1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kiểm tra học kì II Môn: Vật Lý 12 Ban Cơ Bản - Trường THPT BC Trần Hưng Đạo - Mã đề: 325 pps

4 350 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 192,24 KB

Nội dung

Sở GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc Kiểm tra học kì II Trường THPT BC Trần Hưng Đạo Môn: Vật Lý 12 Ban Cơ Bản Thời gian: 45 phút(không kể thời gian phát đề) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12A . . . Mã đề: 325 Câu 1. Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0.10 14 Hz đến 7,5.10 14 Hz. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ? A.Vùng ánh sáng nhìn thấy B.Vùng tia Rơnghen. C.Vùng tia hồng ngoại. D.Vùng tia tử ngoại Câu 2. Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S 1 , S 2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S 1 S 2 là A.8. B.9 C.11. D.5. Câu 3. Một vật dao động điều hoà có phương trình li độ x = A sin ( ω t + φ ).Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa biên độ A, li độ x , vận tốc v và vận tốc góc là A. 2 2 2 2 v A x w   B. 2 2 2 2 v A x w   C. 2 2 2 v A x w   D. 2 2 2 v A x w   Câu 4. Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào dưới đây là sai? A.Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua trùng với phương truyền sóng B.Sóng ngang là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua vuông góc với phương truyền sóng. C.Sóng cơ không truyền được trong chân không. D.Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua cùng truyền đi theo sóng. Câu 5. Khảo sát một đoạn mạch AB ,người ta ghi nhận được : cường độ dòng điện qua mạch là ))( 4 2cos( 0 AftIi    và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch làAB ))( 4 2cos( 0 VftUu    .Từ đó ta suy ra : A.Đoạn mạch chỉ có L hoặc L,C nối tiếp B.Đoạn mạch chỉ có C C. Đoạn mạch chỉ có L,C nối tiếp D.Đoạn mạch chỉ có L Câu 6. Hạt nhân Triti ( T 3 1 ) có A.3 nơtrôn (nơtron) và 1 prôtôn. B.3 prôtôn và 1 nơtrôn (nơtron). C.3 nuclôn, trong đó có 1 nơtrôn (nơtron). D.3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn Câu 7. Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng? A.Véctơ cường độ điện trường E  và cảm ứng từ B  cùng phương và cùng độ lớn. B.Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì. C.Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha. D.Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau 2  . Câu 8. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc? A. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc. B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C. Trong cùng một môi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ. D. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của môi trường đó đối với ánh sáng tím. Câu 9. Trong phản ứng hạt nhân điều nào sau đây sai A.Số nuclôn được bảo toàn B.Số khối được bảo toàn C.Năng lượng toàn phần được bảo toàn D.Khối luợng được bảo toàn Câu 10. Trong phương trình phản ứng hạt nhân nXBe 9 4   ; hạt X là : A. C 12 6 B. B 12 5 C. O 16 8 D. C 14 6 Câu 11. Trong quang phổ của hiđro, cách vạch trong dãy Banme được tạo thành khi electron chuyển động từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo: A. L B. K C. N D. M Câu 12. Tia Rơnghen có A. cùng bản chất với sóng âm. B. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại. C. cùng bản chất với sóng vô tuyến. D. điện tích âm. Câu 13. Phương trình dao động của con lắc lò xo là : x = A cos ( wt + 3  )(cm). Thời gian ngắn nhất để vật đi qua VTCB kể từ t = 0 là : A. 4 T B. 12 T C. 3 T D. 6 T Câu 14. Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì: A.bước sóng của nó giảm. B.bước sóng của nó không thay đổi. C.tần số của nó không thay đổi. D.chu kì của nó tăng. Câu 15. Chọn câu đúng .Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young .Cho S 1 S 2 =a=4(mm) ; D= 2(m) . Quan sát tại một điểm M cách vân chính giữa 3(mm) thì thấy vân sáng thứ 5 .Một điểm N cách vân chính giữa 0,75 (mm) . M;N cùng nằm về một phía so với vân chính giữa .Bước sóng ánh sáng làm thí nghiệm là : A. m65,0    B. m5,0    C. m6,0    D. m5,0    Câu 16. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang điện: A. Một trong những ứng dụng của hiện tượng quang dẫn là chế tạo đèn neon B. