Câu 8: Bộ chứng từ hoàn hảo là cơ sở để: a Nhà xuất khẩu đòi tiền Ngân hàng phát hành L/C b Nhà nhập khẩu hoàn trả Ngân hàng phát hành số tiền NH đã thanh toán cho người thụ hưởng.. c Tấ
Trang 1a) Hối phiếu theo lệnh b) Hối phiếu được bảo lãnh
c) Hối phiếu trong thanh toán L/C d) Hối phiếu trong thanh toán nhờ thu
Câu 3: Một B/L hoàn hảo bắt buộc phải có từ hoàn hảo " clean" trên bề mặt vận đơn đó, là:
Câu 4: L/c qui định: Cho phép L/C xuất trình chứng từ tại VCB Chứng từ được xuất trình tại ICB và ICB đã chuyển chứng từ tới Ngân hàng phát hành L/C để đòi tiền Ngân hàng phát hành từ chối thanh toán, là:
a) Cam kết trả tiền của người nhập khẩu đối với người xuất khẩu
b) Cam kết trả tiền trả tiền của ngân hàng phát hành L/C đối với người hưởng
c) Cam kết trả tiền có điều kiện có điều kiện của Ngân hàng phát hành đối với người hưởng
d) Tất cả các câu trên đều không chính xác
Câu 8: Bộ chứng từ hoàn hảo là cơ sở để:
a) Nhà xuất khẩu đòi tiền Ngân hàng phát hành L/C
b) Nhà nhập khẩu hoàn trả Ngân hàng phát hành số tiền NH đã thanh toán cho người thụ hưởng
c) Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 9:Trong phương thức thanh toán nhờ thu trơn ( clean Collection) nhà xuất khẩu xuất trình chứng từ nào qua Ngân hàng:
Câu 10: Mọi L/C phải qui định rõ ràng ngày hết hạn hiệu lực, là:
Câu 11: Sự giống nhau giữa L/C giáp lưng và L/C chuyển nhượng là:
a) Số lượng L/C
b) Trách nhiệm của Ngân hàng trung gian
c) Được hình thành trên cơ sở 1 Thư tín dụng không huỷ ngang
Câu 13: Các chứng từ sau đây buộc phải ghi ngày tháng cho dù L/C không qui định:
a) Invoice, Bill of Lading, Bill of Exchange
b) Invoice, Bill of Lading, Insurance Policy
c) Bill of Lading, Bill of Exchange,Insurance Policy
d) Bill of Lading, Insurance Policy, Certificate of origin
Trang 2Câu 14: Ngân hàng phát hành khi đã mở L/C thì trong mọi trường hợp phải thanh toán cho người thụ hưởng, là:
Câu 15: L/C qui định:
- Ngày giao hàng cuối cùng: 25/9/2006
- Ngày hết hạn hiệu lực của L/c: 10/10/2006
- Cho phép Xuất trình chứng từ tại Ngân hàng A trong vòng 20 ngày sau ngày giao hàng
Bộ chứng từ đòi tiền gởi tới Ngân hàng A ngày 11/10/2006 chỉ ra ngày giao hàng là 25/09/2006
Ngân hàng từ chối trả tiền bộ chứng từ trên, là:
Câu 16:Thời hạn hiệu lực của L/C được xác định:
a) Từ ngày phát hành L/C đến ngày hết hạn qui định trên L/C đó
b) Từ ngày phát hành L/C đến ngày thanh toán L/C
c) Từ ngày tiếp nhận đơn yêu cầu mở L/C đến ngày hết hạn hiệu lực qui định trên L/C đó
d) Từ ngày giao hàng đến ngày thanh toán L/C
Câu 17: Chủ thể phát hành hoá đơn thương mại là:
c) Ngân hàng Xuất khẩu d) Ngân hàng Nhập khẩu
Câu 18:Chiết khấu miễn truy đòi trong thanh toán tín dụng chứng từ thực chất là mua đứt bộ chứng từ hàng hoá, là:
Câu 19: Căn cứ giao hàng từng phần trong vận tải biển:
a) Số lượng con tàu, hành trình
a) 7 ngày làm việc ngân hàng cho mỗi ngân hàng
b)7 ngày theo lịch cho mỗi ngân hàng
c)7 ngày ngân hàng
d)7 ngày trong tuần
Câu 21: Điều khoản chuyển tải chỉ có thể thực hiện được khi L/C cho phép giao hàng từng phần:
d) L/C không thể huỷ ngang
Câu 24: Điểm giống nhau cơ bản giữa D/P và D/A:
a) Vai trò của nhà nhâp khẩu
