BT quá trình và thiết bị nhiệtĐề bài: Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tắc làm việc và dự tính kích thước cơ bản của thiết bị rán dùng hơi chỉ thiết bị và bộ phận đun nóng, để rán cá có năng suấ
Trang 1BT quá trình và thiết bị nhiệt
Đề bài: Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tắc làm việc và dự tính kích thước cơ bản của thiết bị rán dùng hơi ( chỉ thiết bị và bộ phận đun nóng), để rán cá có năng suất 600 kg/h, thời gian rán 10 phút, số lượng nguyên liệu ở mỗi khay 7kg, nhiệt độ đun nóng 150oC, bề mặt đun nóng riêng f(s) 5,8 Tính nhiệt và hơi
Trang 2Bài làm:
1 Nguyên tắc làm việc.
Đưa nguyên liệu vào các khay rán bằng hệ thống băng tải
Đun dầu, mỡ lên đến nhiệt độ cần rán 150oC, mục đích loại bỏ hơi nước có thể có ở trong dầu và một số mùi vị lạ và tạo ra chênh lệch nhiệt độ cao giữa sản phẩm và dầu để giảm thời gian gia nhiệt, rán Khi nhiệt độ dầu đạt tới nhiệt độ cần rán thì cho nguyên liệu vào, đun nguyên liệu tăng đến nhiệt độ rán
Sau khi nguyên liệu đã được rán, nhờ băng tải đưa ra khỏi thùng rán
và được làm nguội ngay trong khoang làm nguội
Sau khi làm nguội, sản phẩm được sử lý lựa chọn các cá thể hư hỏng
Chú ý nhiệt độ của lớp gối nước không được vượt quá 60oC bằng cách cho nước lạnh luân chuyển
Sau một khoảng thời gian nhất định do chất lượng của dầu giảm và tiêu hao nên cần bổ xung thêm dầu mới và thay dầu trong thiết bị rán
Trang 32 Tính toán kích thước cơ bản đối với thiết bị.
- Số lượng khay đồng thời chứa đồng thời nguyên liệu rán ở trong thiết
bị rán:
n = q.60G. = 6007.60.10 15 khay
Trong đó:
G: năng suất thiết bị rán [kg/h]
: thời gian rán [ phút]
Q: lượng nguyên liệu cá chứa trong một khay [kg]
- Giả sử cấu tạo của khay rán dài 1(m), rộng 0,37(m), cao 0,1(m) và khoảng cách giữa các khay là 30(mm) = 0,03(m)
- Chiều dài của thiết bị rán:
l = ( 0,37+ 0,03).15 = 6,0 (m)
- Khoảng cách khay rán đến thành thiết bị 50(mm) Chiều rộng của thiết bị là:
b = 1000 + 50.2 = 1100 (mm) = 1,1 (m)
- Diện tích mặt thoáng của dầu:
Fd = 6,0.1,1 = 6,6 (m2)
- Diện tích tổng cộng của bộ phận đun nóng:
Fs = Fd.fs = 6,6.5,8 = 38,28 (m2)
- Cấu tạo thiết bị rán có 3 giàn ống truyền nhiệt Do đó bề mặt đun nóng của mỗi giàn ngắn là:
Fn = Fs/3 = 38,28/3 = 12,76 (m2)
- Bộ phận đun nóng là các ống hình ovan có:
+ đường kính ngoài tương đương: 40 (mm)
+ trục ngắn tiêu chuẩn: a = 20 (mm)
- Chu vi ống:
P = π.dtd = 3,14.40 = 125,6 (mm)
- Phần thẳng thuộc trục lớn của ống ovan xác định bằng công thức: 2.b = P – π.a = 125,6 – 3,14.20 = 62,8
Suy ra b = 31,4 (mm)
- Trục lớn của ống ovan:
B = b + a = 31,4 + 20 = 51,4 (mm)
- Kết luận: ống truyền nhiệt có B = 51,4 (mm), a = 20 (mm), bán kính phần tròn hai đầu R = 10 (mm)
- Chiều dài ống xác định như sau:
Các ống xếp thành hai hàng, khoảng cách giữa các ống s = 13 (mm), khoảng cách từ mép ngoài cổ góp đến thành thiết bị là 75 (mm) và
Trang 4khoảng cách giữa hai dàn truyền nhiệt là 85 (mm), chiều dài của một dàn ống là:
l1 =
3
) 2 80 2 75
l
=
3
) 2 80 2 75 (
1897 (mm)
