1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ THI THỬ SỐ 9 - Môn: vật lí pot

4 219 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 177,28 KB

Nội dung

Trang 1 ĐỀ THI THỬ SỐ 9 Môn: vật lí Câu 1: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng k dao động điều hoà. Chu kì dao động của con lắc được tính bằng biểu thức a. T=2 m k b. T=2 k m c. T= 1 2  m k d. T= 1 2  k m Câu 2: Để xãy ra hiện tượng cộng hưởng thì a. Chu kì của lực cưỡng bức nhỏ lơn chu kì riêng của hệ dao động . b. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động . c. Biên độ của lực cưỡng bức bằng biên độ dao động dao động của hệ. d. Lực cản môi trường không đáng kể. Câu 3: Để phân biệt sóng ngang, sóng dọc thì phải căn cứ vào a. vận tốc truyền sóng và bước sóng. b. phương truyền sóng và bước sóng . c. phương truyền sóng và phương dao động của các phân tử vật chất . d. phương dao động và vận tốc truyền sóng. Câu 4: Thiết bị nào sau đây hoạt động không dưạ trên hiện tượng cảm ứng điện từ? a. Máy quang phổ. c.Máy biến thế. b. Máy phát điện xoay chiều. d. Động cơ điện. Câu 5: Cho một đoạn mạch gồm các phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì điều khẳng định nào sau đây là đúng ? a. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại. b. Công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị nhỏ nhất. c. Tổng trở của mạch đạt giá trị cực đại. d. Hệ số công suất của mạch có giá trị bằng 0. Câu 6: Công thức tính tần số dao động của một mạch dao động LC là a. L C   b. C L   c. LC   d. 1 LC   Câu 7: Điều nào sau đây là sai khi nói về sự khúc xạ ánh sáng ? a. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới. b. Tia khúc xạ ở bên kia pháp tuyến so với tia tới. c. Đối với một cặp môi trường trong suốt thì tỉ số giữa sin của góc khúc xạ với sin của góc tới là một số không đổi. d. Góc khúc xạ bằng góc tới. Câu 8: Ở cùng một nơi trên trái đất, nếu tăng chiều dài của con lắc đơn lên 2 lần và giảm khối lượng của quả nặng xuống 2 lần thì chu kì của con lắc đơn a. tăng 2 lần. b. giảm 2 lần. c.tăng 2 lần. d.giảm 2 lần. Câu 9: Một con lắc lò xo có độ cứng k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vào vật. Gọi độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng  l . Cho con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A. Lực đàn hồi lớn nhất trong quá trình dao động có độ lớn là a F=k.  l. b.F=k.(  l+A). c. F=kA. d.F=k.(  l-A). Câu 10: Để xảy ra hiện tượng giao thoa thì a. hai sóng phải cùng biên độ, cùng tần số. b. hai sóng phải cùng biên độ nhưng tần số khác nhau. c. hai sóng phải biên độ khác nhau nhưng có cùng tần số. d. hai sóng phải cùng tần số, cùng pha hoặc độ lệch pha không phụ thuộc vào thời gian. Câu 11: Cường độ dòng điện luôn luôn cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu mạch khi a. đoạn mạch chỉ có điện trở R. c. đoạn mạch chỉ có tụ điện C. b. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L. d. đoạn mạch gồm tụ điện R,L, C nối tiếp nhưng Z L  Z c . Câu 12: Để hao phí trên đường dây tải điện giảm một cách tốt nhất thì phải a. tăng điện trở dây dẫn. c .giảm chiều dài dây dẫn. Trang 2 b. giảm điện trở dây dẫn. d. tăng hiệu đện thế. Câu 13: Để tăng chu kì dao động của mạch dao động LC lên 2 lần thì a. tăng C và L lên 2 lần. b. giảm C và L xuống 2 lần. c. tăng C lên 2 lần đồng thời giảm L xuống 2 lần. d. giảm C xuống 2 lần đồng thời tăng L lên 2 lần. Câu 14: Đặt vật sáng AB trước gương cầu lồi cách gương một khoảng d= 2 f thì ảnh của vật là a. ảnh ảo cùng chiều bằng vật. c. ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật. b. ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật. d. ảnh ảo ngược chiều bằng vật. Câu 15: Lần lượt gắn vào một lò xo có độ cứng k, hai vật có khối lượng m 1 và m 2 thì chu kỳ dao động của vật lần lượt là T 1 = 0,6s, T 2 = 0,8s. Chu kỳ dao động khi gắn cả hai vật vào lò xo là a. T=0,14s. b.T=0,7s. c.T=0,28s. d.T=1s. Câu 16: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B, cùng pha, cùng tần số f = 16Hz. Tại M cách A 20cm, cách B 26cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 2 dãy cực đại khác.Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là a. 48cm/s. b.16cm/s. c. 32cm/s. d.24cm/s Câu 17: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình : x = 4sin (4  t - 2  ) (cm). Trong quá trình dao động chiều dài cực đại của lò xo là 30,75cm, lấy g =  2 m/s 2 = 10m/s 2 .Chiều dài tự nhiên của lò xo là a.26.75cm. b.24.5cm. c.20.75cm. d. 20.5cm. Câu 18: Cho một đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều thì số chỉ các vôn kế 50V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch là a. 100V. b.50V. c. 150V. c.200V Câu 19: Cho đoạn mạch điện gồm 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp, khi đặt hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều u =100sin(100  t +  /6) (V) thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2sin(100  t -  /6) (A). Giá trị của của 2 phần tử đó là a. R=25 và L= 3 4  (H). b. R=50 và L= 3 4  (H). c. R=25 và C= 3 10 5 3   (F) d. R=50 và C= 3 10 5 3   (F). Câu 20: Một vật sáng AB đặt trước một gương cầu lõm cho ảnh A’B’ trên màn M. Cho vật tịnh tiến lại gần gương 1cm, thì phải dịch chuyển màn đi 80cm mới thu được ảnh rõ nét trở lại. Anh lúc này bằng 5/4 lần ảnh trước. Tiêu cự của gương là a. f=40cm. b.f=-40cm. c.f=20cm d.f=-20cm. Câu 1: Công thức nào sau đây dùng để tính góc lêch của tia sáng qua lăng kính? a. D=i 1 +i 2 -A. b. D=i 1 +r 2 -A. c. D=r 1 +i 2 -A. d. D=i 1 -i 2 +A. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ? a. Vật thật ở trước thấu kính hội tụ có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo . b. Vật thật ở trước thấu kính hội tụ luôn luôn cho ảnh ảo . c. Vật thật ở trước thấu kính hội tụ luôn luôn cho ảnh thật. d. Vật thật ở trước thấu kính hội tụ có thể cho ảnh thật lớn hơn vật. Câu 3: Điểm cực cận là a. điểm xa nhất nằm trên trục chính của mắt mà đặt vật ở đó mắt có thể nhìn thấy được. b. điểm xa nhất nằm trên trục chính của mắt mà đặt vật ở đó mắt không thể nhìn thấy được. c. điểm gần nhất nằm trên trục chính của mắt mà đặt vật ở đó mắt có thể nhìn thấy được. d. điểm gần nhất nằm trên trục chính của mắt mà đặt vật ở đó mắt không thể nhìn thấy được. Câu 4: Quang phổ gồm hệ thống những vạch màu nằm riêng lẽ trên một nền tối gọi là V 1 V 2 V 3 R C L B A Trang 3 a. quang phổ vạch phát xạ. b. quang phổ liên tục. c. quang phổ vạch hấp thụ. d. quang phổ của ánh sáng trắng. Câu 5: Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện a. không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng và bản chất của kim loại dùng làm catốt. b. phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích và bản chất của kim loại dùng làm catốt. c. không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích, bước sóng và bản chất của kim loại dùng làm catốt. d. phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích và bước sóng và bản chất của kim loại dùng làm catốt. Câu 6: Tia phóng xạ nào sau đây không bị lệch trong điện trường? a. Tia . b. Tia + . c.Tia  - . d.Tia . Câu 7: Định luật nào sau đây không áp dụng được cho phản ứng hạt nhân? a. Định luật bảo toàn số khối . b. Định luật bảo toàn số điện tích . c. Định luật bảo toàn năng lượng. d. Định luật bảo toàn khối lượng. Câu 8: Đối với mỗi lăng kính nhất định, góc lệch D của tia ló và tia tới chỉ phụ thuộc vào a. góc chiết quang A. b.góc ló i 2 . c.góc tới i 1 . d.chiết suất n. Câu 9: Khi một vật dịch chuyển lại gần thấu kính, thì ảnh của vật qua thấu kính a. di chyển ra xa thấu kính. b. di chuyển lại gần thấu kính. c. không thay đổi. d. di chuyển lại gần sau đó di chuyển ra xa thấu kính. Câu 10: Khi quan sát một vật qua kính lúp có tiêu cự f. Đặt mắt trong trường hợp nào sau đây thì độ bội giác G=Đ/f ? ( Đ=OC c khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt.) a. Mắt đặt sát kính lúp. c. Mắt đặt cách kính lúp một khoảng l=f. b. Mắt đặt cách kính lúp một khoảng l<f. d. Mắt đặt cách kính lúp một khoảng l>f. Câu 11: Trong các thí nghiệm, thí nghiệm nào sau đây dùng để đo bước sóng của ánh sáng? a. Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc. c. Thí nghiệm về tổng hợp ánh sáng trắng. b. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng. d.Thí nghiệm về giao thoa ánh sáng Iâng. Câu 12: Các vân sáng trong vùng giao thoa thoả mãn điều kiện a. d 2 -d 1 =k b. d 2 -d 1 =(k+1). c. d 2 -d 1 =(2k+1)/2. d. d 2 -d 1 =k/2 Câu 13: Khi chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng =0,5m vào tấm kim loại có giới hạn quang điện  0 =0,6m. Nếu tăng cường độ chùm sáng lên n lần thì cường độ dòng quang điện a. giảm n lần. b. không thay đổi. c. tăng n lần. d. tăng n 2 lần. Câu 14: Vạch quang phổ có bước sóng 0,4102m là vạch thuộc dãy a. Banme. b. Pasen. c. Laiman. d.Laiman hoặc Pasen Câu 15: Một chất phóng xạ có khối lượng m 0 , chu kì bán rã T. Sau khoảng thời t=kT khối lượng chất phóng xạ còn lại là a. m 0 /k. b. m 0 /2 k . c. k.m 0. d. 2 k /m. Câu 16: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng, khoảng cách hai khe 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai đến màn 2m. Nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc. Bề rộng của 6 khoảng vân lên tiếp đo được 12mm. Bước sóng ánh sáng là: a. 0,4m. b. 0,5m. c. 0,75m. d. 0,6m. Câu 17: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T=8 ngày đêm. Khi lấy ra sử dụng thì khối lượng bằng 1/32 khối lượng lúc mới nhận về. Thời gian từ lúc mới nhận về đến lúc lấy ra sử dụng là a. 40 ngày. b. 80 ngày. c. 120ngày. d. 160 ngày. Trang 4 Câu 18: Một người cận thị có khoảng nhì rõ của mắt từ 15cm đến 50cm. Khi đeo kính để sửa tật thì nhìn được vật gần nhất cách mắt a. 150/7cm. b. 15/7cm. c 150/7m. d. -15/7cm. Câu 19: Chiếu một bức xạ có bước sóng =0,18m vào tấm kim loaị dùng làm catốt có giới hạn quang điện  0 =0,3m. Để dòng quang điện triệt tiêu thì phải đặt vào Anốt và Catốt một hiệu điến thế hãm có độ lớn a. 2,76V. b. 1,26V. c. 3,15V. d. 6,25V. Câu 20: Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’. Di chuyển vật lại gần thấu kính một đoạn 8cm thì ảnh dịch đi 40cm. Anh lúc này cao gấp 5 lần ảnh trước. Tiêu cự của thấu kính là a. 20m b. 10cm. c. -20m. d. -10cm. ĐÁP ÁN ĐỀ DỰ THI ĐỢT 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 a b c a a d d C b d 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 a d a c d c d b a a Đáp án chi tiết : Câu 15: T 1 =2 1 m k => m 1 =T 1 2 /4 2 T 2 =2 2 m k => m 2 =T 2 2 /4 2 T=2 m k => T= 2 2 1 2 1 T T s   Câu 16: d 2 -d 1 =k, với k=3=>=2cm=>v=.f=32cm/s. Câu 17:mg=kl=> l =mg/ 2 m=1/16=0,0625m=6,25cm l max =l 0 +l+A=> l=30,75-6,25-4=20.5cm. Câu18:U= 2 2 ( ) 50 R L c U U U V    Câu 19:= /6-(-/6)= /3  tg=/3=Z L /R= 3 =>Z= 2 2 L R Z  => R=25, L= 3 4  H Câu 20 : k 1 =f-d 1 ’/f=f/f-d 1 , k 2 = f-d 2 ’/f=f/f-d 2 d 2 =d 1 -1, d’ 2 =d’ 1 +80cm. mà k 2 =5/4k 1 ta được d1=f+5.d’ 1 =f+320 ta có f=d 1 .d 1 ’/d 1 +d 1 ’=40cm. . Trang 1 ĐỀ THI THỬ SỐ 9 Môn: vật lí Câu 1: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng k dao động điều. U V    Câu 19: = / 6-( - /6)= /3  tg=/3=Z L /R= 3 =>Z= 2 2 L R Z  => R=25, L= 3 4  H Câu 20 : k 1 =f-d 1 ’/f=f/f-d 1 , k 2 = f-d 2 ’/f=f/f-d 2 d 2 =d 1 -1 , d’ 2 =d’ 1 +80cm của thấu kính là a. 20m b. 10cm. c. -2 0m. d. -1 0cm. ĐÁP ÁN ĐỀ DỰ THI ĐỢT 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 a b c a a d d C b d 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 a d a c d c d b a a Đáp án

Ngày đăng: 08/08/2014, 17:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w