b) Loại hối phiếu được sử dụng trong thanh toán
c) Rủi ro của nhà xuất khẩu
d) Rủi ro của nhà nhập khẩu
Câu 25: Phương thức nào đảm bảo sự bình đẳng cho tất cả các bên tham gia:
Câu 26: Bảo lãnh thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu nhằm bảo vệ quyền lợi đối với:
c) Ngân hàng Xuất khẩu d) Ngân hàng nhập khẩu
Trang 3Câu 27: Thời điểm Ngân hàng phát hành L/C bị ràng buộc trách nhiệm thanh toán đối với sữa đổi thư tín dụng được xác định là:
a) 7 ngày làm việc tiếp theo tính từ ngày phát hành sữa đổi L/C đó
b) 21 ngày kể từ ngày phát hành sữa đổi L/C
c) Từ ngày phát hành sữa đổi L/C đó
d) Tất cả đều không chính xác
Câu 28: Thuật ngữ "chiết khấu" có nghĩa là:
a) Kiểm tra chứng từ rồi gửi chứng từ đến Ngân hàng phát hành L/C yêu cầu thanh toán
b) Kiểm tra chứng từ và thanh toán trước ngày đáo hạn
c) Thanh toán ngay lập tức
d) Tất cả các câu trả lời trên đều không đúng
Câu 29: Theo URC, chứng từ nào sau đây là chứng từ thương mại:
b) Bill of lading c) Insurance Policy và Bill of lading
Câu 30: Ngân hàng phát hành được quyền từ chối thanh toán khi:
a) Người thụ hưởng xuất trình bộ chứng từ hàng hoá không phù hợp với điều kiện, và điều khoản của L/C
b)Người thụ hưởng xuất trình bộ chứng từ hàng hoá không phù hợp với điều kiện, và điều khoản của Hợp đồng thương mại
c) Tất cả các câu trên đều sai
Câu 31: Để hạn chế rủi ro, người hưởng lợi ( Nhà xuất khẩu) nên lựa chon:
a) L/C không thể huỷ ngang
Câu 33: Việc đánh số trên từng tờ hối phiếu ( Trong trường hợp hối phiếu được lập thành nhiềubảng) là căn cứ để phân biệt bản chính, bản phụ:
Câu 34: Các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu thường mâu thuẫn nhau trong lựa chon:
a) Điều kiện về thời gian thanh toán
b) Điều kiện về địa điểm thanh toán
c) Điều kiện về tiền tệ
c) Cả a, b, c
Câu 35: Khi tiếp nhận bộ chứng từ hàng hoá theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
có số lượng nhiều hơn so với qui định của L/C, các Ngân hàng phải có trách nhiệm kiểm tra tất
d) Ngân hàng thông báo
Câu 38: Trong thương mại quốc tế , để đảm bảo thanh toán nhà xuất khẩu nên sử dụng loại séc nào là tốt nhất:
Trang 4a) Đúng b) Sai
Câu 41: Sau khi phát hành L/C, quan hệ giữa issuing và Beneficiary bị ràng buộc:
a) Hợp đồng thương mại
b) L/Cc) Cả a và bCâu 42: L/c yêu cầu Ngân hàng thông báo xác nhận thư tín dụng, vì thế để được thông báo L/C
đó, ngân hàng phải có trách nhiệm xác nhận là:
Câu 43: Ngày 10/10/2006 ngân hàng A tiếp nhận một B/E đòi tiền ký phát ngày 01/01/2006 có qui định thời hạn thanh toán là: 30days after sight Là ngân hàng phát hành L/C, ngân hàng A phải trả tiền:
a) 30 ngày kể từ ngày 11/10/2006b)30 ngày kể từ ngày 01/10/2006Câu 44: Ngân hàng kiểm tra tất cả các chứng từ qui định trong L/C nhằm mục đích:
a) Khẳng định chúng chân thực hay không
b) Khẳng định chúng phù hợp với hợp đồng thương mại hay không
c) Khẳng định chúng có phù hợp với các điều kiện và điều khoản của L/C hay không
d) Tất cả các câu trả lời trên đều không đúngCâu 45: Đồng tiền tính toán, đồng tiền thanh toán trong các hợp đồng ngoại thương thường là ngoại tệ tự do chuyển đổi:
a) NHPH phải có tài khoản tại Ngân hàng hoàn trả
