Triết lý kinh doanh theo quan điểm Marketing Marketing không chỉ là một chức năng kinh doanh, nó là một triết lý bao trùm mọi chức năng khác - Mọi nỗ lực của các cá nhân và các bộ phận
Trang 1MARKETING CĂN BẢN
(Basic Marketing) Biên soạn: Đỗ Đức Khả doduckha@yahoo.com
Trang 2Chương I: Nội dung, bản chất và quy trình marketing Chương II: Môi trường marketing
Chương III: Hành vi khách hàng
Chương IV: Phân đoạn thị trường, lựa chọn thị
trường mục tiêu
Chương V: Định vị
Chương VI: Chiến lược sản phẩm
Chương VII: Chiến lược giá
Chương VIII: chiến lược phân phối
Chương IX: Chiến lược chiêu thị
NỘI DUNG
Trang 3TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Phan Đình Quyền & ctg (2009), Marketing căn bản, bài
giảng Khoa Kinh tế- Luật, ĐHQG TPHCM.
2 Nguyễn Đình Thọ- Nguyễn Thị Mai Trang (2003), Nguyên
lý marketing, NXB Đại học Quốc gia TP HCM
3 Philip Kotler (2004), Những nguyên lý tiếp thị, 2 tập, NXB
Thống kê.
4 Philip Kotler- Gary Armstrong (2006), Principles of
Marketing, Eleventh edition, Pearson international
Edition.
5 Philip Kotler (2006), Marketing management Twelth
edition.
Trang 4TÀI LIỆU THAM KHẢO
www.thuonghieuviet.com
www.bwportal.com ; www.unicom.com.vn www.lantabrand.com ; www.logovietnam.vn
Khổng Tử
Trang 5CHƯƠNG I : NỘI DUNG, BẢN CHẤT VÀ
QUY TRÌNH MARKETING
Xem xét các tình huống sau:
Xe máy c ủa hãng WMEP thâm
Trang 61.1 Những đặc điểm mới của nền kinh tế trong
thời đại toàn cầu hóa và nhiệm vụ của
marketing
1.1.1 Những đặc điểm của toàn cầu hóa
- Sự bùng nổ của Internet.
- Kỹ thuật số hóa và kết nối toàn cầu
- Khác biệt hóa, khách hàng hóa và cá nhân hóa
- Loại hình trung gian mới (Websites)
Trang 71.1.2 Những khuynh hướng đáp ứng và
điều chỉnh của marketing
- Thực hiện triết lý marketing quan hệ
(Customer relationship marketing), tập trung vào nhóm khách hàng có lợi nhất.
- Chuyển trọng tâm từ thị phần sản phẩm
(Market share) sang thị phần khách hàng
(customer share), từ số lượng sang khai thác chiều sâu.
- Ví dụ: Du lịch Thailand
Trang 81.1.2 Những khuynh hướng đáp ứng và
điều chỉnh của marketing
- Từ chỗ cung ứng một giá trị duy nhất sang
cung ứng một nhóm các giá trị
- Thực hiện truyền thông tích hợp đa phương
tiện kết hợp xây dựng văn hóa doanh nghiệp.
Trang 9Triết lý kinh doanh theo quan điểm Marketing
Marketing không chỉ là một chức năng kinh doanh, nó là một triết lý bao trùm mọi chức năng khác
- Mọi nỗ lực của các cá nhân và các bộ phận phải hứơng đến sự hài lòng, thỏa mãn của khách hàng
- Thay đổi cơ cấu tổ chức quản lý theo hướng khách hàng, phục vụ khách hàng.
VD: Bộ phận chăm sóc khách hàng của Viettell
Trang 10Khách hàng
Khách hàng
Trang 111.1.3 VAI TRÒ C A MARKETING Ủ
Các doanh nghiệp phải giải đáp các câu hỏi :
1/ Tại sao vấn đề khách hàng trở thành vấn đề
quan trọng nhất của một doanh nghiệp? Bộ phận nào trong doanh nghiệp nghiên cứu và đưa ra các chiến lược , chính sách về khách hàng?
2/ Lợi thế cạnh tranh và chiến lược cạnh
tranh của doanh nghiệp xuất phát từ cơ sở nào? Nguồn vốn kinh doanh lớn nhất của doanh nghiệp là gì?