- Cổ góp có tiết diện truyền nhiệt là 100140 (mm) được hàn với hai hàng ống ovan, chiều dài mỗi dàn ống không kể cổ góp:
l2 = l1 – 2.100 = 1897 – 200 = 1697 (mm)
- Chiều rộng của bộ phận truyền nhiệt lấy C = 1000 (mm), bằng chiều rộng và khoảng cách từ mép đầu ống đến thành thiết bị lấy 50 (mm)
- Số lượng ống ( xếp 1 hàng) theo bề rộng:
k = C s k.( 1)
a
s: khoảng cách giữa các ống lấy là 13 (mm)
a: trục nhỏ ống ovan bằng 20 (mm)
C: chiều rộng của bộ phận truyền nhiệt
Suy ra:
k =
1000 13.( 1) 20
k
20k = 1000 – 13k + 13
33k = 1013 k 30 ống
- Số lượng ống truyền nhiệt cho dàn N = 30.2 = 60 ống
- Bề mặt đun nóng của một dàn ống xác định:
F1 = P.l2.N = 0,1256.1,697.60 = 12,79 (m2)
- Bề mặt của mỗi cặp cổ góp của bộ phận truyền nhiệt:
F2 = 2.[2.( f1 + f2 + f3) – fn – N.fo]
Trong đó:
f1: bề mặt mỗi thành nằm ngang của cổ góp
f2: bề mặt mỗi thành đứng của cổ góp
f3: bề mặt mỗi thành bên của cổ góp
fn: diện tích bề mặt của ống tháo nước ngưng và cung cấp hơi, chọn fn = 0,03 (m2)
fo: diện tích phần một ống gắn vào cổ góp là đầu tròn có
R = 10 (mm)
Nên: F2 = 2.[ 2.(0,1.1 + 0,14.1 + 0,1.0,14) – 0,03 – 60.3,14.0,012]
F2 = 0,41 (m2)
- Bề mặt toàn phần của mỗi dàn truyền nhiệt:
F = F1 + F2 = 12,79 + 0,41 = 13,20 (m2)
- Do đó, bề mặt truyền nhiệt tổng cộng của thiết bị rán:
Ft = F.3 = 13,20.3 = 39,60 (m2)
Trang 53 Tính nhiệt và hơi cho thiết bị rán
- Khi tính toán phải tính cho hai giai đoạn:
+ Giai đoạn đun nóng
+ Giai đoạn rán
- Trong giai đoạn đun nóng: cung cấp nhiệt lượng để đun nóng dầu, nước, thân thiết bị rán, bộ phận truyền nhiệt và tỏa ra môi trường xung quanh
- Giai đoạn rán: cung cấp nhiệt lượng để đun nóng nguyên liệu tới
150oC, đun nóng dầu bổ xung, đun nóng khay chứa nguyên liệu và tổn thất nhiệt ra môi trường xung quanh
- Dầu trong thiết bị rán được phân thành 3 lớp được đun nóng đến các nhiệt độ khác nhau Chiều cao của lớp dầu hoạt động thường phải cao hơn chiều cao của khay là 100 mm Do đó, chiều cao của lớp hoạt động là 200 mm Lớp ở giữa có chiều cao bằng chiều cao bộ phận truyền nhiệt bằng 140 mm Lớp dầu thụ động thường lấy 30 mm
- Nhiệt độ thích hợp của lớp dầu hoạt động và giữa là 150oC, còn lớp thụ động là 110oC
3.1 Giai đoạn đun nóng
- Khối lượng của dầu ở trong lớp hoạt động và lớp giữa của thiết bị:
G1 = ( V1 – VT). (kg)
Trong đó:
V1: thể tích của dầu chứa trong lớp hoạt động và lớp giữa ( dm3)
VT: thể tích của bộ phận truyền nhiệt (dm3)
: tỷ trọng của dầu bằng 0,94 (kg/dm3)
Thiết bị rán có chiều dài 6,0 m, chiều rộng 1,1 m Nên
V1 = 60.11.( 2,0 + 1,4 ) = 2244 (dm3)
Thể tích của bộ phận truyền nhiệt:
VT = 6.1,4.1,0.10 + 60.3.3,14.0,514
2 0, 2
2 16,97 = 330,5 (dm3)
- Do đó: G1 = ( 2244 – 330,5 ).0,94 = 1798,69 (kg)
- Chi phí nhiệt để đun nóng lớp dầu hoạt động và lớp dầu ở giữa:
Q1 = G1.C1.( t1 – t0 )
G1: khối lượng dầu được đun nóng (kg)
C1: nhiệt dung riêng của dầu, C1 = 2,1 ( kJ/kg.độ )
t1: nhiệt độ của dầu sau khi đun nóng
t0: nhiệt độ dầu trước khi đun nóng
Q1 = 1798,69.2,1.(150 – 20) = 491042 (kJ)
Trang 6- Khối lượng của lớp dầu thụ động
G2 = V2.