b) NH hoàn trả phải có tài khoản tại Ngân hàng phát hành
Câu 50: Khi sữa đổi L/C xác nhận, Ngân hàng phát hành sẽ bị ràng buộc vào những điều sữa đổi tín dụng kể từ:
a) Ngày Ngân hàng xác nhận thực hiện xác nhận sữa đổi L/C đó
b) Ngày Ngân hàng phát hành tiến hành sữa đổi L/C đó
Câu 51: Hai loại hàng hoá được qui định trong L/C là 30 xe tải và 15 máy kéo L/C không cho phép giao hàng từng phần
Ngân hàng từ chối thanh toán vì trên hoá đơn mô tả 25 xe tải và 20 máy kéo là
Câu 52: Rủi ro của Ngân hàng chiết khấu khi thực hiện chiết khấu bộ chứng từ miễn truy đòi
và có truy đòi theo L/C ầ:
Câu 53: Chủ thể phát hành hoá đơn thương mại là:
c) Ngân hàng Xuất khẩu d) Ngân hàng Nhập khẩu
Câu 54: Ngày giao hàng được hiểu là:
a) Ngày " Clean on Board"
b) Ngày phát hành B/Lc) Tuỳ theo lpai B/l sử dụng Câu 55: Để hạn chế hạn chế rủi ro khi áp dụng thanh toán nhờ thu, nhà xuất khẩu nên lựa chọn hối phiếu trơn là:
Câu 56: Loại L/C nào đậy được coi là phương tiện cấp vốn cho bên xuất khẩu:
Trang 5a) Irrevocable Creditb) Irrevocable Transferable Creditc) Red clause Credit
d) Revoling CreditCâu 57: Trong B/L ghi cước phí " Freight to collect" thể hiện đây là điều kiện cơ sở giao hàng:
Câu 58: Phương tiện thanh toán có nhiều tiện ích, tiết kiệm tiền mặt, an toàn, đơn giản, linh hoạt:
d) Nhà Nhập khẩuCâu 60: Để hạn chể rủi ro cho Ngân hàng phát hành L/C nên yêu cầu một B/L:
a) B/L made out to the order
b) B/L made out to the order of shipperc) B/L made out to the order of issuing bankd) B/L made out to the order of applicant
Trang 6Câu 5: Tính chất của việc thanh toán của Ngân hàng phát hành theo tín dụng thư: Chắc chắn
Trang 7BAÌ KIỂM TRA LẦN 4:
Anh ( Chị) trả lời ngắn gọn các câu hỏi hoặc chọn câu trả lời đúng nhất, nếu chọn đánh chéo:
X, bỏ câu đã chọn thì khoanh tròn: X, chọn lại câu đã bỏ thì bôi đen: X
Câu1: " L/C và hợp đồng thương mại không độc lập nhau, việc kiểm tra bộ chứng từ xuất trình cần phải căn cứ vào những nội dung qui định của hợp đồng ngoại thương"> Phát biểu trên là đúng hay sai giải thích:
Câu 2: Trong phương thức thanh toán nhờ thu kèm chứng từ, nếu nhà xuất khẩu giao hàng hoàn toàn phù hợp với hợp đồng ngoại thương đã ký kết thì chắc chắn Ngân hàng thu hộ sẽ thu được tiền hàng từ nhà nhập khẩu" Câu phát biểu trên đúng hay sai? Giải thích
Câu 3: Người thụ hưởng tín dụng thư chắc chắn sẽ được thanh toán khi: a) Bộ chứng từ xuất trình đúng hạn và hoàn toàn phù hợp với hợp đồng ngoại thương b) Bộ chứng từ xuất trình được Ngân hàng chỉ định chiết khấu c) Bộ chứng từ xuất trình đúng hạn và hoàn toàn phù hợp với tín dụng thư d) Cả a và b đều đúng e) Cả a và c đều đúng Câu 4: Cùng một giao dịch xuất nhập khẩu, mức giá CFR bao giờ cũng thấp hơn mức giá CIF a) Đúng b) Sai c) Ý kiến khác
Câu 5: Sắp xếp các phương thức thanh toán sau sao cho có mức độ rủi ro thanh toán giảm dần đối với nhà Xuất khẩu: D/A, D/C, D/P, T/T trả trước
Câu 6: Sắp xếp các phương thức thanh toán sau sao cho có mức độ thuận lợi về điều kiện thanh toán tăng dần đối với nhà Nhập khẩu: D/A, D/C, D/P, T/T trả sau Câu 7: Theo các điều kiện thương mại quốc tế 2000 ( Incoterms 2000), với điều kiện nào sau đây thì người bán sẽ phải trả chi phí vận chuyển chặng đường chính:
