1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TRẺ docx

7 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 58,5 KB

Nội dung

V. KẾ HOẠCH NGÀY - TUẦN 3: THỜI GIAN THỰC HIỆN (TỪ NGÀY 14/12 ĐẾN 20/12/2009) Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị và cách tiến hành Thứ 2/14/12 Tiết 1: Phát triển thể chất: (TD) Trèo lên xuống ghế. - Kiến thức: + Trẻ biết trèo lên, xuống ghế không ngã, không đỗ ghế. - Kỷ năng: Rèn kỷ năng khéo léo cho trẻ. - Phát triển thể lực nhanh, mạnh khoẻ của trẻ. - Thái độ: Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động. 1. Chuẩn bị: Ghế thể dục, sân bãi sạch sẽ. 2. Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú. Cho trẻ đọc bài thơ “Em làm thợ xây” Đọc xong cô hỏi trẻ: C 2 vừa đọc bài thơ gì? Chú công nhân thường làm những công việc gì? Xây nhà, xây hàng rào… Chú công nhân rất vất vã, nhờ có chú CN xây dựng nên nhà cửa, sân chơi để C 2 được học hành vui chơi đấy. Vởy các con phải làm gì để các bác vui lòng nào? Vậy bây giờ C 2 thích đi tham quan công trình các bác xây dựng không? Hoạt động 2: Khởi động: - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân đi, chạy theo hiệu lệnh của cô. Hoạt động 3: Trọng động BTPTC: Gần tới công trình các bác XD rồi cô mời C 2 dừng lại tập TD cùng cô nào? - Trẻ tập theo ĐH vòng tròn - Tay: Hai tay đưa lên cao. - Bụng: Nghiêng người sang trái, sang phải. - Chân: Ngồi xổm, đứng lên. - Bật: Bật tại chỗ: + Vận động cơ bản: Trèo lên xuống ghế - Trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng ngang. C 2 ơi, muốn tới công trình các bác XD C 2 phải trèo lên xuống ghế mới đến công trình các bác XD được. Trẻ nhắc lại tên bài tập. - Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích - Làm mẫu lần 2: Giải thích. Cô đứng trước vạch chuẩn khi nghe hiệu lệnh trèo, cô tì 1 tay vào thành ghế, 1 tay đỡ vào mép ghế. Cô bước 1 chân lên ghế sau đó cô bước chân khác lên xong cô bước từng chân xuống ghế rồi về đứng cuối hàng. Lần 3: Cô giải thích những chỗ khó. - 1 trẻ lên làm mẫu. Sau đó cho trẻ lần lượt lên TH mỗi trẻ 2 lần, mỗi lần 2 trẻ. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. Sau đó cho trẻ nhắc lại tên bài tập. TCVĐ: “Chuyển vật liệu cho các bác XD”. - Cho trẻ chia thành 2 đội cô nói rõ cách chơi, cho trẻ chơi và động viên trẻ. Hoạt động 4: Hồi tỉnh cho trẻ đi hít thỡ nhẹ nhàng 1 – 2 vòng. Nhận xét cho trẻ cắm hoa. Tiết 2: Phát triển thẩm mỹ (TH) Kiến thức: Trẻ biết sử dụng các mảnh giấy để dán tạo thành hàng rào. - Kỷ năng: Trẻ biết sắp xếp để dán các mảnh giấy thẳng cách đều nhau tạo thành hàng rào. - Thái độ: Trẻ biết giữ gìn SP các chú CN xây dựng. 1. Chuẩn bị: Trang mẫu của cô, giấy A4, hồ, mảnh giấy để trẻ dán hàng rào. 2. Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú cho trẻ hát bài: “Cháu yêu cô chú CN xây dựng”. - Vậy nghề XD thì làm những công việc gì? Các cô chú CN xây dựng đã xây dựng rất nhiều ngôi nhà, hàng rào, sân chơi cho C 2 được học, vui chơi. Vậy C 2 phải làm gì để các chú CN xây dựng vui lòng nào? Nghe tin C 2 học giỏi nên các chú XD tặng các con 1 bức tranh, C 2 nhìn xem bức tranh dán gì? Hoạt động 2: Cô treo tranh cho trẻ quan sát và nhận xét: Các hàng giấy dán thẳng đứng, cách đều nhau. * Cô dán mẫu cho trẻ xem: Vừa làm vừa giải thích. Cô xếp các mãnh giấy thẳng đứng cách đều nhau, phết hồ vào mặt trái để dán tạo thành hàng rào… Hoạt động 3: Hỏi trẻ cách dán và cho trẻ cùng thực hiện. Cô hướng dẫn thêm cho những trẻ còn lúng túng. Hoạt