V2: thể tích lớp dầu thụ động:
G2 = 60.11.0,3.0,94 = 186,12 (kg)
- Nhiệt lượng cần để đun nóng lớp dầu thụ động:
Q2 = 186,12.2,1.(110 – 20) = 35177 (kJ)
- Nhiệt lượng cần để đun nóng dầu:
Q1-2 = Q1 + Q2 = 491042 + 35177 = 526219 (kJ)
- Khối lượng nước thích hợp cần phải có trong thiết bị bằng 80% lớp dầu hoạt động, tức là:
Gn = 1798,69.0,8 = 1438,944 (kg)
Lấy nhiệt độ ban đầu của nước là 20oC và nhiệt độ cuối của lớp gối nước là 60oC, chi phí nhiệt đun nóng lớp gối nước:
Q3 = 1438,944.4,19.(60 – 20) = 241167 (kJ)
- Khối lượng vật liệu (thép) của bộ phận truyền nhiệt:
GT = F1.s.
F1: bề mặt truyền nhiệt (39,60 m2)
s: chiều dày trung bình của vật liệu gia công bộ phận truyền nhiệt, s 0,005 (m)
: khối lượng riêng của thép, bằng 7800 (kg/m3)
GT = 39,60.0,005.7800 = 1544,4 (kg)
- Chi phí nhiệt đun nóng bộ phận truyền nhiệt:
Q4 = GT.CT.(th – t0)
CT: nhiệt dung riêng của thép, bằng 0,482 (kJ/kg.độ)
th: nhiệt độ hơi đưa vào ở 10at, lấy 179oC
t0: nhiệt độ ban đầu của bộ phận truyền nhiệt
Q4 = 1544,4.0,482.(179-20) = 118360 (kJ)
- Chi phí nhiệt đun nóng phần thiết bị rán tiếp xúc với dầu:
Q5 = 200.0,482.(150 – 20) = 12532 (kJ)
- Chi phí nhiệt đun nóng phần thiết bị rán tiếp xúc với nước:
Q6 = 500.0,482.(60 – 20) = 9640 (kJ)
- Tổn thất nhiệt ra môi trường xung quanh phụ thuộc bề mặt thùng thiết
bị rán tiếp xúc với dầu và nước:
Q7 = F2
4 4
0 1
t .(t - t ) + C
100 100
t
F2: bề mặt thùng thiết bị rán, F = 10 (m2)
t1: nhiệt độ mặt ngoài của thành thiết bị, t1 = 50oC
t0: nhiệt độ không khí, t0 = 20oC
Trang 7C: hệ số bức xạ của lớp amiang, C = 5 (W/m2.oC)
1: hệ số xác định theo công thức:
1= 6,2 + 4,2.v = 6,2 + 4,2.0,25 = 7,25 (W/m2)
v: vận tốc không khí, lấy v = 0,25 (m/s)
Do đó:
Q7 = 10
323 293
100 100
= 14156 (kJ/h)
- Tổn thất nhiệt do mặt thoáng của dầu:
Q8 = F3. 2 t tb t0
F3: diện tích mặt thoáng của dầu, F3 = 6,6 (m2)
t tb: nhiệt độ trung bình của dầu ở giai đoạn đun nóng
2: hệ số tỏa nhiệt từ mặt thoáng của dầu ra môi trường không khí, xác định theo công thức:
9,3 0,058. 2
9,3 0,058.85 14, 23(W/m )
tb
o
t
C
Do đó: Q8 = 6,6.14,23.(85-20).3600 = 21977 (kJ/h)
- Tổng chi phí nhiệt tổn thất ra môi trường xung quanh:
Q7-8 = Q7 + Q8 = 14156 + 21977 = 36133 (kJ/h)
- Tổng chi phí nhiệt không kể chi phí nhiệt tổn thất ra môi trường xung quanh:
Q1-6 = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 + Q6
Q1-6 = 491042 + 35177 + 241167 + 118360 +12532 +9640
Q1-6 = 907918 (kJ)
- Thời gian cần thiết đun nóng nhiệt độ của dầu đến nhiệt độ rán:
1 6 7 8
.
k F t
(h) F: bề mặt đun nóng tổng cộng, F = 39,60 (m2)
k: hệ số truyền nhiệt từ hơi đốt dầu rán qua thành ống k = 350
(W/m2.độ)
t
: hiệu số nhiệt độ trung bình từ hơi đốt đến dầu rán
t
179 20 179 150
77
179 20 2,303lg
179 150
oC nên = 3
907918 36133.