Câu 8: Theo UCP 500, ai không đủ thẩm quyền ký và xác thực vận đơn đường biển:
a) Hãng chuyên chở
b) Thuyền phó
c) Đại lý của thuyền trưởng
d) Đại lý của hãng chuyên chở
e) Cả b và d đều đúng
Câu 9: Người bị ký phát hối phiếu, người có trách nhiệm thanh toán số tiền trên hối phiếu cho người được hưởng cho đến hanh thanh toán:
a) Người nhập khẩu b) Một bên thứ ba bất kỳ do người ký phát chỉ định c) Cả a và d đúng d)Một bên thứ ba do người nhập khẩu chỉ định
Câu 10: Người bán ở Việt Nam có thể chào giá cho người mua ở Nga như sau không:
Coffee béan: USD 1,000.00MT, CPT Tan Son Nhat Airport? Hãy viêta lại cho đúng Câu 11: Incoterms là một bộ qui tắc bao gồm các điều kiện thương mại quốc tế điều chỉnh trách nhiệm của 2 bên xuất khẩu và nhập khẩu về:
a) Chi phí, rủi ro hàng hoá và trách nhiệm thông quan xuất nhập khẩu hàng hoá
b)Chi phí, rủi ro hàng hoá và quyền sở hữu hàng hoá
Trang 8c) Chi phí, rủi ro hàng hoá và trách nhiệm thông quan xuất nhập khẩu hàng hoá và quyền sở hữu hàng hoá
d) Chi phí, rủi ro hàng hoá và bảo hiểm hàng hoá
Câu 12: " Phương thức thanh toán nhờ thu trơn không đảm bảo quyền lợi cho người Xuất khẩu" Ý kiến trên đúng hay sai? Giải thích
Trang 9
BAÌ KIỂM TRA LẦN 3:
Anh ( Chị) trả lời ngắn gọn các câu hỏi hoặc chọn câu trả lời đúng nhất, nếu chọn đánh chéo:
X, bỏ câu đã chọn thì khoanh tròn: X, chọn lại câu đã bỏ thì bôi đen: X
Câu 1: Hãy cho biết đây là các chứng từ nào:
a) Chứng từ biểu hiện giá trị hàng hoá, dịch vụ mà bên bán đã cung ứng cho bên mua:
b) Chứng từ có chức năng sở hữu hàng hoá trong vận tải đường biển:
c) Chứng từ thể hiện nguồn gốc xuất xứ của hàng hoá:
d) Chứng từ do người xuất khẩu lập đòi tiền vô điều kiện người bị ký phát:
Câu 2: Chứng từ bảo hiểm phải có hiệu lực: a) Chậm nhất kể từ ngày bốc hàng lên tàu b) Chậm nhất kể từ ngày lập hoá đơn thương mại c) Chậm nhất kể từ ngày tàu khởi hành d) Chậm nhất kể từ ngày ký phát giấy chứng nhận chất lượng e) Cả a và c đều đúng Câu 3: CHo biết người bị ký phát là ai trong 2 phương thức thanh toán sau: a) Đối với Hối phiếu trong phương thức nhờ thu: .Nhà nhập khẩu, bên thứ 3
b) Đối với hối phiếu trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ: .Ngân hàng phát hành
Câu 4: Người bán ở Việt Nam có thể chào giá cho người mua ở Trung Quốc như sau được không: Coffee beans: USD 1,000.000 M/T, CFR Hochiminh City Port? Hãy viết lại chi đúng: Sai: CFR đổi thành FOB hoặc FAS Câu 5: "Nhà nhập khẩu có trách nhiệm thanh toán bồi hoàn trong mọi trường hợp cho Ngân hàngphát hành khi Ngân hàng này đã thanh toán giá trị L/C Cho nhà Xuất Khẩu" Ý kiến trên đúng hay sai? Giải thích
Câu 6: Phương thức thanh toán nhờ thu trơn không đảm bảo quyền lợi cho nhà xuất khẩu chủ yếu bởi lý do: a) Tốc độ thanh toán chậm và chi phí cao b) Chưa có nguồn luật điêù chỉnh thống nhất và hoàn chỉnh c) Giữa việc nhận hàng và thanh toán của người nhập khẩu chưa có sự ràng buộc nhau d) Các ngân thu hộ không thể hiện được hết vai trò thu hộ của mình Câu 7: Phương thức thanh toán nhờ thu kèm chứng từ bảo vệ quyền lợi cho nhà xuất khẩu hơn phương thức thanh toán nhờ thu trơn vì: a) Ngân hàng thu hộ có quyền bắt buộc nhà nhập khẩu thanh toán b) Ngân hàng thu hộ có quyền và nghĩa vụ kiện nhà nhập khẩu nếu họ từ chối nhận bộ chứng từ c) Ngân hàng thu hộ sẽ thanh toán cho người nhờ thu nếu Ngân hàng không thu hộ được tiền hàng d) Tất cả các ý trên đều sai Câu 8: "Nhờ thu theo điều kiện D/A gây bất lợi chi nhà nhập khẩu nhiều hơn so với điều kiện D/P" Câu phát biểu trên đúng hay sai? Giải thích Sai
