1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Banphagia (final) docx

51 305 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BÁN PHÁ GIÁ

  • Nội dung nghiên cứu

  • 1. Bán phá giá là gì?

  • 1. Bán phá giá là gì?

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • 2. Các loại bán phá giá

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Những biến tướng của bán phá giá

  • Ví dụ Chỉ ra tên gọi của các kiểu bán phá giá sau:

  • 3. Tại sao lại bán phá giá?

  • 3.1. Thực hiện mục đích của doanh nghiệp

  • 3.1. Thực hiện mục đích của doanh nghiệp ở nước xuất khẩu

  • Ví dụ : Bán phá giá mặt hàng tivi Nhật tại thị trường Mỹ

  • 3.2. Phân biệt giá quốc tế

  • Slide 19

  • 3.3.Giá XK thấp hơn chi phí sản xuất

  • 3.3. Giá XK thấp hơn chi phí sản xuất

  • 3.4. Những nguyên nhân khác

  • Mục đích chính trị

  • DO SỰ TRỢ CẤP CỦA CHÍNH PHỦ

  • 4.Phương pháp xác định bán phá giá

  • 4.1.Xác định sản phẩm tương tự

  • Slide 27

  • 4.1. Xác định sản phẩm tương tự

  • Slide 29

  • Ý nghĩa xác định sản phẩm tương tự

  • 4.2. Phương thức tìm sp tương tự

  • TH1: Có sp tương tự tại tt nội địa

  • TH2: Không có sp tương tự tại tt nội địa

  • Khi đó, giá bán sp tt trong nước được thay bằng

  • Slide 35

  • Như vậy

  • Cơ sở xác định bán phá giá trong giai đoạn điều tra

  • 4.3. Cách tính giá trị thông thường và giá xuất khẩu

  • Cách tính giá trị thông thường

  • Slide 40

  • Slide 41

  • “Thị trường” và “phi thị trường”

  • Slide 43

  • Cách tính giá xuất khẩu

  • Nguyên tắc khi So sánh giá trị thông thường và giá xuất khẩu

  • So sánh giá trị thông thường và giá xuất khẩu

  • Slide 47

  • Slide 48

  • 4. Tác động của bán phá giá

  • Slide 50

  • Slide 51

Nội dung

BÁN PHÁ GIÁ Nhóm Stars_QTMA.K11 Đề tài thảo luận Nội dung nghiên cứu 1. Bán phá giá là gì? DUMPING Năm 1791, tại Hoa Kỳ, đã xảy ra nhiều cuộc tranh luận liên quan đến vấn đề bán phá giá. -> Những trường hợp bán phá giá của các nhà sản xuất Anh tại thị trường Hoa Kỳ đã được khuyến cáo. Nhiều cuộc tranh luận về vấn đề bán phá giá diễn ra ở các nước, cùng nhiều nỗ lực của ngành lập pháp nhằm đối phó với nó cũng được ghi nhận ở thế kỷ 19-20. -> Là một hiện tượng phát sinh từ rất sớm trong TMQT. 1. Bán phá giá là gì? Bán phá giá ban đầu được hiểu là việc bán hàng ra nước ngoài với mức giá thấp hơn giá bán tại thị trường nội địa. Ở Mỹ, bán phá giá được hiểu là việc bán hàng tại thị trường Mỹ với mức giá thấp hơn mức giá hàng hoá so sánh tại thị trường nội địa của nước xuất khẩu và việc bán các mặt hàng đó gây ra thiệt hại vật chất đối với ngành sản xuất trong nước của Mỹ. LM châu Âu (EU) thì việc BPG liên quan đến bất cứ hàng hoá nhập khẩu nào với giá thấp hơn CF Một ĐN khác: BPG là tình trạng mà ở đó DN nước ngoài bán hàng hóa thấp hơn mức CF “BPG là hành động mang sản phẩm của một nước sang bán thành hàng hoá ở một nước khác, với mức giá xuất khẩu thấp hơn giá trị thông thường của sản phẩm đó khi bán ở trong nước xuất khẩu”. Năm 1995 Một sản phẩm bị coi là bán phá giá khi: 1) Giá xuất khẩu sản phẩm đó thấp hơn giá có thể so sánh được trong đk thương mại thông thường 2) Hoặc giá xuất khẩu sản phẩm đó thấp hơn giá của các sản phẩm tương tự khi tiêu thụ ở thị trường nước xuất khẩu. WTO tuy không định nghĩa điều kiện thương mại thông thường nhưng có một số trường hợp có thể coi là không nằm trong điều kiên thương mại thông thường như BPG tại thị trường nội địa của nước xuất khẩu thấp hơn giá thành sản xuất. Biểu hiện của BPG hàng hóa trong xuất khẩu - Giá xuất khẩu thấp hơn giá bán hàng hóa đó trên thị trường nội địa. - Giá xuất khẩu thấp hơn chi phí sản xuất. - Giá xuất khẩu sang nước tiến hành điều tra chống BPG thấp hơn giá xuất khẩu hàng hóa đó sang thị trường một nước khác. Việc xác định bán phá giá liên quan đến vấn đề áp dụng các loại thuế chống BPG  Luật chống BPG của EU  Luật chống BPG của Mỹ  Luật chống BPG của Australia  Luật chống BPG của Nhật  Luật chống BPG của Trung Quốc 2. Các loại bán phá giá • Theo thông lệ quốc tế? • Những nước tham gia trong thời gian đàm phán dẫn tới Hiến chương Havana về quan hệ thương mại quốc tế? Thông lệ quốc tế Bán phá giá hàng sản xuất trong nước trên thị trường nội địa Bán phá giá hàng nhập khẩu Việc cá nhân hoặc tổ chức sản xuất đặt giá tiêu thụ thấp hơn giá thành tại thị trường trong nước Việc doanh nghiệp nước ngoài bán hàng hóa dưới chi phí tại nước nhập khẩu

Ngày đăng: 08/08/2014, 08:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w