mẫu : Cô cầm bút bằng 3 ngón tay, ngón trỏ và ngón cái…

Cô tô chiếc khăn rộng hơn, tô từ trái sang phải, cô tô không lem ra ngoài, tiếp cô tô cánh cửa rộng hơn

Cô hỏi trẻ cách cầm bút để tô

trẻ thực hiện cô bao quát giúp trẻ tô, tô không lem ra ngoài

Trang 14

Nêu gương cuối

cố gắng vươn lên

Trẻ biết tên bài thơ hiểu rõ nội dung bài thơ, đọc thuộc diễn cảm bài thơ, thể hiện được nhịp điệu bài thơPhát triển ngôn ngữ cho trẻ

Giáo dục trẻ biết yêu quí các vật nuôi trong gia đình

Cô tô mẫu : Cô cầm bút bằng 3 ngón tay, ngón trỏ và ngón cái…

hỏi trẻ cách cầm bút để tôTrẻ thực hiện cô bao quát giúp trẻ tô, tô không lem ra ngoài

* Nhận xét tuyên dương cho trẻ cắm hoa

* Cô cùng trẻ nhắc lại các hoạt động trong ngày

Cho trẻ nhìn lên bảng bé ngoan xem bạn nào được cô tặng nhiều hoa bé ngoan nhất ?

Vì sao ? Tuyên dương những trẻ được nhiều hoa bé ngoan, cho trẻ thay hoa cắm cờ

1.Chuẩn bị : Tranh thơ, đĩa hát “Đàn gà

con”

2.Hướng dẫn :

Ổn định: Cho trẻ chơi trò chơi “ Con thỏ”

Cô hỏi trẻ các con vừa chơi trò chơi có vui không ?

Trò chơi nói về con vật gì?

Các con biết thỏ được nuôi ở đâu không?Ngoài con thỏ ra các con còn biết những con vật nào được nuôi trong gia đình nữa ?

Cô hỏi vài ba trẻ : Nhà con nuôi con gìCho trẻ kể

Cô biết có một bài thơ rất hay viết về những chú gà rất đáng yêu đấy đó là bài thơ

“Đàn gà con” do bác Phạm hổ sáng tác đấy các con hãy cùng nghe cô đọc nhé

Cô đọc lần 1 hỏi tên bài thơ tên tác giả

để cho bài thơ thêm hay cô đã chuẩn bị sa bàn rất đẹp các con chú ý lắng nghe nhé

Cô đọc lần 2 thể hiện trên sa bànBài thơ nói về con gì?

Đố các con biết gà mẹ đẻ trứng hay đẻ con?

Để cho những quả trứng nở thành gà con thì gà mẹ phải làm như thế nào nhỉ ?

À đúng rồi, để cho những quả trứng nở thành những chú gà con thì gà mẹ phải ấp

Trang 15

trứng dưới cánh, dưới bụng của mình như thế này này ( Cô lấy gà mẹ đặt vào ổ trứng cho trẻ quan sát) giống như mẹ các con ôm các con vào lòng Thế chúng mình có thích được mẹ ôm vào lòng không ?

Cô đọc trích dẫn: Mười quả trứng tròn

Mẹ gà ấp ủ………

………

Thành mỏ thành chânCác con ạ! Nhờ sự ấp ủ che trở của gà mẹ

mà từ những quả trứng đã nở thành những chú gà con với cái mỏ tý hon, cái chân bé xíu, lông vàng trông mát dịu và thật đáng yêu

Từ “Ấp ủ” là hình ảnh gà mẹ giang rộng đôi cánh che chở, sưởi ấm cho quả trứng để

ra đời cho những chú gà con

Vẻ đẹp của những chú gà con mới nở như thế nào?

thế mỏ của gà con như thế nào “ Cái mỏ tí hon” còn cái chân thì sao nhỉ ? “ Cái chân

bé xíu” Thế những chú gà con có bộ lông màu gì? Lông vàng mát dịu)

các con có biết lông vàng mát dịu là như thế nào không ? Lông vàng mát dịu là lông

gà có màu vàng nhạt và khi sờ tay vào thì thấy rất là mượt Các con thử sờ vào xem lông gà có mượt không nào? Cô mang chú

gà con cho trẻ sờ thử

Cô đọc : Cái mỏ tý hon

Cái chân bé xíu

………

Mắt đen sáng ngời

Cô giơ chú gà con lên vừa đọc vừa chỉ vào các bộ phận tương ứng từng câu thơ….Các con có nhìn thấy những chú gà con có đáng yêu không?

Các con có thích bài thơ này không ? Vì sao ? Chúng ta phải làm gì cho gà lớn nhanh

Trang 16

HĐNT: Quan sát

con gà trống

Trẻ quan sát biết được một số đặc điểm rõ nét của con gà

Biết lợi ích của gàgiáo dục trẻ yêu quí các con vật

( Cho gà ăn, uống, các con phải yêu quí và bảo vệ những chú gà con, cũng như các con vật nuôi xung quanh chúng ta)

- Cho trẻ cả lớp đọc thơ 2-3 lần

Cô mời tổ, nhóm Nam- Nữ, cá nhân lên đọc

Cô giới thiệu tranh và cho cả lớp cùng đọc theo tranh

Các con ạ, gà con là những con vật nuôi trong gia đình, chúng rất xinh xắn, đáng yêu Vì vậy, nếu nhà bạn nào nuôi gà thì các con phải biết yêu quí chăm sóc, thườngxuyên cho gà ăn để chúng mau lớn nhé.Trò chơi “ Cáo bắt gà”

Cho trẻ chơi 2-3 lần sau đó cho trẻ về chỗ ngồi

Cô cho cả lớp cùng múa hát với cô bài

“Đàn gà con”

* Kết thúc cô cho trẻ cùng đi ra sân vừa đi vừa hát bài “Đàn gà con”

HĐCĐ : Quan sát con gà trống

Cô dặn dò trẻ trước lúc ra sân

cô cho và trẻ vừa đi vừa hát bài “Đàn gà con”

hỏi trẻ các con vừa hát bài nói về con gì ?

gà vịt là những con vật sống ở đâu ?Các con nhìn xem sân trường hôm nay có những gì ? Cây, đồ chơi…

Còn có gì nữa ? Con gàCho trẻ đọc con gàCon gà này như thế nào ? Gà trống hay gà mái ? Gà trống gáy như thế nào? Cho trẻ làm tiềng gà gáy

Thế vì sao các con biết gà này là gà trống ?

Nó có mào to…

bộ lông của nó như thế nào? Chân của nó ra sao? Có hai chân cao, nó còn có gì nữa ? Cái đuôi…

Cô chỉ và cho trẻ đọc các bộ phận đầu,

Ngày đăng: 08/08/2014, 20:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w