350.10 3600.39,60.77
= 907918 36133.
3841992
Do đó = 907918
3841992 36133 = 0,24 (h) = 14,4 phút
Trang 8Vậy tổn thất nhiệt ra môi trường xung quanh trong một quá trình rán ở giai đoạn chuẩn bị rán:
Q’
7-8 = 36133.14,4 8672
- Lượng nước chảy luân lưu xác định theo công thức:
- Chi phí nhiệt tổng cộng cho gia đoạn chuẩn bị rán:
Qcb = Q1-6 + Q’
7-8 = 907918 + 8672 = 916590 (kJ)
- Chi phí hơi cho giai đoạn chuẩn bị rán:
D’
1 =
' 0,03
k
Q
i: nhiệt hàm của hơi bão hòa khô ở 10at, (i = 663.4,19 kJ)
ik: nhiệt hàm của nước ngưng ở 10at, (i = 181,2.4,19 kJ)
0,03i: tổn thất nhiệt do bình tháo nước ngưng xả ra
D’
1 =
916590
473,6 4,19 663 181, 2 0,03.663 (kg)
- Chi phí hơi trong 1h của giai đoạn chuẩn bị rán:
D1 =
'
1 60 473,6.60
1973
14, 4 14, 4
D
- Tóm lai: Trong giai đoạn đun nóng:
- Tổng chi phí nhiệt: Qcb = 916590 (kJ)
- Tổng chi phí hơi trong 1h: D1 = 1973 (kg/h)
3.2 Giai đoạn rán
- Chi phí nhiệt trong 1h để đun nóng cá lên 100oC:
Q’
1 = 600.3,5.(100 – 20) = 168000 (kJ/h)
- Khi rán lượng nước trong cá bôc hơi chiếm 20% khối lượng cá, tức là:
W = 600.0,2 = 120 (kg)
- Chi phí nhiệt làm bốc hơi lượng nước đó:
Q’
2 = W.r (kJ/h)
r: ẩn nhiệt bốc hơi của nước ở 100oC ( r = 539,4 kcal/kg)
Q’
2 = 120.539,4.4,19 = 271210 (kJ)
- Chi phí nhiệt để đun nóng lớp bề mặt của cá:
Q’
3 = (600 – 120).0,2.3,5.(150 – 100) = 16800 (kJ)
0,2: là phần cá được đun nóng lên 150oC
3,5: nhiệt dung riêng của cá (kJ/kg.độ)
- Theo các số liệu thực nghiệm, lượng dầu do cá rán mang theo chiếm khoảng 6%, do đó chi phí dầu đồng thời cũng bằng lượng dầu bổ xung là: Gd = 600.0,06 = 36 (kg/h)
Nên chi phí nhiệt để đun nóng dầu bổ xung vào thiết bị rán:
Trang 9Q’
4 = Gd.Cd.(t1 – t0) = 36.2,1.(150 – 20) = 9828 (kJ/h)
- Lượng nước luân lưu của nước có tác dụng lấy nhiệt ở lớp thụ động:
w =
.