Trang 121.2 LịCH S Ử HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRI ỂN CỦA MARKETING
Mầm mống từ thời cổ đại ở Hy lạp, La Mã, Trung Quốc, Ai cập…
1650 Mitsui – m t thương gia Nh t đã đưa ra ộ ậcác sáng kiến Marketing
Cyrus ,C Lormick là ngư i đầu tiên ở phương ờTây đã đưa ra các sáng kiến marketing như:
phân biệt thị trường về phát triển sản phẩm và chính sách định giá
Trang 14Lịch s ử hình thành (tiếp)
Sau chi n tranh th gi i l n 2, M đư c ph ế ế ớ ầ ợ ổ
bi n M , tây Âu, Nh t B n Ngày nay M ế ở ỹ ậ ả
Trang 151.3 Marketing truyền thống và hiện đại
Marketing truyền thống: 1,2,3,4
1: Nghiên cứu thị tröờng, phát hiện nhu cầu 2: Lập kế hoạch cung ứng sản phẩm, dịch vụ 3: Chuẩn bị cung ứng sản phẩm, dịch vụ
4: Cung ứng (tiêu thụ)
5 6
Trang 16Marketing hiện đại
Marketing hiện đại: Từ 1 ñến 8
5: Dịch vụ hậu mãi
6: Thăm dò phản ứng của khách hàng
7: Quản lý kinh nghiệm (trải nghiệm của
khách), quản lý khách hàng
8: Ðiều chỉnh chiến lược cung ứng sản
phẩm; dịch vụ
Trang 171.4 Các khái niệm cốt lõi của Marketing
1.4.1 Nhu cầu (Needs)
1.4.1.1 Khái niệm: Đó là trạng thái thiếu thốn một cái gì đó mà con người cảm nhận được và đòi hỏi phải được thỏa mãn.
-Nhu cầu này xuất phát từ những nguyên nhân tâm sinh lý quy định
“Một phần tất yếu của cuộc sống”- Lavie
1.4.1.2 Ba loại nhu cầu: cầu hiện hữu; cầu tiềm
ẩn; cầu phôi thai
Trang 18Cầu hiện hữu (Existing)
Là dạng cầu hiện tại mà doanh nghiệp đang cung ứng và thỏa mãn cho khách hàng.
Cầu tiềm ẩn (Latent): là dạng cầu sẽ xuất hiện nếu sản phẩm được tung ra thị trường Khi sản phẩm được tung ra thì cầu này được thỏa mãn và trở thành cầu hiện hữu.
Cầu phôi thai (Incipient): Xuất hiện khi nảy
sinh vấn đề từ kinh tế, xã hội, chính trị, tôn
giáo, v.v tạo ra Ví dụ: giá xăng tăng sẽ có nhu cầu mua xe tiết kiệm xăng
Trang 191.4.1.3 Các mức độ của nhu cầu
Nhu cầu được nói ra, thổ lộ : là lời trình bày mong
muốn của khách hàng khi mua hàng: Tôi cần , tôi
muốn…
Nhu cầu thât sự : Động cơ thức sự nằm phía sau lới
phát biểu Đó là những lợi ích cốt lõi của sản phẩm
dịch vụ mà khách hàng muốn có.
Nhu cầu chưa được nêu ra : ví dụ mong đợi của khách hàng đối với người bán.
Nhu cầu thích thú : Những lợi ích và dịch vụ phụ thêm ngoài thỏa thuận mua bán.
Nhu cầu bí mật: sành điệu, có địa vị, trẻ trung,v.v
Trang 201.4.2 Ước muốn (Wants)
Là nhu cầu t ự nhiên có dạng đặc thù, đòi hỏi đựơc đáp ứng bằng một hình thức đặc thù, phù hợp với các điều kiện văn hóa, nhận
thức, tính cách, hành vi của con nguời
Revlon: “Dùng son này bạn trẻ
hôn 5 tuổi”
Trang 211.4.3 Nhu cầu có kh ả năng thanh tóan
(DEMANDS )
Ngu ời tiêu dùng khi lựa chọn hàng hóa còn cân
nhắc tới kh ả năng mua (thanh tóan), h ọ s ẽ lựa
ch ọn những sản phẩm nào thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của h ọ dựa trên kh ả năng thanh tóan.
coi là vấn d ề cơ bản, quan trọng của hoạt dộng
Marketing Ðiều này cũng phù hợp với mục tiêu
Trang 221.4.3.1 Cầu âm (Negative demand)
Khách hàng không thích sản phẩm, thậm chí tìm
cách tránh né Ví dụ mua bảo hiểm, tiêm ngừa
1.4.3.2 Cầu bằng không (No demand)
Có thể do khách hàng không nhận biết hoặc không có sự quan tâm đối với sản phẩm Ví dụ máy rửa rau bằng ozone.
