Quá tải đầu vào bộ trộn tần.. - Khi đo các tín hiệu có công suất lớn thường bị quá tải đầu vào bộ trộn tần của thiết bị thu đo, gây ra các thành phần phi tuyến méo, làm cho kết quả các p
Trang 1Phụ lục ( Kèm theo công văn số 810/CTS-KSTS ngày 29/04/2010)
1 Một số công thức chuyển đổi đơn vị đo :
dBW = 10logP(Watt)
dBmW = 10logP(Milliwatt)
dBµW = 10logP(Microwatt)
dBV = 20logV(Volt)
dBmV = 20logV(Millivolt)
dBµV = 20logV(Microvolt)
dBm = dBW + 30
dBmV = dBV + 60
dBµV = dBV + 120
dBm = dBµV - 107 ( Trở kháng 50Ω)
dBµV/m = dBµV + Ke (suy hao cáp=0)
( Ke là hệ số anten, Ke [dB/m] = -29,77 - G + 20logf[MHz], G (dBi) là tăng ích của anten thu đo)
2 Quá tải đầu vào bộ trộn tần.
- Khi đo các tín hiệu có công suất lớn thường bị quá tải đầu vào bộ trộn tần của thiết
bị thu đo, gây ra các thành phần phi tuyến (méo), làm cho kết quả các phép đo không đúng
- Để tránh tình tình trạng quá tải đầu vào bộ trộn tần của thiết bị thu đo, cần đặt các
mức suy hao phù hợp để đầu vào bộ trộn tần có giá trị tối ưu
- Để phát hiện quá tải đầu vào bộ trộn tần của thiết bị thu đo, ta thử như sau : Thêm suy hao ở ngõ vào của thiết bị thu đo và quan sát mức tín hiệu thu được, nếu biên độ tín hiệu giảm theo lượng suy hao, lúc này thiết bị thu đo đã bị quá tải đầu vào bộ trộn tần ( Ví dụ : Khi thêm 10dB ATT, nếu biên độ tín hiệu giảm 20dB là máy thu bị xuyên điều chế bậc 2, nếu biên độ giảm 30dB là bị xuyên điều chế bậc 3)
3 Đặt băng thông đo khi đo các tín hiệu trong miền phát xạ giả :
* Đối với Rada , cần tham khảo phần III, Appendix 3
4 Đo cường độ trường.
Loại tín hiệu Băng thông tối
thiểu (kHz)
Kiểu tách sóng
Điều chế biên độ song biên (ví dụ
phát thanh AM)
9 hoặc 10 Linear average Điều chế biên độ đơn biên ( ví dụ 2,4 Peak
Trang 2Điều tần , với độ rộng kênh :
- 12,5kHz
- 20kHz
- 25kHz
7,5 12 12
Linear (hoặc log) average
5 Đo băng thông tín hiệu :
- Thiết lập thông số phương pháp đo 99% như sau :
+ Tần số trung tâm
+ Span : 1,5 đến 2 lần băng thông (ước lượng) của phát xạ
+ RBW ≤ Span x 3%
+ VBW đặt auto hoặc VBW = RBW
+ Chế độ tách sóng : Peak hoặc Average
+ Thời gian quét : Auto
+ Điều chỉnh sao cho tỉ số S/N ≥ 30dB
+ Đường hiển thị (trace) : Maxhold (cho điều chế tương tự), ClearWrite (cho điều chế số)
- Thiết lập thông số phương pháp đo -26dB như sau :
+ Tần số trung tâm
+ Span : 1,5 lần băng thông (ước lượng) của phát xạ
+ RBW ≤ Span x 3%
+ VBW đặt auto hoặc VBW = RBW
+ Chế độ tách sóng : Peak hoặc Average
+ Thời gian quét : Auto
+ Điều chỉnh sao cho tỉ số S/N ≥ 30dB
+ Đường hiển thị (trace) : Maxhold
* Chọn phương pháp 99% để đo băng thông tín hiệu đối với các tín hiệu thông tin số hoặc đã lượng tử hoá với phổ cận tuần hoàn như tín hiệu telegraph, tín hiệu rada.
* Chọn phương pháp -26dB để đo băng thông tín hiệu đối với các tín hiệu điều chế
QAM, PSK…và các tín hiệu bị ảnh hưởng nhiễu bởi kênh lân cận.