Trang 10
Câu 9: Hãy điền vào dấu " Có 3 phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu: Chuyển tiền, nhờ thu và tín dụng chứng từ Trong đó phương thức thanh toán chuyển tiền nổi bật hơn
về nhanh và đơn giản nhất ; Phương thức thanh toán nhờ thu có 2 loại: Nhờ thu trơn và Nhờ thu kèm chứng từ ; Phương thức thanh toán Tín dụng chứng từ, với cam kết thanh toán chắc chắn có điều kiện của Ngân hàng phát hành đã giúp phương thứcthanh toán này được xem là hiệu quả nhất cho hai bên xuất nhập khẩu
Câu 10: Trong phương thức thanh toán Tín dụng chứng từ, người bán xuất trình bộ chứng từ phù hợp, đúng thời hạn Người yêu cầu mở thư tín dụng mất khả năng thanh toán bồi hoàn cho ngân hàng phát hành, theo UCP 500:
a) Ngân hàng phát hành phải thanh toán đầy đủ cho người thụ hưởng
b) Ngân hàng phát hành được miễn thanh toán cho người thụ hưởng
c) Ngân hàng phát hành bồi thường 75% trị giá L/C cho người thụ hưởng
d) Ngân hàng phát hành phát mãi tài sản đảm bảo phát hành L/C của người yêu cầu mở L/C và thanh toán cho người thụ hưởng
Trang 11BÀI KIỂM TRA LẦN 2:
Anh ( chị) hãy gạch dưới từ, cụm từ không chính xác:
1 Có 3 phương thức thanh toán quốc tế chính mà các Ngân hàng thương mạiđang cung cấp cho khách hàng của mình : Chuyển tiền, nhờ thu và Tín dụng chứng từ Trong 3 phương thức thanh toán trên, phương thức thanh toán chuyển tiền là nhanh, đơn giản và hiệu quả nhất Các bên tham gia trong phương thức chuyển tiền gồm: Người có nhu cầu chuyển tiền( Remitter), người thụ hưởng ( Beneficiary), Ngân hàng chuyển tiền ( Remitting Bank) Và Ngân hàng thanh toán ( Paying Bank) Người có nhu cầu chuyển tiền rất đa dạng, tuy nhiên chỉnhằm mục đích mậu dịch ( tức là thanh toán tiền nhập khẩu hàng hoá hay sử dụng dịch vụ) Người thụ hưởng bắt buộc phải có tài khoản tại Ngân hàng chuyển tiền Muốn thực hiện chuyển tiền, Ngân hàng chuyển tiền và Ngân hàng thanh toán phải có quan hệ tài khoản với nhau Tài khoản của Ngân hàng Việt Nam mở tại Ngân hàng nước ngoài gọi là tài khoản Nostro, ngược lại tài khoản của Ngân hàng nước ngoài mở tại Ngân hàng trong nước Việt Namgọi là tài khoản Vostro hay Loro Tài khoản Nostro được mở bằng đồng bản tệ ( VND), tài khoản Vostro được duy trì bằng đồng ngoại tệ mạnh Các Ngân hàng càng có nhiều quan hệ tàikhoản, càng tạo điều kiện tốt hơn cho việc thanh toán, càng phục vụ cho khách hàng tốt hơn Tuy nhiên, mở và duy trì tài khoản Vostro tại các ngân hàng nước ngoài như thế nào để dạt hiệu quả tốt nhất là một vấn đề cần được quan tâm và cân nhắc
Có hai hình thức chuyển tiền chính: Chuyển tiền bằng điện và chuyển tiền bằng thư Chuyển tiền bằng điện nhanh, ít thất lạc, nội dung chuẩn hoá cao hơn chuyển tiền bằng thư, tuynhiên phí mắc hơn và hồ sơ chuyển tiền phức tạp hơn Ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian thanh toán trong phương thức chuyển tiền Tức là Ngân hàng không bị rủi ro trong thanh toán