1.4.3.3 Cầu tiềm ẩn (latent demand): Ước muốn tiềm ẩn về những sản phẩm chưa có trên thị trường.
Trang 231.4.3.4 Cầu không đều (Irregular demand)
Sức mua thay đổi theo mùa vụ, chu kỳ.
1.4.3.5 Cầu đầy đủ (full demand)
Sản phẩm được tiêu thụ ở mức cao và ổn định.
1.4.3.6 Cầu vượt mức (Overfull demand): mức cầu vượt quá khả năng cung ứng Doanh nghiệp có
thể tăng giá, giảm khuyến mãi.
1.4.3.7 Cầu đối với những sản phẩm gây ảnh hưởng xấu: thuốc lá, ma túy Nhà marketing có thể dùng quảng cáo gây sợ hãi
Trang 24(Philip Kotler (2003), Marketing management, Prentice Hall, p 407)
Sản phẩm là cung cấp cho khách hàng bao gồm: sản phẩm cụ thể, sản phẩm tâm lý và sự trải
nghiệm.
Sản phẩm gồm: Sản phẩm vật chất, dịch v , ụ nơi chốn, địa danh, con nguời, t ổ chức, ý
tuởng, kinh nghiệm, thoâng tin.v.v…
Trang 251.4.4.1 Khái niệm (tiếp)
Sản phẩm chỉ là một công cụ để giải quyết một vấn đề của khách hàng.
Khách hàng không chỉ đơn thuần mua một
sản phẩm vật chất, họ mua một tập hợp sự
thỏa mãn nhu cầu đối với họ
Trang 263 Sản phẩm trông đợi
4 Sản phẩm gia tăng
5 Sản phẩm tiềm năng
2
1 2 3 4 5
Trang 27Ví dụ về lợi ích cốt lõi
Siêu thị METRO
Giải pháp kinh doanh
Phong cách chuyên nghiệp
Giá cả cạnh tranh
Ðối tác hoàn hảo
* Quảng cáo của Revlon ; xe hơi
Roll-Royce; Bảo hiểm Prudential; A.I.A; Máy giặt Electrolux; Cà phê Trung nguyên; Dầu gội Dove; Giày dép
Trang 29-1.4.5 Trao ñổi (Exchange)
- M ch ỉxuất hiện khi nguời ta quyết ñịnh thỏa mãn nhu cầu thoâng qua quá trình trao ñổi
- M ục tiêu của hoạt ñộng marketing là làm cho quá trình trao ñổi diễn ra, lưu giữ được khách hàng, xây dựng mối quan hệ bền vững với khách hàng, thông qua việc đem lại giá trị vượt trội
Trang 311.4.6.2 Phân loại th ịtruờng
Thị truờng theo địa diểm (marketplace)
Là nói đến một địa điểm theo địa lý nào đó, như mua sắm
tại cửa hàng, siêu thị
Thị truờng không gian (marketspace)
Là nói đến thị truờng sử dụng kỹ thuật số, như mua sắm trên Internet
Thị trường tổng hợp hay siêu thị trường (metamarket):
bao gồm các sản phẩm hay dịch vụ có liên hệ với
nhau, bổ sung cho nhau cùng phục vụ nhu cầu khách hàng.
Trang 321.4.6.2 Phân loại th ịtruờng
Thị truờng người tiêu dùng
Thị truờng doanh nghiệp (công nghiệp)
Thị trường toàn cầu
Thị trường chính phủ
Thị trường các tổ chức phi lợi nhuận
Trang 331.4.7 Khái niệm Marketing
Philip Kotler cho rằng: “marketing chính là quản trị các mối quan hệ khách hàng khả lợi- marketing is managing profitable customer relationships )
Marketing là một quá trình các công ty sáng tạo ra giá trị cho khách hàng và xây dựng mối quan hệ
vững chắc với khách hàng để thu được giá trị từ
khách hàng
Trang 34Khái niệm Marketing
“ Marketing là mọi hoạt động nhằm phát hiện ra nhu cầu và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng một cách khác biệt, nổi trội hơn đối th ủ cạnh tranh, thông qua đó đạ đuợc mục tiêu của t
doanh nghiệp”
Trang 35Khái niệm Marketing
-Marketing là khoa học và nghệ thuật nhằm tìm ra, thu hút, lưu giữ và phát triển khách hàng khả lợi
- Nhiệm vụ của giám đốc marketing là: tìm ra (find), thu hút (attract), giữ (keep) và phát triển (grow)
khách hàng mục tiêu thông qua việc sáng tạo
(creation), quảng bá (communication) và đem lại (delivering) giá trị vượt trội cho họ so với đối thủ.