Trong đó:
G2: lượng dầu ở lớp thụ động, G2 = 186,12 (kg)
C1: nhiệt dung riêng của dầu, C1 = 2,1 (kJ/kg.độ)
C2: nhiệt dung riêng của nước, C2 = 4,19 (kJ/kg.độ)
t1, t2: nhiệt độ đầu và cuối của lớp dầu thụ động, t1 = 150oC,
t2 = 110oC
t3, t4: nhiệt độ đầu và cuối của nước luân lưu, t3 = 60oC,
t4 = 20oC
Nên:
186,12.2,1 150 110
- Do đó chi phí nhiệt để đun nóng lượng nước luân lưu:
Q’
5 = Gn.Cn.(t3 – t4) = 93,3.4,19.(60 – 20) = 15637 (kJ/h)
- Lượng cá trong mỗi khay là 7 kg, năng suất thiết bị rán là 600 kg/h, trọng lượng khay là 1,2 kg Do đó khối lượng khay rán cần thiết đi vào thiết bị trong 1 giờ
M = 600.1, 2
7 = 103 (kg/h)
- Chi phí nhiệt đun nóng khay:
Q6 = 103.0,482.(150 – 20) = 6454 (kJ/h)
- Tổng chi phí nhiệt trong giai đoạn rán không kể chi phí nhiệt tổn thất
ra xung quanh:
Q’
1-6 = Q’1 + Q’2 + Q’3 + Q’4 + Q’5 + Q’6
= 168000 + 271210 + 16800+ 9828+ 15637 + 6454
= 487929 (kJ/h)
- Chi phí nhiệt tổn thất ra môi trường xung quanh tính bằng 8% chi phí nhiệt hữu ích:
Q’
7 = 0,08.487929 = 39034 (kJ/h)
- Tổng chi phí nhiệt cho giai đoạn rán:
Qr = Q’
1-6 + Q’
7 = 487929+ 39034 = 526963 (kJ/h)
- Chi phí hơi trong giai đoạn rán tức là giai đoạn rán làm việc ổn định theo chế độ kỹ thuật của qui trình công nghệ:
Trang 10D2 = 0,03.r
k
Q
i i i = 4,19 663 - 181,2 + 0,03.663526963 272
- Đường kính ống dẫn hơi:
d = 1 1
30
D
v s
(m)
D1: chi phí hơi lấy ở giai đoạn đầu cần nhiều hơi, D1 = 1973 (kg/h) v: vận tốc hơi trong ống ( v = 30 – 36 m/s), lấy v = 30m/s
s: tỷ trọng của hơi ở 10at, s =5,049 kg/m3
Do đó:
d = 1 1973
30 3,14.30.5,049 = 0,068 (m) =68 (mm)
- Kết luận: trong giai đoạn rán cá
- Tổng chi phí nhiệt: 526963 (kJ/h)
- Tổng chi phí hơi: 272 (kg)
- Sau khi rán, cá được chuyển tới bộ phận làm nguội cá Lượng cá rán đưa vào làm nguội: 480 (kg/h) với nhiệt độ 100oC cần được làm nguội đến 50oC, khi làm nguội lượng nước trong cá bốc hơi chiếm 3% khối lượng cá
- Lượng không khí tiêu hao trong 1h để làm nguội có thể xác định bằng công thức:
'' '
1000.
.
b t c
w
w: lượng ẩm bốc hơi, w = 0,03.480 = 14,4 (kg/h)
G: khối lượng cá làm nguội, G = 480 (kg/h)
C: nhiệt dung riêng của cá, C = 3,5 (kJ/kg.độ)
t1, t2: nhiệt độ của cá trước và sau khi làm nguội
t1 = 100oC, t2 = 50oC
Gb: khối lượng các kết cấu băng chuyền qua thiết bị rán trong 1h, vận tốc băng chuyền 0,03m/s, và khối lượng của 1m băng chuyền là 20kg
Gb = 3600.0,03.20 = 2160 (kg/h)
C1: nhiệt dung riêng của thép 0,482 (kJ/kg.độ)
t’
2, t’
1: nhiệt độ đầu và cuối của dây xích chuyển động
t’
2 = 120oC, t’
1 = 45oC
Qc: tổn thất nhiệt ra môi trường bên ngoài, nhiệt lượng lấy bằng 3% nhiệt lượng do cá và dây xích tỏa ra
Qc = 0,03.[G.C.(t1 – t2) + Gb.C1.(t’
2 – t’
1)]
= 0,03.[480.3,5.(100 – 50) + 2160.0,482.(120 – 45)] = 4863 (kJ/h)
Trang 11- Trạng thái không khí dùng để làm nguội cá lấy ở trong điều kiện nhiệt
độ t’ = 20oC, φ = 80 % Khi đó, d1 = 11,94 g/kg, I1 = 12,01 kcal/kg
- Các số liệu thực phẩm cho phép lấy trạng thái không khí sau khi làm nguội có nhiệt độ là: t’’ = 40oC và I2 = 27,44 kcal/kg, d2 = 29,05 g/kg
- Thay số ta được:
L =
480.3,5 100 50 2160.0, 482 120 45 4863 1000.14, 4
27, 44 12,01 11,94.4,19 29,05 11,94
40 20
1000
L = 8410,5 (kg/h)
- Thể tích riêng của không khí ẩm ở nhiệt độ 24oC và φ = 60 % là 0,947 m3/h
- Lượng không khí cần thiết để làm nguội là:
Vkk = 8410,5.0,947 = 7965 (m3/h)
- Từ thể tích này ta chọn loại quạt cho bộ phận làm nguội cá