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu sáng C. Trong hiện tượng quang dẫn, electron được giải phóng ra khỏi khối chất bán dẫn D. Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng để giải phóng electron liên kết thành electron dẫn được cung cấp bởi nhiệt Câu 17. Hạt nhân 226 88 Ra biến đổi thành hạt nhân 222 86 Rn do phóng xạ A.  - . B.  . C.  và  - . D.  + Câu 18. Đối với một dao động điều hoà thì nhận định nào sau đây là sai ? A. Vận tốc bằng 0 khi lực hồi phục lớn nhất. B. Li độ bằng 0 khi gia tốc bằng 0 C. Li độ bằng 0 khi vận tốc bằng 0. D. Vận tốc bằng 0 khi thế năng cực đại. Câu 19. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương trình: x 1 = 4cos( ) t    cm và 2 4 3 cos( ) x t   cm. Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi A. / 2( ) rad     B. ( ) rad    . C. 0( ) rad   D. / 2( ). rad    Câu 20. Chọn câu sai: Các hiện tượng liên quan đến tính chất lượng tử (tính chất hạt) của ánh sáng là A. Hiện tượng quang điện B. Hiện tượng tán sắc ánh sáng C. Tính đâm xuyên D. Sự phát quang của các chất Câu 21. Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm A. tụ điện và biến trở. B. cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng. C. điện trở thuần và tụ điện. D. điện trở thuần và cuộn cảm. Câu 22. Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện có tần số góc 1 LC chạy qua đoạn mạch thì hệ số công suất của đoạn mạch này A. phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch. B. phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch. C. bằng 1. D. bằng 0. Câu 23. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế u 220 2cos t 2           (V) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là i 2 2 cos t 4           (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là A. 220W B. 440 2 W. C. 440W. D. 220 2 W. Câu 24. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai? A.Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng. B.Ánh sáng trắng là tổng hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím. C.Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. D.Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng. Câu 25. Khi xảy ra hiện tương cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A.mà không chịu ngoại lực tác dụng. B.với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng. C.với tần số bằng tần số dao động riêng. D.với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. Câu 26. Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa ? A.Luôn có sự chuyển hóa giữa thế năng và động năng nhưng cơ năng được bảo toàn. B.Cơ năng của con lắc lò xo tỷ lệ với độ cứng k của lò xo. C.Cơ năng của con lắc lò xo tỷ lệ với khối lượng quả cầu. D.Cơ năng của con lắc lò xo không tỉ lệ với tần số dao động. Câu 27. Giao thoa Iâng với a = 1mm, D = 2m. Bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm là 0,5 µm. Tính khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4? A. 3mm B. 5mm C. 2mm D. 4mm Câu 28. Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng A.một nửa bước sóng. B.một phần tư bước sóng. C.một bước sóng. D.một số nguyên lần bước sóng. Câu 29. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)? A. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó. B. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây. C. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa. D. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần. Câu 30. Một sóng truyền trong một môi trường với vận tốc 110 m/s và có bước sóng 0,25 m. Tần số của sóng đó là A.220 Hz B.440 Hz C.50 Hz D.27,5 Hz . Sở GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc Kiểm tra học kì II Trường THPT BC Trần Hưng Đạo Môn: Vật Lý 12 Ban Cơ Bản Thời gian: 45 phút(không kể thời gian phát đề) Họ tên học sinh: . . . . B.Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì. C.Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha. D.Tại mỗi điểm của không gian, điện trường. của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng? A.Véctơ cường độ điện trường E 

Ngày đăng: 08/08/2014, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w