Trang 36trong việc thỏa mãn những nhu cầu và uớc
muốn đối với h ọ
S ản phẩm nào được nguời tiêu dùng đánh giá cao (có giá tr ịcao) s ẽ có cơ hội th ịtruờng càng lớn.
Trang 37Giá trị khách hàng cảm nhận được
Giá trị = lợi ích/phí tổn (chi phí)
lợi ích chức năng (lợi ích lý tính) + lợi ích cảm tính
Phí tổn tiền bạc (tiền mua sản phẩm)+ phí tổn thời
gian+ phí tổn năng lượng + phí tổn tinh thần
Trang 381.4.8.2 Chi phí ( Costs )
Khi đánh giá giá trị của sản phẩm, nguời tiêu dùng luôn luôn quan tâm tới giá cả, tức chi phí mà họ phải bỏ ra
Theo quan điểm tiêu dùng: chi phí đối với các loại hàng hóa là các hao tổn mà nguời tiêu dùng phải
bỏ ra dể có đuợc những lợi ích do tiêu dùng hàng hoá mang lại (chi phí cơ hội)
Trang 391.4.8.3 S ự tho ả mãn
(satisfaction)
Khi đánh giá được giá trị tiêu dùng và chi phí bỏ ra, khách hàng sẽ lựa chọn những sản phẩm nào thỏa mãn tốt nhất nhu cầu mong muốn của họ.
Thỏa mãn là mức ñ ộ của trạng thái cảm giác của ngu ời tiêu dùng bắt nguồn t ừ việc so sánh kết qu ả thu ñuợc t ừ việc tiêu dùng sản phẩm, so với những
k ỳ vọng mong muốn của h ọ
Câu chuyện cái cân (Trung quốc)
T ỷ phú Lý Gia Thành (Hongkong)
Trang 41 “dịch vụ khách hàng là công việc của
mọi nguời” (Customer service is everyone’s
job)
“Khách hàng mu n các gi i pháp ch ố ả ứ
không ph i l i xin l i” ả ờ ỗ (Customers want
Trang 421.4.8.4 Kê t qua cua viêc thoa ́ ̉ ̉ ̣ ̉
ma n ̃
Tao đ ̣ ượ c va duy tri lo ng trung ̀ ̀ ̀
tha nh cua kha ch ha ng ̀ ̉ ́ ̀ ( Creating
customer loyalty and retention)
Tao đ ̣ ượ c thi phâ n kha ch ha ng ̣ ̀ ́ ̀
(creating share of customer)
Tao đ ̣ ượ c ta i san kha ch ha ng ̀ ̉ ́ ̀
(creating customer equity)
Trang 43Ta i san kha ch ha ng ̀ ̉ ́ ̀
Ta i san kha ch ha ng la tông thê ̀ ̉ ́ ̀ ̀ ̉ ̉
ca c gia tri tron đ i cua tâ t ca ́ ́ ̣ ̣ ơ ̀ ̉ ́ ̉
kha ch ha ng mang lai cho doanh ́ ̀ ̣
nghiêp ̣
Doanh nghiêp câ n phai l a chon ̣ ̀ ̉ ự ̣
kha ch ha ng môt ca ch co chon loc, ́ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ̣
co thê phuc vu tô t va co thê thu ́ ̉ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ̉
đ ượ c l i nhuân (profitable ợ ̣
customers)
Trang 44Thi phâ n kha ch ha ng ̣ ̀ ́ ̀
- La phâ n mua cua kha ch ha ng ma ̀ ̀ ̉ ́ ̀ ̀ công ty co đ ́ ượ c trong ca c chung ́ ̉
loai san phâm cua no ̣ ̉ ̉ ̉ ́
- Doanh nghiêp co thê phân loai ̣ ́ ̉ ̣
kha ch ha ng theo: kim c ́ ̀ ươ ng; va ng; ̀
đô ng; chi ̀ ̀
- Khai tha c chiê u sâu kha ch ha ng ́ ̀ ́ ̀
kim c ươ ng, va ng ̀
Trang 45Giá trị khách hàng cảm nhận được
L i th c nh tranh ợ ế ạ
Thoả mãn khách hàng
Khác biệt hóa
Lợi thế cạnh tranh
chất lượng
vượt trội
dịch vụ khách hàng hảo hạng
