1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Sinh học lớp 9 - Tiết 9 - Bài 9: Nguyên phân ppsx

12 3,6K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 219,65 KB

Nội dung

Sinh học lớp 9 - Tiết 9 - Bài 9: Nguyên phân I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được sự biến đổi hình thái NST (chủ yếu là sự đóng và duỗi xoắn) trong chu kì tế bào. - Trình bày được những biến đổi cơ bản của NST qua các kì của nguyên phân. - Phân tích được ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh trưởng của cơ thể. 2. Kĩ năng: - Tiếp tục phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. II. CHUẨN BỊ. - Tranh phóng to hình 9.1; 9.2; 9.3 SGK. - Bảng 9.2 ghi vào bảng phụ. III. PHƯƠNG PHÁP - Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm. - Vấn đáp, trực quan. - Làm việc với sách giáo khoa IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật. Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội? - Nêu vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng? 3. Bài mới VB: Mỗi loài sinh vật có một bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng xác định. Tuy nhiên hình thái của NST lại biến đổi qua các kì của chu kì tế bào, bài hôm nay các em sẽ được tìm hiểu sự biến đổi của NST diễn ra như thế nào? Hoạt động 1: Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào (10-12') Mục tiêu: Trình bày được sự biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV yêu c ầu HS nghiên c ứu thông tin, quan sát H 9.1 SGK và tr ả lời câu hỏi: - Chu kì tế bào gồm những giai đoạn nào? Giai đoạn nào chiếm nhiều thời gian - HS nghiên c ứu thông tin, quan sát H 9.1 SGK và trả lời. - HS nêu được 2 giai đoạn và rút ra kết luận. 1: Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào Kết luận: Chu kì tế bào nhất? - GV lưu ý HS v ề thời gian và s ự tự nhân đôi NST ở k ì trung gian, cho HS quan sát H 9.2 - Yêu c ầu HS quan sát H 9.2, th ảo luận nhóm và trả lời: - Nêu sự biến đổi hình thái NST? - Hoàn thành bảng 9.1. - GV ch ốt kiến thức vào bảng 9.1. - Các nhóm quan sát kĩ H 9.2, thảo lu ận thống nhất câu trả lời: + NST có sự biến đổi hình thái : dạng đóng xoắn v à dạng duỗi xoắn. - HS ghi nh ớ mức độ đóng, duỗi xoắn vào bảng 9.1 gồm:+ Kì trung gian: chiếm nhiều thời gian nhất trong chu kì tế bào (90%) là giai đoạn sinh trưởng của tế bào. + Nguyên phân gồm 4 kì (kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối). - Mức độ đóng, duỗi xoắn của NST qua các kì: Bảng 9.1 Bảng 9.1- Mức độ đóng, duỗi xoắn của NST qua các kì của tế bào Hình thái NST Kì trung gian Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối - Mức độ duỗi xoắn Nhiều nhất Ít Nhiều - Mức độ đóng xoắn Ít Cực đại Hoạt động 2: Những biến đổi cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân (18-20') Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV yêu c ầu HS quan sát H 9.2 và 9.3 đ ể trả lời câu hỏi: - Mô tả hình thái - HS quan sát hình vẽ và nêu được. - HS rút ra kết luận. 2: Những biến đổi cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân NST ở kì trung gian? - Cuối kì trung gian NST có đặc điểm gì? - Yêu c ầu HS mô t ả diễn biến của NST ở các kì trung gian, kì đ ầu, kì giữa, k ì sau, kì cuối trên tranh vẽ. - Cho HS hoàn thành bảng 9.2. - GV nói qua v ề s ự xuất hiện của màng nhân, thoi - HS trao đổi nhóm thống nhất trong nhóm và ghi lại những diễn biến cơ bản của NST ở các kì nguyên phân. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe GV giảng và ghi nhớ kiến thức. Kết luận: - Kì trung gian phân bào và s ự bi ến mất của chúng trong phân bào. - Ở kì sau có s ự phân chia tế b ào chất v à các bào quan. - Kì cu ối có sự hình thành màng nhân khác nhau giữa động vật v à thực vật. - Nêu kết quả của quá trình phân bào? - HS trả lời: Kết quả từ 1 tế bào mẹ ban đầu cho 2 tế bào con có bộ NST giống hệt mẹ. NST tháo xoắn cực đại thành sợi mảnh, mỗi NST tự nhân đôi thành 1 NST kép. - Những biến đổi cơ bản của NST ở các kì của nguyên phân. Các kì Những biến đổi cơ bản của NST Kì đầu - NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái rõ rệt. - Các NST đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động. Kì giữa - Các NST kép đóng xoắn cực đại. - Các NST kép xếp thành hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Kì sau - Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. Kì cuối - Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc. - Kết quả: từ một tế bào mẹ ban đầu tạo ra 2 tế bào con có bộ NST giống như tế bào mẹ. Hoạt động 3: Ý nghĩa của nguyên phân Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung - Yêu c ầu HS nghiên c ứu thông tin m ục III, thảo luận nhóm và tr ả lời câu hỏi: - Nguyên phân có vai trò như th ế nào đối với quá trình sinh trưởng, sinh sản và di truyền của sinh vật? - Cơ chế nào trong nguyên - HS thảo luận nhóm, nêu kết quả, nhận xét và kết luận. + Sự tự nhân đôi NST ở kì trung gian, phân li đồng đều NST về 2 cực của tế bào ở kì sau. 3: Ý nghĩa của nguyên phân Kết luận: - Nguyên phân giúp cơ th ể lớn lên. Khi cơ thể đã l ớn tới một giới hạn th ì nguyên phân v ẫn tiếp tục giúp tạo ra tế bào mới thay cho tế bào già chết đi. - Nguyên phân duy trì ổn định bộ phân giúp đảm bảo bộ NST trong tế bào con giống tế bào mẹ? - GV nêu ý ngh ĩa th ực tiễn của nguyên phân như giâm, chi ết, ghép cành, nuôi c ấy mô. NST đặc trưng c ủa loài qua các th ế hệ tế bào. - Nguyên phân là cơ s ở của sự sinh sản vô tính. * Kết luận chung: SGK 4. Củng cố - Yêu cầu HS làm câu 2, 4 trang 30 SGK. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Vẽ các hình ở bảng 9.2 vào vở. - Làm bài tâph 4 SGK, trả lời câu hỏi 1, 3. - Dành cho HS giỏi: Hoàn thành bài tập bảng: [...]...Tính số NST, số crômatit và số tâm động trong mỗi tế bào trong từng kì của nguyên phân Cuối Kì Trung Cấu trúc gian Đầu Giữa Sau TB chưa tách TB đã tách Số NST Trạng thái 2n 2n 2n 4n Kép Kép Kép Đơn NST 4n 2n Đơn Đơn Số crômatit 4n 4n 4n 0 0 0 tâm 2n 2n 2n 4n 4n 2n Số động . Sinh học lớp 9 - Tiết 9 - Bài 9: Nguyên phân I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được sự biến đổi hình thái NST (chủ yếu là sự đóng và duỗi xoắn) trong chu kì tế bào. - Trình. CHUẨN BỊ. - Tranh phóng to hình 9. 1; 9. 2; 9. 3 SGK. - Bảng 9. 2 ghi vào bảng phụ. III. PHƯƠNG PHÁP - Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Thảo luận. qua các kì của nguyên phân. - Phân tích được ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh trưởng của cơ thể. 2. Kĩ năng: - Tiếp tục phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh

Ngày đăng: 08/08/2014, 11:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w