Chuyển tiền trả trước người xuất khẩu bị rủi ro trong thanh toán rất cao, trong khi đó khi thực hiện chuyển tiền trả trước, người nhập khẩu có nhiều thuận lợi hơn Tóm lại chuyển tiền tuy có nhiều ưu điểm, nhưng do chưa đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên mua và bán nên ít được sử dụng Hai bên mua bán thường áp dụng phương thức thanh toán này trong những giao dịch mua bán lần đầu.khi mà hai đối tác còn chưa hiểu và tin tưởng vào khả năng và thiện chí thanh toán của nhau
2 Chiết khấu bộ chứng từ trong nhờ thu có bị rủi ro không? Có Chắc chắn có Tuy nhiên tuỳ thuộc vào từng loại nhờ thu, mức đọ rủi ro sẽ khác nhau
Có hai loại nhờ thu: Nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ Chiết khấu trong nhờ thu trơn là an toàn nhất vì theo phương thức thanh toán này, do nhà xuấtkhẩu đã giao hàng và chứng tư thương mại cho nhà nhập khẩu nên chắc chắn ngân hàng thu hộ sẽ thu được tiền, bất
kể người nhập khẩu có đồng ý hay không Nhờ thu kèm chứng từ rủi ro hơn Có hai điều kiện chính trong nhờ thu kèm chứng từ: D/P và D/A Nếu như trong điều kiện D/P, sau khi người nhập khẩu thanh toán thì Ngân hàng thu hộ sẽ giao chứng từ, còn D/A thì người nhập khẩu chỉ cần chấp nhận thanh toán thì đã có được bộ chứng từ nhận hàng Tuy nhiên, trong phương thứcthanh toán nhờ thu, điều kiện D/A ngân hàng thu hộ sẽ đứng ra chịu trách nhiệm nếu đến ngày đáo hạn người nhập khẩu không có khả năng thanh toán như đã chấp nhận Điều này làm cho ngân hàng thu hộ không còn đơn thuần đóng vai trò trung gian trong thanh toán nhờ thu Việc Ngân hàng thu hộ không đơn thuần đóng vai trò trung gian còn thể hiện ở chổ Ngân hàng này phải kiểm tra bộ chứng từ khi thực hiện thu hộ, bắt buộc ra cảng nhận hàng, lưu kho, mua bảo hiểm cho cho hàng hoá khi có nhu cầu Thậm chí Ngân hàng này còn phải có trách nhiệm giải quyết lô hàng khi không thu hộ được tiền hàng theo chỉ thị nhờ thu
3 Interterm 2000 là ấn bản mới nhất về các điều kiện thương mại quốc tế của phòng thương mại quốc tế Incoterms 2000 gồm có 14 điều khoản, được chia làm 4 nhóm: E,
F, C và D Nhóm E thể hiện trách nhiệm tối thiểu của người mua, với điều kiện EXW, người bán phải chịu trách nhiệm thông quan cả xuất nhập khẩu Nhóm F người bán không phải trả cước phí chặng chính, tuy nhiên với cả hai điều kiện FAS và FOB thì người bán phải có trách nhiệm mua bảo hiểm cho người mua hưởng Nhóm C với 4 điều kiện CFR, CIF, CPT, CIP, cả
4 điều kiện này đều áp dụng cho đường biển và đường thuỷ nội địa, người bán đều phải chịu cước phí chặng chính và chịuỉtách nhiệm rủi ro hàng hoá cho đến cảng qui định Nhóm D, người chịu cước phí chặng chính, phải thông quan xuất khẩu, riêng với điều kiện DDP người bán còn có trách nhiệm thông quan nhập khẩu Việc lựa chọn điều kiện thương mại quốc tế nàotrong hợp đồng ngoại thương là rất phức tạp, phải tuỳ thuộc khả năng thực tế, loại hàng, loịa phương tiện vận chuyển, vị thế thương mại và phương thức thanh toán quốc tế Ở Việt Nam,