6 Chuyển đổi mức tín hiệu khi thay đổi RBW.
Khi RBW = a , mức tín hiệu đo được là x (dBm) Khi thay đổi RBW = b, thì mức tín
hiệu đo được sẽ là y (dBm) = x (dBm) + 10 log (b/a)
Chú ý : a và b phải cùng đơn vị đo
Ví dụ : RBW = 10kHz, mức tín hiệu đo được là - 80dBm Khi thay đổi RBW = 100kHz, mức tín hiệu sẽ là - 80dBm + 10log (100/10) = -80dBm + 10 = -70 dBm
7 Phát thanh:
Trang 37.1 Phát thanh MF :
- Băng tần qui hoạch : (526,5-1606,5)kHz
- Điều chế : AM
- Phương thức phát : 9K00A3E
- Khoảng cách kênh : 10kHz
- Phát xạ giả không được vượt quá giới hạn -50dBc so với công suất phát hoặc mức công suất trung bình tuyệt đối 50mW Băng thông đo 10 kHz (ITU-R SM 329)
- Cường độ trường tối thiểu tại đường biên vùng phục vụ : 60dBµV/m (ITU-R BS
598 và ITU-R BS 703)
- Tỉ số bảo vệ nhiễu cùng kênh ( Theo Khuyến nghị ITU-R BS 560) : 40dB (sóng đất)
7.2 Phát thanh HF :
- Băng tần qui hoạch (KHz): 3900-3950; 5950-6200; 7200-7300; 15100-15800; 17500-17900; 21450-21850; 25670-26100
- Điều chế : AM
- Phương thức phát : 9K00A3E
- Khoảng cách kênh : 10KHz
- Phát xạ giả không được vượt quá giới hạn -50dBc so với công suất phát hoặc mức công suất trung bình tuyệt đối 50mW Băng thông đo 10 kHz (ITU-R SM 329)
- Cường độ trường tối thiểu tại đường biên vùng phục vụ : 40dBµV/m ( ITU-R BS 703)
- Tỉ số bảo vệ nhiễu cùng kênh ( ITU-R BS 560) : 27dB
7.3 Phát thanh FM :
- Băng tần qui hoạch : 47-50; 54- 68; 87-108MHz
- Điều chế : FM
- Phương thức phát : 180KF3E (mono) ; 300KF8E (Stereo)
- Khoảng cách kênh : 200 KHz (mono) ; 300KHz (Stereo)
- Phát xạ giả : Phát xạ giả không được vượt quá giới hạn -80 dB PEP (so với công suất phát) hoặc mức công suất trung bình tuyệt đối -36dBm (250 nW) Băng thông đo: 100-120 kHz (TCN 68-192:2003)
-Mặt nạ phổ phát xạ ngoài băng(mono), với băng thông đo 1KHz (ITU-R SM.1541):
Trang 4- Cường độ trường tối thiểu tại đường biên vùng phục vụ (ITU-R BS 412-9) :
Khu vực Monophonic dB(V/m) Stereophonic dB(V/m)
- Tỉ số bảo vệ nhiễu :
Khoảng cách
giữa 2 sóng
mang (kHz)
Tỉ số bảo vệ ( tần số dịch tần cực đại ±75kHz)
Nhiễu liên tục Nhiễu không
liên tục
Nhiễu liên tục Nhiễu không
liên tục
8 Truyền hình :
8.1 Bảng phân kênh truyền hình.
Băng Kênh Giới hạn kênh
(MHz)
Tần số hình (MHz)
Tần số tiếng (MHz)
Ghi chú
Trang 523 486 - 494 487.25 493.75
Băng Kênh Giới hạn kênh
(MHz)
Tần số hình (MHz)
Tần số tiếng (MHz)
Ghi chú
54 734 - 742 735.25 741.75
Theo lộ trình số hóa thì một phần băng tần này (790-806MHz) sẽ được chuyển đổi sang cho các nghiệp vụ thông tin vô tuyến khác
8.2 Truyền hình tương tự (PAL) :
- Phương thức phát : 7M25C3F (Phát hình) ; 750KF3E (phát tiếng)
- Khoảng cách kênh : 8MHz
Trang 6- Đối với phát xạ giả, đặt băng tần đo 100kHz (TCN 68-246:2006), tuân thủ các giá trị dưới đây :
Công suất trung bình của
máy phát
Giới hạn các mức công suất trung bình tuyệt đối (dBm) hoặc tương đối (dBc) dưới mức công suất cấp đến cổng ăng ten với độ rộng băng tần chuẩn
Chú ý: Trong băng từ 108 MHz đến 137 MHz, phải tuân thủ các giới hạn trên mà không được vượt quá giới hạn tuyệt đối là 25 W (-16 dBm).
