Nguyên lý Pareto trong cung ứng h22.1.Nguyên lý pareco quy luật phân phối không đều -Một Dn muốn đảm bảo việc bán ra đều đặn thường xuyên thì phải có 1 khối lượng h2 dự trữ nhất định phù
Trang 1Nguyên lý Pareto trong cung ứng h2
2.1.Nguyên lý pareco (quy luật phân phối không đều)
-Một Dn muốn đảm bảo việc bán ra đều đặn thường xuyên thì phải có 1 khối lượng h2 dự trữ nhất định phù hợp với nhu cầu bán ra Đó chính là cơ sở để xác định kế hoạch mua hàng Trong nền ktế thị trường 1 DN thường KD nhiều mặt hàng DN cần có 1 chính sách cung ứng h2 có chọn lọc, cần tập trung vào những mặt hàng quan trọng, chủ lực trong cung ứng
-Theo nguyên lý pareto về sự phan bổ ko đều trong thang SF có thể thấy thang mặt hàng KD của DN đc chia thành 2 nhóm:
+Một phía của thang bao gồm một số ít mặt hàng KD nhưng đc KD với số lượng lớn, ảnh hưởng quyết định đến kết quả hoạt động KD của DN
+Phía bên kia của thang bao gồm một số lượng lớn các mặt hàng song chỉ đc
KD với khối lượng nhỏ nên có ảnh hưởng ko đáng kể đến kết quả hoạt động KD của DN
-Nguyên lý trên đòi hỏi Dn phải chú ý đến mua và dự trữ các mặt hàng quan trọng chủ lực sao cho có hiệu quả nhất Việc phân phối theo nguyên lý pareto có thể đc thể hiện ở dạng đồ thị bằng một dạng đường cong tập trung
Quản lý cung ứng hàng hóa có lựa chọn theo nguyên lý pareto có thể đc thực hiện nhờ 2 phương pháp sau:
a.Phân tích theo nguyên tắc 20/80: trong đa số trường hợp Dn thường Kd
nhiều mặt hàng thì 20% mặt hàng đem lại 80% doanh số, 80% lợi nhuận và cũng đòi hỏi lượng đầu tư cho dự trữ chiếm 80% tổng số 80% mặt hàng còn lại chỉ chiếm 20% lực lượng dự trữ
-Từ nguyên tắc trên, trong Kd Dn cần phải chọn các mặt hàng đầu tàu để có chính sách ưu tiên về cho mua và dự trữ Con số 20/80 là con số trung bình, có thể tùy thuộc vào đk KD của Dn trong từng giai đoạn mà người ta có thể lấy tỷ lệ khác như 15/85 hoặc 25/75, 30/70
b.Phương pháp phân tích A-B-C dựa trên nguyên tắc phân tích 20/80 Các mặt
hàng KD của Dn đc chia thành:
-Nhóm hàng A từ 10-20% mặt hàng thực hiện 70-80% giá trị dự trữ
-Nhóm hàng B từ 20-30% mặt hàng thực hiện 10-20% giá trị dự trữ
-Nhóm hàng C từ 50-60% mặt hàng thực hiện 5-10% giá trị dự trữ
-Những con số trên đây là con số trung bình, có thể thay đổi tùy thuộc vào đk Kd của mỗi DN Trong thực tế người ta chỉ phân loại A-B-C khi phải quản lý nhiều mặt hàng
2.2.Ý nghĩa
*Liên quan đến việc mua hàng:
-Nhóm hàng A: khi quyết định mua cần phân tích cẩn thận về số lượng, giá cả và
về người cung ứng phải đc giao cho người mau giỏi có nhiều kinh nghiệm -Nhóm hàng A chiếm tỷ trọng lớn, cần phải mua tập trung và cần phải có người cung ứng với độ tin cậy cao
-Các SF thuộc nhóm hàng B-C có thể giao cho người mới vào nghề,
*Liên quan tới người cung ứng:
Những người cung ứng các mặt hàng của nhóm A, phải đc phân tích chi tiết về tất cả các mặt như khả năng tài chính, năng lực sx, khả năng cung ứng, uy tín, khả năng ứng phó với những thay đổi của môi trường và của DN
Trang 2*Liên quan đến dự trữ:
Những hàng thuộc nhóm hàng A khi xây dựng kế hoạch dự trữ phải đc cân đối
cả về mặt giá trị và hiện vật
Vì mặt hàng này thiếu sẽ ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động KD của DN Trong đk thay đổi dự trữ cần chú ý trước hết đến nhóm hàng này
Những mặt hàng dự trữ thuộc nhóm B cần phải kiểm kê thường xuyên và đc cân đối về mặt giá trị
Những mặt hàng thuộc nhóm C thì chỉ cần kiểm kê định kỳ