Trang 461.5 Triết lý quản trị marketing
(trang 14, 15)
1.5.1 Quan điêm san xuâ t ̉ ̉ ́
1.5.2 Quan điêm san phâm ̉ ̉ ̉
1.5.3 Quan điêm ba n ha ng ̉ ́ ̀
1.5.4 Quan điêm marketing ̉
1.5.5 Quan điêm marketing xa hôi ̉ ̃ ̣
1.5.6 Quan điêm marketing quan hê ̉ ̣
1.5.7 Xây d ng mô i quan hê v ự ́ ̣ ư ̃ ng
chă c v i kha ch ha ng ́ ơ ́ ́ ̀
Trang 471.6 Marketing hỗn hợp-Marketing Mix
4P và 7P
Trang 48
1.7 Quan điểm mới về marketing
- Quan niệm về 4P của Jerome McCarthy-Đại học Michigan (1964), đó là quan điểm của nhà sản xuất.
- Bob Lauterborn, James L.Knight-Đại học North Carolina
đưa ra 4C theo quan điểm khách hàng.
* C1: Consumer solution: nhu cầu và ý muốn của người tiêu dùng (thay cho Product)
* C2: Cost: Chi phí (thay cho Price)
* C3: Convenience:Tiện lợi (thay cho Place)
*C4: Communication: truyền đạt (thay cho Ad)
- Chi ến lược marketing là kiểm tra từng chữ P sẽ cho thấy làm sao có thể tạo ra những thay đổi cho
phép doanh nghiệp cải thiện từng chữ C
Trang 491.8 Đạo đức marketing (trang 18, 19)
- Tránh quảng cáo dối trá, sai sự thật
- Các chuẩn mực chung về đạo đức trong
Trang 512.1 MÔI TRUỜNG VI MÔ
Những nhà
cung cấp
Doanh nghiệp
Ðối thủ cạnh tranh
Các trung gian Mar Kháchhàng
Công chúng và các tổ chức xã hội
Trang 52 Nhà quản trị marketing phải quan tâm
những thơng tin của các nhà cung cấp như: Số luợng, chất luợng, giá cả, thời gian cung ứng, thái dộ hợp tác
Trang 532.1.2 Nội b ộ doanh nghiệp
Ðây là yếu tố quyết định thành công của hoạt
Trang 54a / Cạnh tranh theo nhu cầu mong muốn :
Có một khoản thu nhập nào đó, khách hàng
có th ể dùng vào nhiều nhu cầu mong muốn khác nhau.
Trang 55Ð ối th ủ (tiếp )
b / Cạnh tranh giữa nhiều loại sản phẩm khác nhau cùng thỏa mãn một nhu cầu mong muốn
Ví d : ụ Phương tiện giao thông hay giải trí
c/ Cạnh tranh trong cùng loại sản phẩm
Ví d : ụ Các loại ruợu hay bia
d/ Cạnh tranh giữa các nhãn hiệu khác nhau
Ví dụ: Bia heineken và Saigon
Tivi sony và Panasonic
Trang 56hàng cho doanh nghiệp và ñối th ủ cạnh tranh
Trung gian giúp doanh nghiệp chiếm lónh th ị
truờng mục tiêu
Trang 572.1.5 Khách hàng (customer)
Hiểu biết về khách hàng-vấn đề then chốt
của họat dộng marketing.
Nhu cầu khách hàng tồn tại độc lập, biến dổi không ngừng, chi phối toàn b ộ hoạt dộng
Marketing của doanh nghiệp.
Nhu cầu của khách hàng ngày nay: Thích s ự đa
d ạng, khác biệt, yếu t ố tinh thần được đ ề cao
Trang 58Khách hàng ( Tiếp theo)
Nhu cầu khách hàng tập trung ở năm loại thị truờng
Thị truờng nguời tiêu dùng: Cá nhân, hộ
gia ñ ình, tập thể mua hàng ñ ể tiêu dùng.
Thị truờng nguời tiêu dùng công nghiệp
(thị truờng các yếu tố sản xuất)