- Mặt nạ phổ phát xạ ngoài băng, đặt băng tần đo 50kHz (TCN 68-246:2006) :
- Cường độ trường tối thiểu tại đường biên vùng phục vụ ( ITU-R BT.417-5):
Cường độ trường khu vực thành thị (dBµV/m) +48 +55 +67 +72 Cường độ trường khu vực nông thôn(dBµV/m) +46 +49 +58 +64
- Tỉ số bảo vệ nhiễu (ITU-R BT.655-7) tương tự - tương tự:
+ Cùng kênh offset, theo bảng sau :
Offset x/12 tần số
dòng
Trang 7chính
xác
±500Hz
Nhiễu
liên tục 52 51 48 44 40 36 33 36 40 44 48 51 52 Nhiễu
không
liên tục
45 44 40 34 30 28 27 28 30 34 40 44 45
Chính
xác
±1Hz
Nhiễu
liên tục 36 38 34 30 27 27 30 27 27 30 34 38 42 Nhiễu
không
liên tục
32 34 30 26 22 22 24 22 22 26 30 34 38
+ Kênh kề trên : -6dB ( nhiễu không liên tục) ; 4dB (nhiễu liên tục)
+ Kênh kề dưới : - 9dB ( nhiễu không liên tục) ; 1dB (nhiễu liên tục)
- Tỉ số bảo vệ nhiễu tương tự - số (ITU-R BT 1368-8) :
+ Cùng kênh : 34dB (nhiễu không liên tục); 40dB (nhiễu liên tục)
+ Kênh kề dưới : -9dB (nhiễu không liên tục); -5dB (nhiễu liên tục)
+ Kênh kề trên : -8dB (nhiễu không liên tục); -5dB (nhiễu liên tục)
8.3 Truyền hình số DVB-T:
- Phương thức phát : 8M00D2F
- Khoảng cách kênh: 8MHz
- Điều chế : 64-QAM, tỉ lệ mã 2/3
- Phát xạ giả không được vượt quá giới hạn -80 dB PEP so với công suất phát hoặc mức công suất trung bình tuyệt đối -36dBm (250 nW); Băng thông đo 100-120 kHz ( Theo TCN 68-192:2003)
- Mặt nạ phổ phát xạ ngoài băng, băng tần đo 4kHz ( ITU-R SM.1541-2) :
- Cường độ trường tối thiểu tại đường biên vùng phục vụ (ITU-R BT.1368-8 ) :
Băng tần số (MHz) Cường độ trường tối thiểu (dBµV/m)
DVB-T 8 MHz; 64-QAM; 2/3
Trang 8Băng 550 45
- Tỉ số bảo vệ nhiễu (ITU-R BT.1368-8) :
+ Cùng kênh : 20dB (số - số); 9dB (số - tương tự)
+ Kênh kề số - số : -30dB
+ Kênh kề số - tương tự : -34dB (kênh kề dưới); -38dB (kênh kề trên)
8.4 Truyền hình số di động DVB-H:
- Băng tần dành cho truyền hình số di động :
- Điều chế : QPSK / 16QAM
- Phương thức phát : 8M00D2F
- Khoảng cách kênh : 8MHz
- Phát xạ giả không được vượt quá giới hạn -80 dB PEP so với công suất phát hoặc mức công suất trung bình tuyệt đối -36dBm (250 nW); Băng thông đo 100-120 kHz ( Theo TCN 68-192:2003)
- Tỉ số bảo vệ nhiễu :
+ Cùng kênh với DVB-H hoặc DVB-T : 12,5dB (QPSK); 18,5dB (16QAM)
+ Kênh kề DVB-H hoặc DVB-T : -30dB
+ Cùng kênh với truyền hình tương tương tự :
Tỉ lệ mã 1/2 2/3 3/4 5/6 7/8 1/2 2/3 3/4 5/6 7/8 1/2 2/3 3/4 5/6 7/8
Tỉ số bảo vệ
+ Kênh kề dưới với truyền hình tương tự :
Điều chế Tỉ lệ mã Tỉ số số bảo vệ nhiễu
+ Kênh kề trên với truyền hình tương tự :
Điều chế Tỉ lệ mã Tỉ số số bảo vệ nhiễu
8.5 Truyền hình số di động T-DMB:
- Điều chế : DQPSK
- Độ rộng kênh : 1,536MHz
- Phát xạ giả không được vượt quá giới hạn -80 dB PEP so với công suất phát hoặc mức công suất trung bình tuyệt đối -36dBm (250 nW); Băng thông đo 100-120 kHz ( Theo TCN 68-192:2003)
- Mặt nạ phổ phát xạ ngoài băng, băng tần đo 4kHz ( ITU-R SM.1541):
Trang 9….…………: Đối với băng UHF : Đối với băng VHF
- Tỉ số bảo vệ nhiễu :
+ Cùng kênh với T-DMB : 13,5dB
+ Kênh kề với T-DMB : -30dB
+ Đối với truyền hình tương tự, áp dụng bảng sau (ITU-R BS.1660) :
∆f(MHz) = Tần số sóng mang hình - tần số trung tâm của T-DMB
PR(dB) : Tỉ số bảo vệ