động 4: Nhận xét SP: Cho trẻ treo SP lên giá và NX bạn nào dán đẹp, con thích SP bạn nào? vì sao? - Cô NX lại và cho trẻ cắm hoa. Thứ 3/15/12 Phát triển nhận thức (KPKH) Trò chuyện về nghề xây dựng. - Kiến thức: Trẻ biết được công việc chính, những dụng cụ và SP của nghề xây dựng tạo ra. - Kỹ năng: Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô rõ ràng. Rèn luyện khả năng QS, chú ý có chủ định. - Thái độ: Trẻ biết yêu quí các bác xây dựng và sản phẩm của nghề xây dựng. 1. Chuẩn bị: Tranh của cô, nghề xây dựng, nghề thợ mộc. Tranh lôtô cho trẻ. 2. Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú cho trẻ hát bài: “Chú công nhân”. Hỏi trẻ: C 2 vừa hát bài hát nói về ai? Chú CN thường làm những công việc gì? Trong xã hội có rất nhiều nghề mỗi nghề đều có ích cho chúng ta… cô có một câu đố rất hay, C 2 lắng nghe xem câu đố ấy nói về nghề gì nhé. Nghề gì vất vã Xô, xẻng, dao, bay Gạch xếp thẳng ngay Xây thành nhà cửa Đó là nghề gì? Hoạt động 2: Cô cũng có hình ảnh về nghề XD đấy. C 2 nhìn xem các cô chú CN xây dựng đang làm gì? Xây nhà. - Ngoài những công việc này ra C 2 còn biết các chú XD làm những việc gì nữa? - Để XD được những thứ đó, các chú XD phải sử dụng dụng cụ gì? - Với dụng cụ đó và với sức LĐ của mình, chú CN XD đã làm ra những SP gì đây? Chú CN đã xây dựng nên bao nhà cửa cho chúng mình ở và trường cho C 2 học nữa đấy. C 2 có yêu quí các chú CN không? yêu quí thì phải làm như thế nào? Tương tự tranh về nghề thợ mộc: hỏi trẻ hình ảnh gì? - Bác thợ mộc thường làm những việc gì? cô chỉ vào tranh cho trẻ kể. - Bác thợ mộc cưa gỗ để làm gì? các con hãy cưa gỗ giống bác xem nào: - Thế nghề thợ mộc tạo ra SP gì? - Các đồ dùng này dùng để làm gì? các SP mà bác thợ mộc làm ra rất cần thiết cho chúng ta sử dụng ở lớp và ở nhà vì vậy để biết ơn các bác thợ mộc khi sử dụng C 2 phải NTN? * TC tranh gì biến mất. * TC: Thi xem ai chọn nhanh. Hoạt động 3: * TC: Nối đồ dùng phù hợp với nghề. - Cô nói rõ cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi. * Nhận xét cho trẻ cắm hoa. Thứ 4/16/12: Phát triển ngôn ngữ (VH) Thơ “Em làm thợ xây” - Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung bài và qua bài thơ trẻ biết được công việc và sản phẩm của nghề xây dựng. - Kỹ năng: Trẻ đọc thuộc diển cảm bài thơ. - Thái độ: Trẻ yêu quí các cô chú công nhân và sản phẩm của họ. 1. Chuẩn bị: Tranh bài thơ: “Em làm thợ xây” Gỗ để trẻ xếp nhà. 2. Tiến hành: Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú - Cho cả lớp hát bài: “Chú công nhân” - Cô hỏi trẻ: C 2 vừa hát BH nói về ai? - Chú công nhân XD thường làm gì? Xây nhà… Các con ơi chú công nhân rất vất vã để xây dựng nên bao nhà cao tầng, sân chơi. Vì vậy C 2 làm gì để các chú vui lòng? - Có bạn bé tuy nhỏ nhưng ước mơ lớn lên làm nghề XD điều đó được thể hiện qua ND bài thơ do chú “Hoàng Dân” ST mà bây giờ C 2 lắng nghe cô đọc nhé. Hoạt động 2: - Cô đọc L1: Không tranh - Bài thơ được các chú hoạ sỹ minh hoạ qua bức tranh nữa đấy. - Cô đọc cho trẻ nghe L2: Kèm tranh Cô trích dẫn giảng ND đàm thoại: Cô vừa đọc cho C 2 nghe bài thơ gì? Do ai sáng tác? Mỡ đầu bài thơ tác giả đã viết: Em làm chú thợ Xây những ngôi nhà Cho bà cho mẹ Cho chị cho cha. - Em bé trong bài thơ làm gì các con? - Xây nhà cho những ai? Em bé rất thích làm chú xây dựng nên những ngôi nhà cho Bà, mẹ, chị, cho cha… Cô đọc tiếp: Nhà xây đẹp ghê Tay cầm giao gạch… Xây nhà vui ghê. - Tay của em bé cầm gì? - Được làm chú thợ em bé có thích không? - Các con ơi bạn bé trong bài thơ tuy nhỏ nhưng đã có ước mơ trở thành chú thợ để xây những ngôi nhà cho Bà, mẹ… đấy. Thế các con cũng phải biết học tập bạn bé. - C 2 phải làm gì để Bố mẹ vui lòng? Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc 2 lần: Tổ, nhóm, cá nhân đọc. Cô chú ý sữa sai cho trẻ. * Cho trẻ chơi TC “Xây nhà” - Cô bao quát trẻ. - Nhận xét cho trẻ cắm hoa. Thứ 5/17/12: Phát triển nhận thức (LQVT) Nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều dài của 2 đối tượng, dài hơn, ngắn hơn. - Kiến thức: Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều dài của 2 đối tượng sử dụng đúng từ dài hơn, ngắn hơn. - Kỷ năng: Luyện kỷ năng so sánh và sử dụng đúng từ dài hơn, ngắn hơn. - Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm yêu quí các cô chú CN. Trẻ có ý thức trong học tập. 1. Chuẩn bị: 1 cái hộp - Mỗi trẻ 2 sợi dây, 1 sợi dây, 1 sợi dài, 1 sợi ngắn, ĐD cô giống trẻ. - Quần áo chú CN xây dựng. 2. Tiến hành: Hoạt động: Ổn định gây hứng thú. - Cho trẻ chơi TC: “Kðo cưa lừa xẻ” Cô đó C 2 kéo cưa lừa xẻ là công việc của ai? đó là công việc của các chú thợ mộc đấy! Vậy chú thợ mộc cưa gỗ để làm gì? Đóng bàn ghế. - Còn các chú thợ xây thì làm gì nào? Xây nhà cửa, sân chơi… Nhờ có các chú CN xây dựng mà chúng mình có nhà để ở, sân chơi. Vì vậy C 2 làm gì để các chú vui lòng nào? C 2 học giỏi nên đã có ai đến thăm lớp mình đây nào? Chú CNXD tặng C 2 1 hộp quà. - Để biết được chú tặng gì cô mời các con về chỗ để xem nhé. * Hoạt động 2: - Cô lấy dây ra và nói: Các cô thợ dệt nên những sợi dây rất đẹp. - Dây màu gì đây con? trẻ đọc dây xanh, đỏ. Với những sợi dây này C 2 sẽ làm gì? vòng đeo tay, dây buộc tóc. - Để làm những chiếc vòng thật đẹp cô sẽ giúp C 2 nhé. - Cô mời 1 bạn lên cô buộc giúp. - Trước tiên cô cầm sợi dây màu đỏ cô buộc vòng vào cổ tay 1 mét. - C 2 quay mặt vào nhau 2 bạn một, cầm dây màu đỏ và buộc vào tay cho nhau. - Buộc xong trẻ giơ tay có vòng màu đỏ lên. - C 2 buộc tiếp dây màu xanh cho bạn. Dây xanh có buộc được không con? Vì sao? - Để biết được vì sao sợi dây đỏ buộc được mà dây xanh không buộc được C 2 tháo vòng màu đỏ ra đặt xuống, tiếp đến cô cùng C 2 đặt chồng sợi dây xanh lên trên sao cho 1 đầu của 2 sợi dây bằng nhau. - C 2 có nhận xét gì về 2 sợi dây này? Dây đỏ dài hơn dây xanh. Vì sao? Vì dây đỏ thừa ra 1 đoạn. - Dây xanh ntn so với dây đỏ? Ngắn hơn dây đỏ. Vì sao? - Có 1 phần bị thiếu đi. Cho trẻ đọc cả lớp - cá nhân. * Cho trẻ xếp cạnh nhau và hỏi trẻ 2 sợi dây này ntn? - Cho trẻ NX và đọc dây dài hơn, ngắn hơn. Trò chơi: “Thi xem ai chọn nhanh” - Cô nói sợi dây nào trẻ tìm giơ lên và đọc. Hoạt động 3: Cô cho trẻ chơi TC: “Kết bạn” - Cô nói rõ cách chơi và cho trẻ chơi. - Cô kiểm tra trẻ xem trẻ kết đúng không. Trẻ đổi dây cho nhau và chơi lại 1 lần. . 2/14/12 Tiết 1: Phát triển thể chất: (TD) Trèo lên xuống ghế. - Kiến thức: + Trẻ biết trèo lên, xuống ghế không ngã, không đỗ ghế. - Kỷ năng: Rèn kỷ năng khéo léo cho trẻ. - Phát triển thể lực. 1 trẻ lên làm mẫu. Sau đó cho trẻ lần lượt lên TH mỗi trẻ 2 lần, mỗi lần 2 trẻ. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. Sau đó cho trẻ nhắc lại tên bài tập. TCVĐ: “Chuyển vật liệu cho các bác XD”. - Cho trẻ. cách chơi, cho trẻ chơi và động viên trẻ. Hoạt động 4: Hồi tỉnh cho trẻ đi hít thỡ nhẹ nhàng 1 – 2 vòng. Nhận xét cho trẻ cắm hoa. Tiết 2: Phát triển thẩm mỹ (TH) Kiến thức: Trẻ biết sử dụng

Ngày đăng: 08/08/2014, 20:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w