9 Thông tin di động tế bào
9.1 Công nghệ GSM 2G:
TT Đơn vị sử
(kHz)
Tiêu chuẩn
kỹ thuật áp dụng Downlink Uplink Downlink Uplink
1 Vinaphone 935,1-943,5 890,1-898,5 1805-1825 1710-1730 200 TCN
68-219:2004
2 VMS 951,7-959,9 906,7-914,9 1825-1845 1730-1750
3 Viettel 943,5-951,7 898,5-906,7 1845-1865 1750-1770
Trang 10Phổ tín hiệu 1 kênh GSM
9.2 Công nghệ CDMA 2G:
TT Đơn vị sử
dụng
Băng tần sử dụng Độ rộng kênh
(MHz)
Tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng Downlink Uplink
68-233 : 2005
2 EVN-Tel 463,08-467,37 453,08-457,37
Phổ tín hiệu CDMA
9.3 Công nghệ WCDMA/FDD/3G:
Trang 11TT Đơn vị sử
dụng DownlinkBăng tần sử dụngUplink Độ rộng kênh(MHz) Tiêu chuẩn kỹthuật áp dụng
68-220:2004
2 Viettel 2125-2140 1935-1950
3 EVN -HTC 2140-2155 1950-1965
4 Vinaphone 2155-2170 1965-1980
Phổ tín hiệu WCDMA 3G:
10 WiFi ( Theo thông tư số 36/2009/BTTTT ngày 3/12/2009)
- Thiết bị WiFi không được gây nhiễu có hại cho các thiết bị vô tuyến điện đã được cấp phép tần số VTĐ, thiết bị VTĐ đã được cơ quan quản lý tần số VTĐ cho phép hoạt động và phải chấp nhận nhiễu từ các thiết bị VTĐ khác
- Băng tần sử dụng : 2400-2483MHz; 5150-5250MHz; 5250-5350MHz; 5470-5725MHz; 5725-5850MHz
- Trong băng tần 2400-2483MHz, công suất phát tối đa 100mW EIRP và Mật độ phổ công suất của phát xạ chính không được vượt quá 100mW/100kHz EIRRP ( đối với điều chế FHSS) hoặc 10mW/1MHz EIRP ( đối với điều chế khác)
- Độ rộng kênh : 22MHz trong đoạn băng tần 2400-2483MHz; 20MHz trong các đoạn băng tần khác
Mặt nạ phổ tín hiệu WiFi
Trang 1211 WiMax.
Băng tần sử dụng (MHz) Độ rộng kênh (MHz)
2300-2400 3,5/5/5,5/7/10/20
2496 – 2690 3300-3500 3400-3600 3600-3800 5725-5850
* Hiện nay ở Việt nam chỉ cho phép Wimax sử dụng 2 đoạn băng tần (2,3-2,4)GHz
và ( 2,496 – 2,690)GHz Cục đang trình Lãnh đạo Bộ TTTT các phương án phân chia và số lượng nhà khai thác trong 2 đoạn băng tần này, Phòng KSTS sẽ cập nhật
cụ thể các phương án phân chia vào phiên bản sau
Mặt nạ phổ tần đối với Wimax :
Ghi chú :
12 Truyền dẫn viba :
Trang 13TT Băng tần qui
hoạch (MHz) Khoảng cáchkênh (MHz) tần số giữa kênhKhoảng cách
thu-phát (MHz)
Dung lượng truyền dẫn tối thiểu (Mbps)
Cự ly truyền dẫn tối thiểu (Km)
9 9800-10450
11 12750-13250 56/28/14/7/3,5 266 140/34/2x8/8/2x2 5
14 17700-19700 110/27,5
16 24250-26500
27500-29500
Ví dụ trong đoạn băng (3800-4200)MHz : Độ rộng kênh bằng 29MHz thì tốc độ truyền bằng 34Mbps; độ rộng kênh bằng 58MHz thì tốc độ truiyền bằng 2x34Mbps
13 LTE ( Long Term Evolution) :
UL: SC-FDMA
Độ rộng kênh (MHz) 1.25/1.4/1.6/2.5/5/10/15/20
Băng tần sử dụng tại Việt Nam Uplink : 2500-2570 MHz
Downlink : 2620-2690 MHz
Cục đã cấp phép thử nghiệm tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh như sau :
Uplink (MHz) Downlink (MHz)
1 Tổng Công ty Truyền thông đa phương
tiện (VTC)
2500-2510 2620 - 2630
2 Công ty Cổ phần Hạ tầng Viễn thông
CMC
2510-2520 2630 - 2640
3 Tập đoàn Viễn thông Quân đội 2520-2530 2640 - 2650
Trang 144 Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt
Nam (VNPT)
2530 - 2540 2650-2660
5 Công ty Cổ phần Viễn thông FPT (FPT
Telecom)
2550 - 2560 2670-2680
Dạng phổ tín hiệu LTE độ rộng kênh 10MHz